Cập nhật nội dung chi tiết về Sửa Lỗi Automatic Repair Loop Trên Windows 10 mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khi lỗi Automatic Repair Loop xảy ra, trên màn hình người dùng sẽ nhận được thông báo lỗi “Automatic Repair couldn’t repair your PC” kèm theo 2 tùy chọn Shut down your PC để tắt máy tính và Advanced options để truy cập các tùy chọn nâng cao.
Lỗi Automatic Repair Loop xảy ra khi nào?
Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra lỗi Automatic Repair Loop là do Windows không tắt nguồn đúng cách – chẳng hạn như bị sập nguồn, mất điện đột ngột, pin laptop bị cạn sạch nguồn.
Nếu máy tính của bạn không được tắt máy đúng cách, dữ liệu trong Registry có thể bị lấp đầy bởi các mục bị lỗi. Ngoài ra đây cũng là nguyên nhân khiến ổ cứng của bạn bị hỏng bởi cánh tay đọc dữ liệu không có thời gian để chuyển sang trạng thái chờ, và là nguyên nhân gây ra một loạt các vấn đề khác.
Sửa lỗi Automatic Repair Loop trên Windows 10 Khởi động Windows ở chế độ bình thường
Đầu tiên thử áp dụng giải pháp đơn giản này để sửa lỗi Automatic Repair Loop. Đôi khi trong một số trường hợp mặc dù máy tính Windows của bạn không có bất kỳ vấn đề gì nhưng Windows bị nhầm lẫn và nghĩ rằng máy tính bị lỗi và dẫn đến lỗi Automatic Repair Loop.
Vì vậy để sửa lỗi Automatic Repair Loop trên Windows 10 , thử nhấn phím F8 liên tục trong quá trình máy tính Windows khởi động để truy cập Windows Boot Manager, sau đó chọn tùy chọn Start Windows Normally.
Khôi phục máy tính Windows về trạng thái trước đó ổn định hơn
Giải pháp sửa lỗi Automatic Repair Loop tiếp theo là thử khôi phục máy tính Windows về trạng thái trước đó ổn định hơn. Lưu ý bạn phải tạo điểm sao lưu và hồi phục trước đó trên Windows.
Sử dụng Command Prompt
Nếu áp dụng 2 giải pháp trên mà vẫn bất lực, bạn sẽ phải nhờ đến sự hỗ trợ của Command Prompt để máy tính Windows hoạt động bình thường trở lại.
bootrec.exe /rebuildbcd bootrec.exe /fixmbr bootrec.exe /fixboot bootrec.exe /chkdsk /r c:
Lưu ý: Trong câu lệnh cuối ở trên, thay thế C: bằng tên ổ cài đặt Windows của bạn.
Hoặc nếu vẫn thất bại, bạn có thể tạo ổ USB Bootable hoặc ổ đĩa CD Bootable và khởi động Windows 10 từ ổ USB Bootable đó. Sau đó trên cửa sổ Advanced Startup Options, chọn tùy chọn Use a device và thực hiện theo các bước hướng dẫn trên màn hình.
Hướng Dẫn 5 Cách Sửa Lỗi, Repair Windows 10 (Cập Nhật 2022)
Máy tính Windows 10 của bạn gặp một số vấn đề và không thể khởi động hay làm việc được? Hãy sử dụng các tính năng Startup/Automatic Repair, khôi phục cài đặt gốc máy tính, System Restore để sửa lỗi Windows 10 miễn phí. Bài đăng này sẽ hướng dẫn cho bạn 5 cách Repair Windows 10 thật chi tiết.
Khi máy tính (hay laptop) Windows 10 của bạn không thể hoạt động như bình thường, không thể khởi động, đóng băng hay xuất hiện lỗi màn hình xanh, thì bạn có thể thực hiện một số biện pháp để sửa chữa các sự cố Windows 10 để đưa máy tính của bạn về lại trạng thái bình thường.
Microsoft cũng sở hữu một số công cụ Repair Windows 10 miễn phí được tích hợp sẵn trong hệ điều hành để giúp bạn có thể sửa chữa các sự cố trong Windows 10. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu ngay bây giờ.
Cách sửa lỗi Windows 10 bằng Startup Repair
Nếu máy tính Windows 10 của bạn không thể khởi động được, bạn có thể thử sử dụng công cụ tích hợp Windows – Startup Repair để khắc phục sự cố này.
Bước 1: Đăng nhập vào chế độ Windows Recovery.
Thông thường, bạn sẽ có ba cách khác nhau để đăng nhập vào chế độ Windows Recovery.
Cách 1: Bạn có thể bật và tắt máy tính Windows 10 của mình 3 lần để đăng nhập vào chế độ Windows recovery.
Bạn có thể bật PC, và ngay khi logo Windows xuất hiện trên màn hình thì ngay lập tức hãy tắt máy tính. Bạn lặp lại thao tác này 3 lần.
Khi làm đến lần thứ ba, máy tính sẽ khởi động vào chế độ WinRE. Windows 10 Automatic Repair sẽ cố gắng chẩn đoán và khắc phục các sự cố khởi động Windows 10. Tuy nhiên, nếu nó không có hiệu quả, bạn cũng có thể nhấn vào Advanced options để truy cập vào tùy chọn Advanced Startup.
Hai cách trên cho phép bạn Repair Windows 10 mà không cần đĩa CD.
Cách 3: Truy cập vào Windows Recovery bằng cách sử dụng các phương tiện có thể phục hồi Windows 10 như ổ đĩa khởi động DVD/USB.
Bạn có thể bỏ đĩa DVD cài đặt Windows 10 hoặc USB vào máy tính và khởi động lại PC Windows 10.
Tiếp theo đó hãy nhấn các phím Esc, Delete, F8, F2 hoặc các phím cần thiết để truy cập vào BIOS.
Sau đó nhấn phím Mũi tên phải để chọn Menu Boot, sau đó nhấn phím Mũi tên lên hoặc xuống trên bàn phím để chọn ổ đĩa DVD hoặc thiết bị USB để làm thiết bị khởi động và chọn lên trên cùng danh sách ưu tiên. Nhấn Enter để khởi động lại máy tính Windows 10.
Nhấp vào tùy chọn Repair your computer để truy cập vào tùy chọn Advanced, để sử dụng công cụ Startup Repair để khắc phục các sự cố khởi động Windows 10 sau này.
Cách làm này cho phép bạn có thể Repair Windows 10 từ USB.
Bước 2: Repair Windows 10 miễn phí với công cụ Startup Repair Windows 10
Và nếu máy tính Windows 10 của bạn không gặp bất cứ vấn đề nào về khởi động, nó cũng sẽ hiển thị thông báo với nội dung là “Startup Repair couldn’t repair your PC”.
Hướng dẫn Repair Windows 10 bằng cách khôi phục cài đặt cho PC
Nếu máy tính Windows 10 của bạn không thể hoạt động tốt do lỗi phát sinh trong các ứng dụng đã cài đặt, driver, hoặc do bạn đã cập nhật Windows gần đây thì bạn có thể khôi phục cài đặt gốc cho Windows 10 để tiến hành sửa lỗi.
Tính năng Reset This PC sẽ cài đặt lại Windows 10, nhưng nó cũng cho phép bạn lựa chọn giữ các tệp cá nhân hoặc xóa bỏ chúng trước khi cài đặt lại Windows.
Có nhiều cách để giúp bạn Reset Windows, tuy nhiên trong bài viết này mình chỉ hướng dẫn cho bạn cách Reset Windows 10 thông qua Settings và từ màn hình đăng nhập (Sign-in Screen).
Cách 1: Reset Windows thông qua Settings
Bước 2: Nhấn vào nút Get started nằm ở phía dưới mục Reset PC.
Bước 3: Chọn một tùy chọn thiết lập lại PC Windows 10 ưa thích. bạn có thể chọn Keep my files hoặc Remove everything theo nhu cầu của bạn và sau đó nhấn Reset.
Cách 2: Reset Windows 10 thông qua màn hình đăng nhập (Sign-in Screen)
Bước 1: Đăng nhập vào chế độ Windows Repair.
Bạn cũng có thể khởi động Windows 10 của mình để đi đến màn hình đăng nhập. Nếu như bạn đã đăng nhập, bạn có thể nhấn phím tắt Windows + L trên bàn phím để truy cập vào màn hình khóa.
Bước 2: Cài đặt lại PC để Repair Windows 10
Sửa lỗi Windows 10 miễn phí thông qua System Restore
Để có thể sửa chữa và khôi phục máy tính Windows 10 bằng System Restore, bạn vẫn cần đăng nhập vào chế độ Windows 10 Recovery để truy cập Menu tùy chọn Windows 10 Advanced Startup.
Bước 1: Bạn có thể làm theo 3 cách đã hướng dẫn trong mục đầu tiên của bài viết để truy cập vào cửa sổ tùy chọn Windows 10 Advanced.
Bước 2: Trong cửa sổ đó, bạn có thể nhấp vào System Restore và máy tính PC của bạn sẽ khởi động lại.
Bước 3: Chọn tên tài khoản và nhập mật khẩu cho tài khoản của bạn. Sau đó nhấn Continue.
Bước 4: Tiếp theo, bạn có thể chọn một thời điểm khôi phục hệ thống và làm theo hướng dẫn từ các cửa sổ popup bật lên để thực hiện quy trình sửa chữa và khôi phục hệ điều hành Windows 10.
Mẹo: Tính năng System Restore có thể giúp bạn khắc phục các sự cố trong Windows, những lỗi có thể khiến máy tính chạy chậm, đóng băng hoặc ngừng phản hồi (Stop responding). Repair Windows 10 với System Restore không gây ảnh hưởng đến các tệp và dữ liệu cá nhân, nhưng các phần mềm và driver vừa mới được cài đặt gần đây có thể bị gỡ bỏ.
Sửa lỗi khởi động Windows 10 với lệnh BootRec
Bạn cũng có thể sử dụng công cụ Microsoft chúng tôi để sửa chữa các lỗi khởi động Windows 10.
Bước 1: Nếu Windows 10 của bạn không khởi động, thì bạn có thể làm theo các bước hướng dẫn trong mục đầu tiên để đăng nhập vào chế độ Windows Recovery, sau đó chọn Command Prompt trong màn hình Advanced options để mở cửa sổ Command Prompt.
Bước 2: Tiếp theo, bạn hãy gõ chúng tôi và nhấn Enter trong Command Prompt để mở công cụ BootRec.
Bước 3: Bạn có thể nhập các dòng lệnh bên dưới để sửa lỗi sự cố khởi động Windows 10. Bạn nên nhấn Enter sau khi gõ xong mỗi dòng lệnh.
Bootrec /fixmbr
Bootrec /fixboot
Bootrec /rebuildbcd
Cài đặt lại Windows 10 để sửa tất cả các lỗi hiện có trên hệ điều hành
Nếu tất cả các phương pháp thực hiện bên trên không thể giúp ích gì được cho bạn, thì cách cuối cùng bạn có thể thực hiện chính là cài đặt lại Windows 10 hoàn toàn.
Bài viết bên dưới sẽ hướng dẫn bạn các cách cài đặt Windows 10 vô cùng dễ dàng:
Bài đăng này cung cấp cho bạn 5 cách Repair Windows 10. Bạn có thể thực hiện tác vụ sửa chữa Windows 10 với Windows 10 Startup Repair, Reset this PC, System Restore, lệnh BootRec, cài đặt lại hệ điều hành.
5
/
5
(
2
votes
)
Cách Sửa Lỗi Windows 10 Không Sleep Được, Bật Máy Không Lên
Chế độ Sleep rất được hay sử dụng, đặc biệt với những ai thường xuyên phải di chuyển để làm việc. Tuy nhiên gần đây có rất nhiều độc giả thắc mắc với chúng tôi cho rằng đang gặp lỗi Windows 10 không sleep được, việc này gây ra rất nhiều tính huống khó chịu khiến người sử dụng mất dữ liệu hay chưa lưu trữ. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn khắc phục lỗi Windows 10 không sleep được một cách triệt để nhất.
Khi bật chế độ Sleep trên Win 10 thì mọi hoạt động được đặt về trạng thái nghỉ. Tuy nhiên ngay sau đó bạn có thể mở lại nhanh chóng và tiếp tục làm việc. Đây chính là lợi thế lớn khi bật chế độ Sleep trên Win 10 vì được tối ưu hơn các hệ điều hành khác.
Sửa lỗi Windows 10 không sleep được, bật máy không lên
Thông thường việc laptop sleep bật không lên là xảy ra khá nhiều so với máy bàn với cơ chế di động. Thế nên bài viết này hướng tới đối tượng đang sử dụng laptop, giúp bạn khắc phục tình trạng laptop sleep bật không lên như đã nói ở trên.
Cách sửa lỗi Windows 10 không sleep được
Bước 4: Trong Power Options, lựa chọn Multimedia settings và kích hoạt chế độ Allow the Computer to sleep trong When shareing media.
Bước 5: Bạn mở tiếp CMD với quyền Administrator.
Bước 6: Trong CMD gõ” powercfg -request ” để yêu cầu hệ thống thực thi lệnh trên.
Kết quả được như hình dưới
Bước 7: Nếu cách trên không hiệu quả, hãy mở tiếp Troubleshooting ra từ Startmenu.
Bước 8: Trong mục Troubleshooting lựa chọn View all để xem toàn bộ các tiến trình, phần mềm trong máy.
Bước 9: Ở trong All Categories này bạn chỉ chú ý đến 2 vấn đề là Power và SystemMaintenance, lựa chọn lần lượt 2 giá trị trên để hệ thống tìm lỗi.
Bước 10: Trong Troubleshooting sẽ giúp bạn sửa lỗi, vì thế bạn chỉ cần ấn Next
Bước 11: Lựa chọn Apply this fix để sửa lỗi.
Bước 12: Đợi quá trinh chạy xong bạn sẽ nhận được thông báo fixed, lúc này bạn chỉ cần đóng nó lại.
https://thuthuat.taimienphi.vn/sua-loi-windows-10-khong-sleep-duoc-bat-may-khong-len-22489n.aspx Như vậy chúng tôi đã hoàn tất bài viết hướng dẫn các bạn cách sửa lỗi Windows 10 không sleep được, một lỗi khá phổ biến với người dùng. Ngoài cách trên bạn cũng nên cập nhât Win 10 thường xuyên. cách cập nhật win 10 giúp bạn nhận được những tính năng mới nhất từ Microsoft
Cách Chạy Startup Repair Trong Windows 10
Startup Repair là một công cụ khôi phục Windows có thể khắc phục một số sự cố hệ thống ngăn Windows khởi động. Startup Repair quét PC để tìm sự cố và sau đó cố gắng khắc phục để PC có thể khởi động chính xác.
Startup Repair là một trong những công cụ phục hồi trong Advanced Startup Options. Bộ công cụ này được đặt trên ổ cứng của PC (phân vùng khôi phục), phương tiện cài đặt Windows và ổ khôi phục.
Hướng dẫn này sẽ chỉ cho bạn cách chạy Startup Repair để khắc phục các sự cố khiến Windows 10 không load.
Startup Repair chỉ có thể khắc phục một số sự cố nhất định, chẳng hạn như các file hệ thống bị thiếu hoặc bị hỏng. Nó không thể sửa các lỗi phần cứng, chẳng hạn như ổ cứng bị hỏng hoặc bộ nhớ không tương thích, cũng như không bảo vệ chống lại các cuộc tấn công của virus.
Startup Repair không được thiết kế để khắc phục các sự cố cài đặt Windows, cũng không phải là công cụ sao lưu, vì vậy nó không thể giúp bạn khôi phục các file cá nhân, chẳng hạn như ảnh hoặc tài liệu.
File nhật ký của Startup Repair được đặt tại:
C:WindowsSystem32LogfilesSrtSrtTrail.txtĐây là cách thực hiện:
1. Boot vào Advanced Startup Options.
2. Nhấp vào Troubleshoot.
Nhấp vào Troubleshoot
3. Nhấp vào Advanced options.
4. Nhấp vào Startup Repair.
5. Nếu được nhắc, hãy chọn hệ điều hành bạn muốn thực hiện sửa chữa khởi động.
6. Nếu được nhắc, hãy chọn tài khoản admin để cung cấp thông tin xác thực.
Bạn sẽ không được nhắc nhập mật khẩu admin nếu bạn khởi động từ USB cài đặt Windows hoặc ổ khôi phục.
Nhập mật khẩu admin đã chọn và nhấn vào Continue.
7. Start Repair bây giờ sẽ bắt đầu chẩn đoán PC ( Diagnosing your PC) và cố gắng tự động sửa chữa nó.
Start Repair bây giờ sẽ bắt đầu chẩn đoán PC
8. Nếu việc sửa chữa không thành công, bạn sẽ thấy tóm tắt sự cố trong file nhật ký.
Chạy Startup Repair lần nữa:
Nhấp vào Advanced options và chuyển đến bước 2 ở trên. Đôi khi, có thể phải chạy Startup Repair tối đa 3 lần và khởi động lại PC mỗi lần để khắc phục sự cố khởi động.
Nhấp vào Advanced options, chuyển đến bước 2 ở trên, nhưng nhấn vào Next thay thế.
Nhấn vào Shut down.
Startup Repair không khắc phục được sự cố
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sửa Lỗi Automatic Repair Loop Trên Windows 10 trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!