Cập nhật nội dung chi tiết về Đến Các Cá Nhân Có Nguyện Vọng Nhập Cảnh Vào Việt Nam mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(1) Sau khi đến sân bay
a. Xuất trình và xác nhận nội dung giấy xác nhận xét nghiệm PCR.v.v. âm tính Xin vui lòng chuẩn bị giấy xác nhận âm tính được cấp tại Nhật Bản (nêu tại mục 3. (5) trên) vì cán bộ phụ trách sẽ yêu cầu xuất trình. Xin lưu ý không được làm mất hoặc để bị thu hồi giấy xác nhận âm tính. Việc xác nhận khai báo y tế sẽ khác nhau tùy theo sân bay đến và ngày đến.v.v. b. Kiểm tra nhập cảnh Xác nhận nội dung ghi trên hộ chiếu. Ngoài ra, xin vui lòng chuẩn bị giấy cấp phép nhập cảnh (mục 3. (2) ➂nêu trên) vì có trường hợp cán bộ phụ trách yêu cầu xuất trình. Sau khi hoàn tất tất cả thủ tục của người xin visa khi đến (Visa on Arrival) thì mới bắt đầu kiểm tra nhập cảnh đối với toàn bộ hành khách (có trường hợp có quy trình khác) c. Lấy hành lý Lấy hành lý từ băng truyền, để lên xe đẩy và đợi ở xung quanh băng truyền cho đến khi nhân viên của hãng hàng không có hướng dẫn. d. Hải quan Người nhập cảnh có gửi hành lý riêng (chủ yếu bằng đường biển) hoặc đem theo nhiều tiền mặt cần nộp “Tờ khai Hải quan”. e. Di chuyển đến cơ sở cách ly Người nhập cảnh chờ cán bộ kiểm dịch hướng dẫn, di chuyển đến cơ sở cách ly bằng xe buýt chuyên dụng.v.v. do cơ sở cách ly chuẩn bị theo lối đi riêng. Người nhập cảnh được yêu cầu mặc quần áo bảo hộ toàn thân khi di chuyển. Có trường hợp phun thuốc khử khuẩn hành lý xách tay trước khi di chuyển đến cơ sở cách ly. f. Những nội dung khác Các dịch vụ hỗ trợ tại sân bay như xe đẩy dành cho trẻ em, xe điện chưa được hoàn thiện. Có trường hợp các thủ tục tại sân bay kéo dài trên 1 tiếng. Xét đến nguy cơ lây nhiễm tại sân bay đến, trong xe ô tô di chuyển về cơ sở cách ly (khách sạn), đề nghị người nhập cảnh thực hiện các biện pháp phòng dịch thích hợp (đeo khẩu trang, tránh tập trung, sát khuẩn tay.v.v.).
(2) Cách ly 14 ngày
(Tham khảo) Công văn số 5599/BYT-MT ngày 14/7/2021 của Bộ Y tế (Bản gốc, bản dịch tóm tắt 1, bản dịch tóm tắt 2) (Lưu ý) Ngày 4/8/2021, Bộ Y tế đã ban hành công văn quy định thời gian cách ly tập trung là 7 ngày và sau đó theo dõi sức khoẻ trong 7 ngày đối với những người đã tiêm vắc xin đáp ứng một số điều kiện nhất định, tuy nhiên công văn này vẫn chưa được áp dụng. (Công văn số 6288/BYT-MT của Bộ Y tế ngày 4 tháng 8 năm 2021 (Bản gốc, Bản dịch tóm tắt) a. Cơ sở cách ly Trong thời gian lưu trú tại cơ sở cách ly, người nhập cảnh không được ra khỏi phòng. Đề nghị không đi vào bất cứ nơi nào khác ngoài phòng của mình theo hướng dẫn của cơ quan chức năng và khách sạn. Ngoài ra, đề nghị theo dõi sức khỏe của bản thân trong suốt thời gian cách ly. Ngoài ra, tùy theo chủ trương và tình hình của cơ quan chức năng của Chính phủ Việt Nam mà cơ sở cách ly, thời gian cách ly (bao gồm cả việc kéo dài thời gian cách ly), cách thức thực hiện cách ly v.v.có thể thay đổi. b. Xét nghiệm PCR Về nguyên tắc, xét nghiệm PCR v.v.được thực hiện ít nhất 3 lần trong thời gian cách ly (ngày đầu, ngày thứ 7 và ngày thứ 14) Tuy nhiên, thời điểm và số lần xét nghiệm PCR v.v.có thể thay đổi tùy thuộc vào khu vực quản lý cơ sở cách ly v.v.. Xin vui lòng xác nhận với cơ quan chức năng (Sở Y tế của tỉnh, thành quản lý nơi có cơ sở cách ly) về việc vận dung trên thực tế. Đôi khi cơ quan chức năng không thông báo kết quả xét nghiệm trong trường hợp kết quả xét nghiệm là âm tính. c. Khi nhận kết quả xét nghiệm dương tính Khi nhận kết quả xét nghiệm PCR dương tính, người nhập cảnh sẽ nhập viện và cách ly chữa bệnh tại cơ sở y tế do Chính phủ Việt Nam chỉ định cho đến khi khỏi bệnh. Đề nghị người nhập cảnh di chuyển đến cơ sở y tế chuyên môn để điều trị theo hướng dẫn của cơ quan chức năng. Khi đó, đề nghị liên hệ tới Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam (hoặc Tổng lãnh sự quán Nhật Bản) và công ty cung cấp dịch vụ y tế (trường hợp đang ký hợp đồng) Ngôn ngữ được sử dụng tại bệnh viện là tiếng Việt. Do đó, cần có sự hỗ trợ từ công ty nơi người nhập cảnh làm việc (cung cấp phiên dịch y tế, thanh toán viện phí v.v.). d. Khi có vấn đề về sức khỏe Mỗi ngày người nhập cảnh sẽ được xét nghiệm thân nhiệt 2 lần. Trong trường hợp thân nhiệt cao trên 37,5 độ, có trường hợp được chuyển đến bệnh viện tại địa phương do tỉnh, thành phố chỉ định dù cho kết quả xét nghiệm PCR là âm tính. Xin lưu ý vì có trường hợp người nhập cảnh không giữ được sức khỏe sau chuyến bay dài và do những mệt mỏi trong quá trình cách ly. Đề nghị người nhập cảnh báo ngay với phía khách sạn khi cảm thấy có bất thường về sức khỏe như sốt, có triệu chứng của đường hô hấp, đau họng, rối loạn vị giác. Ngoài ra, nên trao đổi với với công ty cung cấp dịch vụ y tế v.v.trong trường hợp cần thiết. Ngôn ngữ tại bệnh viện là tiếng Việt. Do đó, cần có sự hỗ trợ từ công ty nơi người nhập cảnh làm việc (cung cấp phiên dịch y tế, thanh toán viện phí v.v.). e. Kết thúc thời gian cách ly Sau khi kết quả các lần xét nghiệm PCR theo quy định đều âm tính và kết thúc thời gian cách ly , cơ quan chức năng của Chính phủ Việt Nam sẽ cấp “Giấy chứng nhận hoàn tất thời gian cách ly”. Tùy theo từng khu vực, cũng có trường hợp được cấp “Giấy chứng nhận âm tính”.
(3) Sau khi hoàn tất thời gian cách ly (thời gian theo dõi sức khỏe)
Trong thời gian 14 ngày sau khi hoàn tất thời gian cách ly, người nhập cảnh sẽ chịu sự hướng dẫn, giám sát của cơ quan chức năng dựa theo các Công điện số 597/CD-BCD về việc thực hiện nghiêm các quy định về cách ly tập trung và quản lý sau khi kết thúc cách ly tập trung phòng chống dịch COVID-19 (bản gốc, bản dịch tham khảo) và Công điện số 600/CD-BCD (bản gốc, bản dịch tham khảo) đề ngày 5/5/2021 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID -19. Đề nghị người nhập cảnh thông qua nơi làm việc của mình, nhanh chóng liên hệ với cơ quan chức năng quản lý nơi làm việc và nơi cư trú (ví dụ Ủy ban Nhân dân, Bộ Y tế) để xác nhận và tuân thủ nội dung hướng dẫn của các cơ quan này. (Lưu ý) Ngày 4/8/2021, Bộ Y tế đã ban hành công văn quy định thời gian cách ly tập trung là 7 ngày và sau đó theo dõi sức khoẻ trong 7 ngày đối với những người đã tiêm vắc xin đáp ứng một số điều kiện nhất định, tuy nhiên công văn này vẫn chưa được áp dụng. Trong thời gian theo dõi sức khỏe, về nguyên tắc người nhập cảnh không được ra khỏi nhà, nơi lưu trú. Theo Công điện, nếu bắt buộc ra khỏi nhà, nơi lưu trú vì công việc hoặc mục đích cần thiết khác thì phải bảo cho công an, y tế địa phương. Việc áp dụng quy định này khác nhau tùy khu vực sinh sống. Để biết thêm chi tiết, xin vui lòng xác nhận với Sở Y tế của khu vực sinh sống. Trường hợp ra khỏi nhà, nơi lưu trú, ngoài việc đeo khẩu trang, sát khuẩn tay, giữ khoảng cách, tránh tập trung, thông thoáng không khí, tự theo dõi sức khỏe bản thân, ghi chép danh sách người tiếp xúc gần, người nhập cảnh cần tránh tiếp xúc với người xung quanh và hạn chế đi đến những nơi đông người Thực hiện xét nghiệm PCR vào ngày thứ 7 tính từ ngày kết thúc cách ly tập trung. Trường hợp người nhập cảnh cảm thấy có bất thường về sức khỏe như sốt, có triệu chứng của đường hô hấp, đau họng, rối loạn vị giác thì đề nghị nhanh chóng điện thoại liên hệ tới cơ quan y tế, công ty cung cấp dịch vụ y tế, Bộ Y tế và đường dây nóng của CDC v.v. Khi đó, quan trọng là phải nêu rõ mình đang trong thời gian 7 ngày sau khi hoàn tất cách ly. ・Các biện pháp áp dụng trong thời gian theo dõi sức khỏe tại Tp.Hà Nội (thông tin tham khảo)
Cảnh Sát Biển Việt Nam
(Canhsatbien.vn) -
Biển Đông là một trong những vùng biển chiến lược quan trọng nhất trên thế giới với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, trữ lượng dầu mỏ, khí đốt dồi dào, tập trung nhiều tuyến giao thông hàng hải quốc tế quan trọng, được mệnh danh là “con đường tơ lụa trên biển” nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương. Tuy nhiên, tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông hiện nay ngày càng diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường, tác động lớn đến môi trường hòa bình ổn định của khu vực, chủ quyền và lợi ích của nhiều nước. Vì vậy, Biển Đông có một vai trò hết sức to lớn không chỉ đối với các quốc gia có tuyên bố chủ quyền, các quốc gia ven biển mà còn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nhiều nước trên thế giới.1. Vai trò của Biển Đông đối với các nước có tuyên bố chủ quyền Thứ nhất: Đối với Trung Quốc, Biển Đông có vai trò rất quan trọng bởi những lý do sau:Một là: Xét về yếu tố địa chính trị, Biển Đông có vai trò đặc biệt quan trọng để Trung Quốc hiện thực hóa tham vọng trở thành cường quốc biển và cường quốc thế giới. Muốn vậy, Trung Quốc cần phải mở rộng không gian sinh tồn. Tuy nhiên, nếu mở rộng lên phía Bắc, Trung Quốc phải đối mặt với vùng khí hậu khắc nghiệt, đối mặt với Nga, một siêu cường về quân sự; phát triển sang phía Tây và Tây Nam, là vùng rừng núi hiểm trở, không thuận tiện cho việc giao thương; hướng sang phía Đông là Nhật Bản, Đài Loan, một trong những đồng minh thân cận nhất của Mỹ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, không thuận tiện cho quá trình lưu thông thương mại đối với khu vực và thế giới. Trong khi đó, ở phía Nam là các quốc gia nhỏ, không có mối quan hệ bền chặt với các siêu cường trên thế giới nhưng lại có một vùng biển “màu mỡ”, đầy tiềm năng, do đó chỉ có phát triển xuống phía Nam, giành quyền kiểm soát Biển Đông, sẽ mở rộng được “không gian sinh tồn”, vì vậy Trung Quốc đã tập trung phát triển lực lượng Hải quân hùng mạnh.Hai là: Giành quyền kiểm soát Biển Đông, Trung Quốc sẽ giành được nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, đa dạng và dồi dào, đặc biệt là dầu khí. Đối với Trung Quốc, đây là một thứ tài sản vô cùng quý giá để đáp ứng “cơn khát” năng lượng của mình. Gần 4 thập niên cải cách mở cửa để phát triển về kinh tế, nhu cầu năng lượng của Trung Quốc ngày càng trở lên cấp bách, cụ thể như: Năm 2000, Trung Quốc tiêu thụ năng lượng bằng một nửa Mỹ, nhưng đến năm 2009, Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành nước tiêu thụ và nhập khẩu năng lượng nhiều nhất thế giới. “Cơn khát” năng lượng thực sự khiến Trung Quốc tích cực tìm kiếm nguồn năng lượng ở khắp các châu lục trên thế giới, đặc biệt là Trung Đông và Bắc Phi. Tuy nhiên, phần lớn các nguồn năng lượng nhập khẩu của Trung Quốc ở khu vực này đều đi qua Biển Đông, chi phí vận chuyển lớn, vấn đề an ninh, an toàn hàng hải phức tạp… Trong khi đó, Biển Đông được đánh giá là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới, với trữ lượng dầu mỏ ước tính lên đến hàng trăm tỉ thùng. Do đó, nếu kiểm soát được Biển Đông, Trung Quốc sẽ làm chủ được nguồn tài nguyên quý giá đó, đáp ứng “cơn khát” năng lượng hiện tại và tương lai của Trung Quốc.
Biển Việt Nam.
PGS, TS. Nguyễn Thị Quế – Viện Quan hệ quốc tế/Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế
Các hoạt động về trách nhiệm xã hội tại phần lớn các doanh nghiệp mới chỉ được hiểu là các khoản đóng góp từ thiện, chia sẻ cộng đồng hoặc là công tác xã hội tự nguyện. Nguồn: Internet.
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam
Ở Việt Nam, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (DN) vẫn được xem là một hành động giải quyết các vấn đề xã hội vì các mục đích từ thiện và nhân đạo. Trong khi đó, trách nhiệm xã hội nhìn chung phải được hiểu là cách thức mà một DN đạt được sự cân bằng hoặc kết hợp những yêu cầu về kinh tế, môi trường và xã hội; đồng thời, đáp ứng những kỳ vọng của các cổ đông và các bên đối tác. Cách thức mà DN tương tác với các cổ đông, người lao động, khách hàng, nhà cung cấp, chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế và các đối tác khác luôn được coi là một đặc điểm then chốt của khái niệm trách nhiệm xã hội DN. DN thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ khẳng định thương hiệu của mình trong xã hội. Do đó, đồng hành vào sự phát triển chung của đất nước không chỉ là trách nhiệm mà còn là lợi ích cho DN, từ đó, tạo ra giá trị nhân văn, văn hóa DN cũng như tăng khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
Trong quy chế và tiêu chí xét thưởng của Giải thưởng trách nhiệm xã hội DN từ năm 2009 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất, bên cạnh việc thực hiện trách nhiệm xã hội DN ở 2 lĩnh vực lao động và môi trường còn đặt thêm tiêu chí “hoạt động kinh doanh có hiệu quả kinh tế”. Việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội DN chính là đầu tư cho chiến lược kinh doanh dài hạn và tăng trưởng bền vững của DN.
Những năm gần đây, ở Việt Nam đã có không ít DN chủ động thực hiện trách nhiệm xã hội, nhờ đó đã tạo dựng được thương hiệu. Từ năm 2005, Việt Nam đã có giải thưởng “trách nhiệm xã hội DN hướng tới sự phát triển bền vững” được tổ chức bởi VCCI, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Công Thương cùng các hiệp hội tổ chức tôn vinh các DN thực hiện tốt công tác trách nhiệm xã hội trong bối cảnh hội nhập.
Trách nhiệm xã hội DN du nhập vào Việt Nam thông qua các hoạt động đầu tư của các công ty đa quốc gia. Do đó, hoạt động trách nhiệm xã hội thường được các công ty này thực hiện bởi các bộ quy tắc ứng xử, chuẩn mực văn hóa kinh doanh và được thực hiện có bài bản, đạt hiệu quả cao. Điển hình như: Chương trình cùng nhau làm sạch trái đất của Công ty Ajinomoto Việt Nam; Chương trình giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ em tại các tỉnh miền núi của Công ty Unilever; Chương trình khôi phục thị lực cho trẻ em nghèo của Western Union…
Các công ty trong nước tham gia thực hiện trách nhiệm xã hội chủ yếu đến từ các công ty xuất khẩu, là đối tượng tiếp cận trực tiếp đến trách nhiệm xã hội. Hầu hết các đơn hàng đến từ châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản đều yêu cầu các công ty Việt Nam áp dụng chế độ lao động tốt (tiêu chuẩn SA8000 đối với các DN dệt may) hay đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (đối với các DN nông nghiệp và thủy sản). Trong khi đó, các DN nước ngoài hợp tác kinh doanh với các DN Việt còn yêu cầu đáp ứng các tiêu chuẩn quản trị công ty tốt (đối với các công ty tài chính và ngân hàng). Lao động trong nhiều DN có vốn đầu tư nước ngoài cũng ngày càng được quan tâm bảo vệ quyền lợi.
Không ít doanh nghiệp chưa hiểu rõ hết vai trò quan trọng cũng như lợi ích từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội mang lại nên đã thực hiện chưa nghiêm túc trách nhiệm xã hội của mình. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, sản xuất hàng kém chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường để tối đa hóa lợi nhuận…
Thực tế cho thấy, qua rà soát, đánh giá các điều khoản trong thỏa ước lao động tập thể của Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Giang thực hiện yêu cầu thành lập thư viện thỏa ước điện tử của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, có tới 80% thỏa ước trên địa bàn tỉnh này có từ 3 – 5 nội dung có lợi cho người lao động nằm ngoài các quy định bắt buộc của pháp luật lao động. Một số DN thực hiện nghiêm việc ký mới, ký lại hoặc bổ sung phụ lục phát sinh với điều khoản có lợi cho người lao động, như: Công ty TNHH Nichirin Việt Nam (Khu công nghiệp Quang Châu, Bắc Giang) có điều khoản cho phép công nhân nghỉ giữa ca để giảm căng thẳng; Công ty TNHH Việt Pan Pacific (TP. Bắc Giang) khen thưởng lao động tích cực theo tuần, theo tháng; Công ty TNHH Haem Vina (Khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, Bắc Giang) phát vitamin cho công nhân nữ có thai và ứng trước tiền lương 6 tháng nghỉ thai sản cho lao động nữ sinh con để bảo đảm chi phí sinh hoạt…
Tuy nhiên, thực tế còn không ít DN chưa hiểu rõ hết vai trò quan trọng cũng như lợi ích từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội mang lại nên đã thực hiện chưa nghiêm túc trách nhiệm xã hội của mình. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, sản xuất hàng kém chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường để tối đa hóa lợi nhuận…
Đối với các DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), bên cạnh những thành công kể trên, trách nhiệm xã hội trong thời gian qua cũng bộc lộ nhiều bất cập, nổi bật là: Chất lượng chưa tương xứng với số lượng; các dự án FDI có công nghệ trung bình so với thế giới (80%), một phần đáng kể có công nghệ lạc hậu (14%) và chỉ có 6% có công nghệ cao. Ngay cả trong trường hợp như Nokia, Samsung… các công đoạn sản xuất tại Việt Nam phần lớn đều ở công đoạn cuối, tức là chỉ lắp ráp, không đòi hỏi lao động chất lượng cao và công nghệ tiên tiến. Ngoài ra, do nhiều dự án FDI đưa vào dây chuyền công nghệ lạc hậu, chưa tự giác trong việc tuân thủ quy định về bảo vệ môi trường, nên có tác động tiêu cực đến môi trường như: Công ty Vedan tại Đồng Nai, Công ty Tung Kuang tại Hải Dương, Công ty Long Tech tại Bắc Ninh và mới đây là Công ty Fomosa Đài Loan tại Hà Tĩnh… Đồng thời, việc các DN FDI khai thác bừa bãi thiếu quy hoạch các tài nguyên khoáng sản từ dầu khí đến than đá, quặng… đã và đang gây tổn thất lớn nguồn tài nguyên không tái tạo được của Việt Nam.
Nhiều dự án FDI vẫn xảy ra tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động, với hàng ngàn cuộc đình công đòi quyền lợi về lương, thưởng, thời gian làm thêm, nghỉ giữa giờ và các chế độ phúc lợi khác giữa những lao động và người sử dụng lao động… Đặc biệt, tình trạng lao động trong khu vực DN FDI bị thất nghiệp sau tuổi 35 đang trở thành xu hướng gia tăng đáng báo động về trách nhiệm xã hội của DN đối với lao động và áp lực an sinh xã hội từ khu vực DN FDI…
Giải pháp nâng cao thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của DN trong thời gian qua, để nâng cao ý thức thực hiện trách nhiệm xã hội của DN Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, bài viết gợi mở một số nhóm giải pháp sau:
Một là, thành lập đội chuyên trách về trách nhiệm xã hội. Thực tế thường gặp ở các công ty Việt Nam là các hoạt động trách nhiệm xã hội DN thường không được thực hiện một cách nhất quán và thường xuyên. Lý do căn bản là trong DN không có đơn vị chuyên trách về trách nhiệm xã hội DN. Vì vậy, để nâng cao hiện trách nhiệm xã hội của DN, cần thành lập đội chuyên trách về trách nhiệm xã hội DN.
Theo đó, đội chuyên trách này cần có quy mô và thành phần phù hợp với cơ cấu tổ chức của DN, bao gồm các bộ phận liên đới đến vấn đề trọng tâm về trách nhiệm xã hội DN đã lựa chọn. Mặt khác, trong đội chuyên trách, các thành viên cũng cần có hiểu biết chung về trách nhiệm xã hội DN, có thể thuê thêm chuyên gia bên ngoài tham gia với tư cách là thành viên kiêm nhiệm để tư vấn cho đội chuyên trách và công ty về những vấn đề trách nhiệm xã hội DN được coi là điểm nóng cần giải quyết ngay.
Việc thành lập đội chuyên trách có thể phát sinh chi phí cho DN nhưng đây là việc làm cần thiết đối với DN khi ở giai đoạn bắt đầu thực thi trách nhiệm xã hội DN, khi mà những nguyên tắc, quy chuẩn về trách nhiệm xã hội DN chưa được người lao động hiểu rõ, khi mà những hoạt động trách nhiệm xã hội DN chưa được thực hiện một cách có hệ thống. Sau này, khi các hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp, khi người lao động đã có nhận thức tốt và chủ động thực thi các hoạt động trách nhiệm xã hội DN thì các thành viên của đội chuyên trách có thể trở về hoạt động tại các bộ phận của mình.
Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Một số vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 4/2008;
Nguyễn Đình Tài (2009), Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và đối với môi trường ở Việt Nam vì sự phát triển bền vững”- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ;
Trần Anh Phương, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và thực tiễn vận dụng ở Việt Nam hiện nay, Tap chí Triết học, số 8 (219), tháng 8/2009;
Phạm Nguyễn Vinh (2018), Hiểu đầy đủ về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Việt Nam Gia Nhập Wto Năm Nào
Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức WTO, đây được coi là một bước ngoặt trọng đại và một khởi đầu đầy tốt đẹp từ năm 2007, mặc dù sự kiện này đã được biết trông đợi từ trước (năm 1995, Việt Nam đã chính thức xin gia nhập vào Tổ chức mậu dịch Thế Giới, hay còn được gọi với tên theo Anh ngữ là WTO).
Trước đó, Việt Nam đã kết thúc năm 2016 với rất nhiều thành công trong việc đàm phán gia nhập WTO và quan trọng hơn hết là đạt được những chỉ số kinh tế vĩ mô hơn cả sự mong đợi.
Vì sao việt nam gia nhập wto?
Mong muốn Việt Nam được gia nhập WTO cũng vì mục tiêu thúc đẩy tự do hàng hóa thương mại với thế giới, WTO có các hình thức hỗ trợ như: Giảm thuế quan, xóa bỏ những rào cản phi thuế quan ( hạn ngạch, cấp phép xuất nhập, khẩu), xóa bỏ đi trợ cấp, mở cửa thị trường kinh doanh với các nước, tạo một sân chơi bình đẳng cho hầu hết doanh nghiệp trong và ngoài nước, bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, bảo đảm quyền trí tuệ và bản quyền sáng tạo.
Những quy định được WTO đưa ra, trên lý thuyết sẽ tạo một thuận lợi cho những nước thành viên mở rộng thị trường, thâm nhập sâu vào trong thị trường của các nước và tranh thủ vốn đầu tư, được nhận sự hỗ trợ từ công nghệ và kỹ năng quản lý của nước ngoài, được quyền tham gia đóng góp các “luật chơi” mới, được quyền xử lý những cạnh tranh thương mại, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng tư duy, phát triển, cạnh tranh, đem lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng.
Tất cả những lợi ích trên nước ta đều phấn đấu để trở thành thành viên của Tổ chức WTO. Hơn hết, nền kinh tế của nước ta chưa thực sự phát triển nên còn phụ thuộc đáng kể vào nền kinh tế từ thế giới ở cả đầu vào lẫn đầu ra. Ở đầu vào, vốn nước ngoài (trong đó có cả ODA lẫn FDI) chiếm tới 30% tổng số vốn đầu tư của toàn bộ xã hội. Còn ở đầu ra, kim ngạch xuất khẩu bằng khoảng trên dưới 60% trị giá GDP, nếu tính cả kim ngạch xuất, nhập khẩu thì đạt tới 132%.
Do đó, nếu muốn nền kinh tế phát triển hơn, ta cần tranh thủ những vốn đầu tư ở nước ngoài vào thị trường để tiêu thụ sản phẩm, nhất là sức mua của thị trường ở trong nước còn đang rất hạn chế. Nói sâu xa hơn thì việc trở thành thành viên của WTO là một điều tất yếu và khách quan, bởi sẽ đạt được nhiều lợi ích cho chính chúng ta, xong cũng chỉ là phương tiện để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế chứ không phải là mục đích tự thân.
Quá trình việt nam gia nhập wto
1 – 1995: Việt Nam chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO. Ban chỉ đạo công tác xét duyệt hồ sơ gia nhập của Việt Nam được thành lập do Chủ tịch là ông Eirik Glenne, Đại sứ đến từ Na Uy tại WTO.
8 – 1996: Việt Nam nộp bị WTO đưa ra quyết định “Bị vong lục về chính sách thương mại”.
1996: Bắt đầu đàm phán hiệp đại thương mại song phương với nước Mỹ.
1998 – 2000: Thực hiện 4 phiên họp đa phương cùng với Ban Công tác về Minh bạch hóa những chính sách thương mại kể từ năm 7-1998, 12-1998, 7-1999 và 11-2000. Sau khi thực hiện xong 4 phiên họp này, Ban công tác của WTO đã đưa ra nhận xét Việt Nam cơ bản đã kết thúc quá trình minh bạch hóa chính sách và chuyển sang một giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường.
7-2000: Ký kết chính thức BTA với Hoa Kỳ
12-2001: BTA đã đạt được hiệu lực
4-2002: Thực hiện phiên họp đa phương lần thứ 5 với Ban công tác. Chúng ta đã đưa ra bản chào đầu tiên về hàng hóa và dịch vụ. Tiếp đến thực hiệp đàm phán song phương.
2002 – 2006: Đàm phán song phương cùng với một vài thành viên có yêu cầu đàm phán, cùng với 2 mốc quan trọng.
10 – 2004: Chúng ta đã đàm phán song phương với EU( là đối tác quan trọng lớn nhất).
5-2006: Kết thúc phiên đàm phán song phương với Mỹ – đây là đối tác cuối cùng trong tổng 28 đối tác cần phải đàm phán.
26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán cuối cùng, Ban công tác đã chính thức thông qua giấy tờ sổ sách gia nhập WTO của Việt Nam.
11-1-2007: WTO đã chính thức nhận được sự phê duyệt chính thức của toàn quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Bắt đầu từ lúc này Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức WTO.
Lợi ích khi việt nam gia nhập WTO?
Tăng trưởng kinh tế khả quan
Nền kinh tế Việt sau khi gia nhập WTO được hơn 12 năm, mặc dù bị ảnh hưởng nhiều tác động từ khủng hoảng tài chính toàn cầu, những vấn đạt được mức kỳ vọng tăng trưởng bình quân là 6,29%/năm – thành tựu này vô cùng quan trọng.
Đổi thay thể chế chính sách kinh tế, thương mại đầu tư
WTO đã giúp chúng ta thay đổi một diện mạo khung khổ pháp lý, thể chế chính sách về kinh tế, thương mại, đầu tư, phát triển, cũng như phương thức quản lý kinh tế của Việt Nam.
Từ khi gia nhập, đã mở màn cho sự bùng nổ mới của khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, đạt kỷ lục gần 60.000 doanh nghiệp mới đã được thành lập.
Điểm sáng xuất nhập khẩu, hút vốn FDI
Sau 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng vượt trội hơn 4 lần, vượt mốc 350 tỷ USD.
Tốc độ sản xuất nhập khẩu ngày một tăng nhanh chóng. Theo nhiều chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng trưởng thương mại lớn là một điều rất đáng mừng, đây là một minh chứng cho nền kinh tế Việt Nam mở cửa đang rất phát triển.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đến Các Cá Nhân Có Nguyện Vọng Nhập Cảnh Vào Việt Nam trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!