Đề Xuất 6/2023 # Tắt Near Share Trên Windows 10, Tính Năng Chia Sẽ Nhanh # Top 8 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 6/2023 # Tắt Near Share Trên Windows 10, Tính Năng Chia Sẽ Nhanh # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tắt Near Share Trên Windows 10, Tính Năng Chia Sẽ Nhanh mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nếu bạn đang chạy phiên bản Build 17035 trở lên, bạn có thể sử dụng tính năng chia sẻ tệp tin Windows 10 mới gọi là Near Share. Nó cho phép người dùng chia sẻ file nhanh với các thiết bị đang sử dụng Bluetooth ở gần đó. Và Bây giờ, nó cũng hỗ trợ WiFi để chia sẻ các tập tin, tài liệu…

Nếu bạn đã từng sử dụng AirDrop trên IOS của Apple, thì bạn sẽ biết được cách hoạt động của nó và cảm thấy rất quen thuộc. Và lúc bạn cần nhanh chóng gửi một báo cáo cho sếp của mình hoặc bạn muốn gửi một liên kết hoặc ảnh chụp màn hình tới ai đó bên cạnh bạn, thì tính năng này làm cho việc gửi File trở nên siêu dễ dàng  mà không cần sử dụng các tệp đính kèm email, dịch vụ lưu trữ đám mây hoặc thiết lập chia sẻ File như trước nữa.

Microsoft đã tích hợp Near Share trên Windows 10. Bạn có thể sử dụng tính năng chia sẻ tệp tin trong Microsoft Edge, Windows Explore và các ứng dụng như Photos, vv Near Share hiện chỉ có cho Windows 10 máy tính cá nhân, nhưng Microsoft sẽ thêm hỗ trợ cho các thiết bị di động trong tương lai.

Cách bật Nearby sharing cho máy tính Windows 10

Nếu tính năng chia sẻ này chưa được bật, hãy sử dụng các bước này trên máy tính để bàn, máy tính xách tay hoặc máy tính bảng của bạn.

Mở Cài đặt (Settings)

Bấm vào Hệ thống (System)

Bấm vào Share experiences.

Và bây giờ trong mục Near share thì bạn hãy bật nó lên

Khi bạn đã hoàn tất các bước trên Microsoft Edge, File Explorer, Ảnh và các ứng dụng khác, khi bạn nhấp vào nút Chia sẻ (Share), bạn sẽ thấy một phần mới với một danh sách các thiết bị được định cấu hình để nhận các File bằng cách sử dụng tính năng Near Share của Windows 10 này.

Sau khi chia sẻ File thì người nhận sẽ nhận được thông báo chấp nhận hay không để hoàn tất quá trình chuyển.

Theo mặc định, tất cả các lần chuyển tải sẽ được đưa vào các thư mục Download nhưng bạn luôn có thể sử dụng tùy chọn “Save files I receive to” để thay đổi vị trí lưu lại của File theo ý muốn của mình.

Và tính đã được thiết kế để chia sẻ mọi file với mọi thiết bị, nhưng bằng cách sử dụng menu “Tôi có thể chia sẻ hoặc nhận nội dung từ (I can share or receive content from)”, thì bạn có thể hạn chế việc chia sẻ file với các thiết bị.

Cách bật Near share từ Action Center

Ngoài ra, bây giờ bạn cũng có thể bật Near Share trên win 10 từ Action Center

Mở Action Center (bấm phím nhanh: Windows + A).

Trong phần Quick Action, hãy nhấp vào nút Near share

Sau khi hoàn thành các bước, bạn có thể bắt đầu chia sẻ và nhận file, tài liệu từ các thiết bị khác.

Kết Luận

Với hướng dẫn bật Near share trên windows 10 và cũng như cách sử dụng thì bây giờ những ai dùng win 10 có thể dễ dàng gửi dữ liệu nhanh đến các máy tính khác rồi, đặc biệt là những ai làm việc trong văn phòng thì rất tiện lợi.

Cách Bật Tính Năng Near Share Trên Windows 10

Website chúng tôi có bài Cách bật tính năng Near Share trên Windows 10 – Windows 10 có một tính năng mới để truyền tập tin dễ dàng đến bất kỳ máy tính nào. Nó được gọi là Near Share , và đây là các bước để kích hoạt tính năng này trong phiên bản 1803.

Trên Windows 10, “Near Share” là một tính năng mới cho phép người sử dụng chia sẻ bất kỳ loại tệp và liên kết web nào cho các thiết bị phụ cận sử dụng kết nối Bluetooth hoặc Wi-Fi.

Nếu từng sử dụng AirDrop của Apple, bạn sẽ cảm thấy quen thuộc với tính năng Near Share của Windows 10. Khi cần chuyển nhanh một bài báo cáo cho sếp hoặc gửi một liên kết, ảnh chụp màn hình cho một ái đó gần bạn thì tính năng này khiến việc chuyển nội dung trở nên đơn giản hơn mà không càng phải gửi file đính kèm email, sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây hoặc thiết lập chia sẻ file. Trong bài này các bạn sẽ có hướng dẫn các bước kích hoạt tính năng Near Share trên Windows 10 (phiên bản 1803).

Cách bật tính năng Near Share trên Windows 10

Cách kích hoạt tính năng Near Share cách sử dụng Settings

Cách kích hoạt tính năng Near Share sử dụng Action Center

Cách kích hoạt tính năng Near Share cách sử dụng Settings

Bước 3: Nhấp vào Share experiences .

Sau khi hoàn chỉnh các bước trên, khi nhấn nút Share trên Microsoft Edge, File Explorer, Photos và các phần mềm khác, bạn sẽ thấy phần nào mới với danh sách các thiết bị được định cấu hình để nhận các tệp không dây bằng phương pháp sử dụng Near Share.

Tính năng Near Share được thiết kế để chia sẻ nội dung với mọi thiết bị, nhưng với menu thả xuống ” I can share or receive content from ” , bạn có thể hạn chế chỉ chia sẻ nội dung với thiết bị của mình.

Cách kích hoạt tính năng Near Share sử dụng Action Center

Ngoài ra, bạn cũng cũng có thể bật tính năng Near Share trong Windows 10 bằng Action Center.

Bước 1: Mở Action Center (nhấn phím Windows + A).

Bước 2: Trong phần Quick actions, hãy nhấn vào nút Near Share .

Sau khi kết thúc các bước trên, bạn có thể bắt đầu chia sẻ và nhận nội dung từ các thiết bị khác. Chú ý để nhận file bằng Near Share, cả hai thiết bị đều phải chạy Windows 10 build 17035 hoặc mới hơn.

Đây là cách chuyển các file từ máy tính sang điện thoại Android mà không cần dây cáp USB

5 cách chuyển dữ liệu giữa điện thoại và máy tính không cần cáp nối

Tạo kết nối không dây giữa hai laptop

Từ khóa bài viết: bật tính năng near share, kích hoạt tính năng near share, windows 10, chuyển file không dây, chia sẻ file không dây, chia sẻ file bằng bluetooth

Bài viết Cách bật tính năng Near Share trên Windows 10 được tổng hợp sưu tầm và biên tập bởi nhiều user – Sửa máy tính PCI – TopVn Mọi ý kiến đóng góp và phản hồi vui lòng gửi Liên Hệ cho chúng tôi để điều chỉnh. Xin cảm ơn.

Tắt Những Tính Năng Không Cần Thiết Trên Windows 10

21/06/2016 14:07

Microsoft tích hợp sẳn vào Windows khá nhiều các tính năng rất hữu ích, phần lớn chúng đều được kích hoạt theo mặc định nhằm cho mục đích tương thích để có thể tận dụng sức mạnh phần cứng và bảo mật cho thiết bị trước các vấn đề về an ninh.

Tuy nhiên, vẫn có một số các tính năng mà bạn không hề dùng đến nó nhưng vẫn được kích hoạt. Những tính năng này được xác định là “vô tích sự” và chỉ “giỏi” ngốn bộ nhớ. Do đó, nếu cần thiết, bạn nên tìm và vô hiệu hóa nó để giảm tải cho Windows. Nếu bạn quan tâm, sau đây sẽ là hướng dẫn “điểm mặt” từng tính năng và cách vô hiệu hóa nó.

Khởi chạy cửa sổ Windows 10 Features

Windows 10 Features là nơi quản lí và cho phép người dùng tắt/bật các tính năng trên Windows 10. Do đó, việc đầu tiên chúng ta cần nên làm là khởi chạy công cụ này. Cụ thể như sau:

Nhấn phải chuột vào nút Start và chọn Programs and Features.

Cửa sổ Programs and Features xuất hiện, bạn hãy nhấn vào tùy chọn ‘Turn Windows features on or off’ ở bên trái màn hình.

Hộp thoại Windows Features sẽ xuất hiện trước mắt bạn.

Các tùy chọn tính năng được đánh dấu ‘check’ là những tính năng đang được kích hoạt. Khi bỏ dấu check ở ô tùy chọn nào tức là bạn đã vô hiệu hóa tính năng đó. Và sau mỗi thao tác, Windows sẽ hiển thị một cửa sổ thông báo nhắc nhở, sau đó bạn cần khởi động lại Windows để thay đổi có hiệu lực. Khi cần kích hoạt lại, bạn chỉ việc đánh dấu check vào ô tương ứng và khởi động lại Windows là xong.

Bây giờ chúng ta sẽ đi đến từng tính năng mà bạn nên vô hiệu hóa nếu thật sự không dùng đến.

Internet Explorer 11

Như đã biết thì trình duyệt mặc định trên Windows 10 hiện nay là Microsoft Edge. Nhưng Microsoft vẫn giữ lại một bản sao của Internet Explorer 11 trên hệ thống như là một “di sản” của các phiên bản Windows trước.

Tuy nhiên, một điều cần lưu ý là Internet Explorer 11 đã bị Microsoft loại bỏ các cập nhật thông qua Windows Update. Do đó, các bản vá của trình duyệt này phải được tải về bằng phương pháp thủ công từ Microsoft Update Catalog nên nếu bạn cảm thấy không có lí do gì để sử dụng trình duyệt này khi mà Microsoft Edge là lựa chọn khá tốt thì bạn nên vô hiệu hóa nó là vừa rồi.

Legacy Components DirectPlay

DirectPlay là một hàm API của Microsoft DirectX API được sử dụng cho hệ thống Games trên Windows Live từ hơn…10 năm trước. Và ngày nay nó hầu như không còn được sử dụng trên các tựa game mới nữa. Do đó, việc vô hiệu hóa nó là điều dễ hiểu.

Media Features Windows Media Player

Mặc dù Windows Media Player là chương trình phát media khá phổ biến trên Windows nhưng với Windows 10 thì Groove Music đã được thiết lập mặc định, cũng như việc Windows Media Player thiếu hỗ trợ các chuẩn video và audio phổ biến cũng là một điểm trừ khá lớn.

Do vậy, nếu bạn sử dụng một ứng dụng phát media của bên thứ 3 như VLC Media Player hoặc SMPlayer hay đơn giản là Groove Music thì việc vô hiệu hóa nó vẫn chấp nhận được.

Microsoft Print to PDF

Tính năng này được xem như là một tùy chọn bổ sung cho phép Windows có thể in bất kỳ tài liệu nào sang định dạng PDF. Đây là một dịch vụ máy in ảo để tạo ra các tài liệu PDF trên Windows. Nhưng nếu bạn đang dùng Microsoft Office hay cụ thể hơn là có một máy in “túc trực” sẳn sàng để dùng thì tính năng này khá là dư thừa phải không?

Print and Document Services

Tính năng cho phép bạn thực hiện việc in ấn trên một số các dịch vụ dữ liệu hệ thống. Và mặc định 2 tùy chọn Internet Printing Client và Windows Fax and Scan được kích hoạt sẳn nhưng nếu bạn đang làm việc Offline hoặc tại nhà thì nó khá dư thừa phải không?

Internet Printing Client

Như tên gọi, tính năng này cho phép bạn thực hiện in ấn dữ liệu trong mạng nội bộ hoặc từ xa trên internet thông qua giao thức IPP. Nhưng nếu bạn không có nhu cầu hoặc chỉ sử dụng máy in “tại gia” thì nên tắt nó đi.

Windows Fax and Scan

Tính năng này hỗ trợ người dùng sử dụng các thiết bị Fax và Scan đang kết nối trên máy tính. Nếu bạn không dùng đến thì nên vô hiệu hóa nó đi.

Remote Differential Compression API Support

Tính năng này được Microsoft giới thiệu dành cho các phiên bản Windows Server từ bản 2003 R2 tới gần đây giúp người dùng có thể quản lí từ xa các hệ thống máy chủ tốt hơn. Và nó được sử dụng bởi các phần mềm quản lí từ xa chạy trên Windows Server. Do đó, nếu bạn không sử dụng Windows Server hay quản lí máy chủ từ xa thì nên tắt nó đi.

Windows PowerShell 2.0

Có thể bạn sẽ nhầm lẫn Windows PowerShell 2.0 là một phần của PowerShell trên Windows. Nhưng bạn cũng đừng để ý vì PowerShell 2.0 không phải là phiên bản mới nhất hiện nay mà là PowerShell 5.0. Do đó, các lệnh từ PowerShell 2.0 sẽ không có tác dụng gì trên PowerShell của Windows 10. Vì thế bạn nên tắt nó đi vì nó khá vô dụng.

Windows Process Activation Service

Windows Process Activation Service, hay còn được biết đến là Internet Information Services (IIS). Tính năng này được kích hoạt nhằm mục đích hỗ trợ các người phát triển các ứng dụng trên Windows. Còn nếu bạn là người dùng bình thường thì nê tắt nó đi.

Work Folders Client

Tính năng này cho phép người dùng trong công ty hay doanh nghiệp có được quyền truy cập và làm việc trên các dữ liệu một cách trực tiếp hay gián tiếp bằng bất kỳ thiết bị nào có liên kết. Nhưng nếu bạn làm việc một mình hoặc ở nhà thì nên tắt nó đi.

XPS Services và XPS Viewer

XPS là một dạng tập tin được Microsoft thiết kế để thay thế cho định dạng PDF của Adobe. XPS Services và XPS Viewer là các tính năng cho phép người dùng Windows tạo, in và xem các tài liệu XPS trên máy tính. Nhưng nếu bạn không dùng thì vẫn có thể tắt nó đi.

Theo Genk

Những Tính Năng Trên Windows 10 Cần Tắt Ngay Cho Nhẹ Máy

Bài viết sau đây sẽ giới thiệu những tính năng trên Windows 10 có thể không cần thiết với nhiều người dùng và bạn nên tắt chúng đi cho nhẹ máy tính.

Chuẩn bị: Khởi chạy công cụ quản lý tính năng Windows 10 Features.

Vô hiệu hóa các tính năng bằng cách bỏ chọn dấu check của từng tính năng. Windows sẽ hiển thị cửa sổ thông báo nhắc nhở, sau đó bạn cần khởi động lại Windows để thay đổi có hiệu lực. Khi cần kích hoạt lại, bạn chỉ việc đánh dấu check vào ô tương ứng và khởi động lại Windows.

Nhũng tính năng cần tắt (nếu không dùng đến): 1. Internet Explorer 11

Trình duyệt mặc định trên Windows 10 hiện nay là Microsoft Edge. Mặc dù vẫn cho phép một bản sao Internet Explorer 11 trên hệ thống nhưng Microsoft đã loại bỏ các cập nhật thông qua

Như đã biết thì trình duyệt mặc định trên Windows 10 hiện nay là Microsoft Edge. Nhưng Microsoft vẫn giữ lại một bản sao của Internet Explorer 11 trên hệ thống như là một “di sản” của các phiên bản Windows Update Windows trước, và người dùng phải cập nhật các bản vá thủ công. Nếu cảm thấy không cần thiết, hãy vô hiệu hóa trình duyệt này trên máy tính của mình.

2. Legacy Components DirectPlay

DirectPlay là một hàm API của Microsoft DirectX API được sử dụng cho hệ thống Games trên Windows Live từ hơn…10 năm trước. Và ngày nay nó hầu như không còn được sử dụng trên các tựa game mới nữa. Do đó, việc vô hiệu hóa nó là điều dễ hiểu.

3. Media Features Windows Media Player

Groove Music hiện là trình phát nhạc, video mặc định trên Windows 10 thay thế cho Windows Media Player – vốn dĩ thiếu hỗ trợ các chuẩn video và audio phổ biến. Thông thường, người dùng sẽ sử dụng thêm 1 trình phát media như VLC Media Player hoặc SMPlayer, và có thể là Groove Music. Như vậy, Windows Media Player tắt đi là điều cần thiết.

Microsoft Print to PDF

Đây là dịch vụ máy in ảo để tạo ra các tài liệu PDF trên Windows, một tùy chọn bổ sung cho phép Windows có thể in bất kỳ tài liệu nào sang định dạng PDF.

Print and Document Services

Tính năng cho phép bạn thực hiện việc in ấn trên một số các dịch vụ dữ liệu hệ thống khi có internet. Và mặc định 2 tùy chọn Internet Printing Client và Windows Fax and Scan được kích hoạt sẵn.

Internet Printing Client

Như tên gọi, tính năng này cho phép bạn thực hiện in ấn dữ liệu trong mạng nội bộ hoặc từ xa trên internet thông qua giao thức IPP. Nhưng nếu bạn không có nhu cầu hoặc chỉ sử dụng máy in “tại gia” thì nên tắt nó đi.

5. Windows Fax and Scan

Tính năng này hỗ trợ người dùng sử dụng các thiết bị Fax và Scan đang kết nối trên máy tính. Nếu bạn không dùng đến thì nên vô hiệu hóa nó đi.

6. Remote Differential Compression API Support

Tính năng này được Microsoft giới thiệu dành cho các phiên bản Windows Server từ bản 2003 R2 tới gần đây giúp người dùng có thể quản lí từ xa các hệ thống máy chủ tốt hơn. Và nó được sử dụng bởi các phần mềm quản lí từ xa chạy trên Windows Server. Do đó, nếu bạn không sử dụng Windows Server hay quản lí máy chủ từ xa thì nên tắt nó đi.

7. Windows PowerShell 2.0

Có thể bạn sẽ nhầm lẫn Windows PowerShell 2.0 là một phần của PowerShell trên Windows. Nhưng bạn cũng đừng để ý vì PowerShell 2.0 không phải là phiên bản mới nhất hiện nay mà là PowerShell 5.0. Do đó, các lệnh từ PowerShell 2.0 sẽ không có tác dụng gì trên PowerShell của Windows 10. Vì thế bạn nên tắt nó đi vì nó khá vô dụng.

8. Windows Process Activation Service

Windows Process Activation Service, hay còn được biết đến là Internet Information Services (IIS). Tính năng này được kích hoạt nhằm mục đích hỗ trợ các người phát triển các ứng dụng trên Windows. Còn nếu bạn là người dùng bình thường thì nên vô hiệu hóa đi vì thực sự không cần thiết (và bạn cũng có thể không đủ chuyên môn kị thuật để sử dụng).

9. Work Folders Client

Tính năng này cho phép người dùng trong công ty hay doanh nghiệp có được quyền truy cập và làm việc trên các dữ liệu một cách trực tiếp hay gián tiếp bằng bất kỳ thiết bị nào có liên kết. Nhưng nếu bạn làm việc một mình hoặc ở nhà thì nên tắt nó đi.

10. XPS Services và XPS Viewer

XPS là một dạng tập tin được Microsoft thiết kế để thay thế cho định dạng PDF của Adobe. XPS Services và XPS Viewer là các tính năng cho phép người dùng Windows tạo, in và xem các tài liệu XPS trên máy tính. Nhưng nếu bạn không dùng thì vẫn có thể tắt nó đi.

Xuân Dung

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tắt Near Share Trên Windows 10, Tính Năng Chia Sẽ Nhanh trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!