Đề Xuất 3/2023 # Sử Dụng Zoom Như 1 Chuyên Gia: 7 Mẹo Hữu Ích Dành Cho Cuộc Họp Và Trò Chuyện Trên Zoom Meeting # Top 7 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Sử Dụng Zoom Như 1 Chuyên Gia: 7 Mẹo Hữu Ích Dành Cho Cuộc Họp Và Trò Chuyện Trên Zoom Meeting # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Sử Dụng Zoom Như 1 Chuyên Gia: 7 Mẹo Hữu Ích Dành Cho Cuộc Họp Và Trò Chuyện Trên Zoom Meeting mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Chọn Breakout Room của riêng bạn

Breakout Rooms là một tính năng dễ dàng truy cập. Có thể được sử dụng ngay cả khi người tham gia không có tài khoản Zoom hoặc chưa đăng nhập. Chỉ định người tham gia vào các phòng một cách ngẫu nhiên hoặc thủ công. Hoặc cho phép họ chọn phòng họ muốn tham gia. Đó là một lựa chọn tuyệt vời cho các phiên họp hoặc các nhóm học tập online. Bạn thậm chí có thể đổi tên các phòng để mọi người có thể dễ dàng xác định phòng tham gia và di chuyển thoải mái.

Bạn có thể làm điều này theo nhiều cách khác nhau. 

Nếu bạn có webcam thứ hai. Chỉ cần chia sẻ màn hình của bạn. Chọn “Advanced” (ở đầu màn hình) và chọn “Content from 2nd camera”. Đảm bảo rằng nội dung đó được hướng vào bảng trắng hoặc mục mà bạn muốn người tham gia nhìn thấy. 

Bạn cũng có thể tham gia cuộc họp từ một thiết bị khác. Điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng hoạt động tốt cho việc này. Và sử dụng thiết bị đó làm máy ảnh để bạn có thể dễ dàng di chuyển và thao tác. 

Một mẹo hay dành cho những người thuyết trình muốn mang đến cho khán giả của họ hiệu ứng hình ảnh sống động hơn. Tham gia cuộc họp bằng nhiều thiết bị như các máy quay khác nhau. 

Làm nổi bật các nguồn cấp dữ liệu video khác nhau (cắt liền mạch từ video này sang video khác bằng cách nhấp chuột phải và chọn tùy chọn “Replace spotlight”). Hoặc để nhiều camera hiển thị các góc khác nhau cùng một lúc trong Chế độ xem thư viện (Gallery View). 

Với tư cách là người chủ trì (host), bạn có thể đảm bảo người tham gia nhìn thấy thứ tự chế độ xem thư viện bằng cách nhấp vào “View” ở góc trên cùng bên phải, sau đó nhấp vào “Follow Host’s Video Order”.

Zoom có hỗ trợ ​​ứng dụng khách IM. Nơi bạn có thể gọi điện hoặc tham gia cuộc họp ngay lập tức. Chỉ cần tải ứng dụng Zoom xuống máy tính hoặc di động của bạn. nhấn vào biểu tượng trò chuyện.

5. Tạo kênh thông báo

6. Liên kết với một kênh khác

Nếu bạn muốn tham chiếu một cuộc trò chuyện trong một cuộc trò chuyện khác, bạn có thể tạo liên kết trực tiếp đến nhóm trò chuyện đó bằng cách nhập # [tên kênh].

7. Tham gia một cuộc bỏ phiếu không chính thức

Bạn thích một ảnh GIF thể hiện tâm trạng của bạn? Nhấp chuột phải vào hình ảnh đó trong cửa sổ trò chuyện rồi chọn “Add to emoji”. Để sử dụng hình ảnh emoji đó, hãy nhấp vào biểu tượng mặt cười và chọn trái tim để truy cập các biểu tượng cảm xúc đã lưu của bạn. Bạn thậm chí có thể tải lên hình ảnh từ cửa sổ này bằng cách nhấp vào “Edit” ở góc dưới bên phải.

Hãy truy cập trang chúng tôi của chúng tôi để biết thêm các mẹo và tài nguyên hữu ích về cách sử dụng Zoom.

Cách Giúp Cuộc Trò Chuyện Trên Zoom Riêng Tư Và An Toàn

Zoom là nền tảng trò chuyện video thu hút hàng triệu người dùng nhờ giao diện đơn giản, dễ tiếp cận. Tuy nhiên, gần đây nền tảng này lại gặp phải những chỉ trích về tính năng bảo mật và quyền riêng tư yếu kém. Nếu bạn đang sử dụng Zoom thì đây là các cách để giữ cho cuộc trò chuyện của bạn được an toàn.

Trước hết cần nói thêm, mức độ an toàn của Zoom vẫn ổn với đa số người dùng. Tuy nhiên, nếu là những cuộc trò chuyện quan trọng hoặc nhạy cảm thì bạn nên cân nhắc. Quá trình mã hóa dữ liệu đầu cuối (phương thức mã hóa đối với những tin nhắn trao đổi trên Internet giúp mọi thông tin trao đổi được an toàn) của nền tảng này chưa thực sự tốt. Vì thế, bài viết này cũng sẽ giới thiệu thêm một số nền tảng khác để bạn xem xét.

Ngừng tiết lộ địa chỉ ID công khai

Mỗi cuộc gặp mặt trên Zoom đều có một địa chỉ ID gồm 9 chữ số. Nếu địa chỉ ID đó được công khai theo một cách nào đó hay những kẻ gây rối tìm trên trang tìm kiếm hoặc đoán mò, sau đó nhảy vào cuộc trò chuyện và gây gián đoạn.

Có một vài cách để đối phó với vấn đề này. Cách thiết thực trước nhất là cẩn thận với người mà bạn chia sẻ ID. Không đăng ID lên các trang mạng xã hội. Nên nhớ rằng người bạn thêm vào Zoom sẽ xem được Personal Meeting ID của bạn, từ đó sẽ biết cách tìm thấy mọi cuộc trò chuyện mà bạn đang tham gia.

Khi bạn mở hoặc lên lịch một cuộc trò chuyện, bảng tuỳ chọn cho phép bạn tạo ID ngẫu thiên thay vì sử dụng ID cá nhân. Cách này sẽ phần nào ngăn chặn những kẻ lạ muốn xâm nhập. Tuy nhiên, nếu nhóm làm việc của bạn luôn sử dụng cố định một ID thì cách này sẽ hơi bất tiện.

Để giúp cuộc trò chuyện “kín” triệt để, hãy đặt mật khẩu. Chức năng này có sẵn trong bảng tuỳ chọn mỗi khi bạn tạo hoặc lên lịch cuộc trò chuyện. Tất nhiên sau đó bạn cần lưu ý cách thức chia sẻ và người được chia sẻ mật khẩu.

Tất cả những tuỳ chọn này đều có thể cài đặt trong quá trình tạo hoặc lên lịch cuộc trò chuyện, hoặc cài đặt mặc định trong phần Cài đặt Zoom (Zoom settings) trên trang web.

Hạn chế người dùng

Ngay cả khi đã có những biện pháp trên, bạn vẫn không được bảo vệ hoàn toàn trước những vị khách không mời, hoặc những hành vi gây rối của những người tham gia khác. Với tư cách là chủ phòng (host), bạn sẽ có một vài tùy chọn tiện ích để giới hạn những gì người dùng khác có thể làm.

Trước tiên, bạn có thể hạn chế chia sẻ màn hình. Nếu truy cập vào cài đặt Zoom ở trên trang web và ấn vào In Meeting (Basic), bạn sẽ thấy tùy chọn Screen sharing (chia sẻ màn hình) để ngăn không cho bất kì ai ngoài bạn được phép chia sẻ màn hình trình chiếu. Bạn vẫn có thể cấp đặc quyền chia sẻ màn hình cho người dùng cụ thể trong các cuộc trò chuyện sau này nếu cần.

Tạo một phòng trò chuyện trên Windows hay macOS cũng sẽ có tùy chọn tương tự. Nhấp vào mũi tên nhỏ bên cạnh Share Screen (chia sẻ màn hình), sau đó là Advanced Sharing Opitons (tùy chọn chia sẻ nâng cao). Lúc này, chỉ bạn mới có thể trình chiếu video, hình ảnh, hoặc bất cứ thứ gì khác từ máy tính hoặc điện thoại của mình.

Một bước khác bạn có thể thực hiện đó là khóa cuộc trò chuyện sau khi chắc chắn rằng tất cả những người cần tham gia đã vào hết. Hãy nhấn vào Manage Participants (quản lý người tham gia), More và sau đó là Lock Meeting (Khoá cuộc trò chuyện).

Giữ riêng tư

Vậy là bạn đã an toàn và được bảo vệ khỏi những người xa lạ. Vấn đề còn lại đó là, nếu sếp bạn là chủ phòng (host) thì có thể biết được hoạt động của bạn trên Zoom hay không. Chủ phòng có rất nhiều đặc quyền và công cụ để điều chỉnh theo ý của họ, và bạn cũng nên biết về những điều đó.

Chẳng hạn, tính năng theo dõi sự chú ý (attention tracking) sẽ báo cho chủ phòng nếu người tham gia không tập trung vào ứng dụng Zoom trong hơn 30 giây. Hiện nay Zoom đã tắt tính năng này.

Cũng nên nhớ rằng chủ phòng có thể ghi lại âm thanh và video từ các cuộc họp cũng như các cuộc trò chuyện công khai. Hơn nữa, nếu bạn tự lưu nhật ký trò chuyện, nó cũng sẽ bao gồm các cuộc trò chuyện riêng tư mà bạn đã tham gia. Vì vậy, hãy cẩn thận khi chia sẻ tệp đó với bất kỳ ai khác. Nếu chủ phòng chọn bật cài đặt này, Zoom sẽ thông báo và cho bạn lựa chọn có muốn thoát ra hay không.

Các tính năng này được thiết kế để hỗ trợ việc lưu trữ và ghi lại được dễ dàng hơn nếu cần xem lại về sau. Bạn không thể thay đổi được gì nhiều, nhưng vẫn nên biết để không bị động. Có một nguyên tắc đơn giản đó là: Nếu đó là cuộc trò chuyện bạn không muốn ai khác biết, vậy thì đừng nói qua Zoom.

Tìm kiếm phương án thay thế

Nếu bạn không hài lòng về Zoom, có rất nhiều lựa chọn khác. Ví dụ như Google Duo. Gần đây họ đã tăng quy mô trò chuyện từ 8 lên 12 người. Nó có sẵn trên thiết bị di động và trang web, các cuộc gọi video và âm thanh được mã hóa dữ liệu đầu cuối (enđ-to-end encrypted), thậm chí Google cũng không thể xem lén dữ liệu.

Nếu nhóm trò chuyện của bạn đều sử dụng thiết bị của Apple thì Facetime cũng là một lựa chọn. Tính năng chat video cho nhóm có sức chứa 32 người, được mặc định mã hóa dữ liệu đầu cuối và có thể sử dụng trên toàn bộ iOS, IpadOS và macOS. Tất nhiên, nhược điểm của nó là những ai sử dụng Windows hoặc Android sẽ tham gia được.

Webex của Cisco cũng là một công cụ gọi video nhóm hỗ trợ mã hóa dữ liệu đầu cuối. Webex được các doanh nghiệp ưa chuộng với nhiều tính năng giống Zoom và cuộc gọi video có thể lên đến 100 người. Hiện nay gói miễn phí khá hào phóng, nhưng vẫn chưa biết được sau đại dịch thì sẽ có thay đổi gì.

Tương tự, GoToMeeting đã hoạt động trong lĩnh vực các cuộc họp ảo từ lâu và lấy mã hóa dữ liệu đầu cuối làm tiêu chuẩn. Điểm khác là GotoMeeting không có gói miễn phí, vì vậy bạn hoặc công ty của bạn sẽ phải trả 12 đô la mỗi tháng hoặc cao hơn cho cuộc gọi video tối đa 150 người. Bạn có thể dùng thử miễn phí trong 14 ngày.

Nếu bạn đặt niềm tin vào nhà phát triển phần mềm, hoặc cảm thấy không cần mã hoá dữ liệu đầu cuối, vậy thì những chương trình như Skype (tối đa 50 người trong một cuộc gọi video), Slack (tối đá 15 người với cuộc gọi video trong gói trả phí), và Facebook Messenger (tối đa 50 người trong một cuộc gọi video) cũng là các lựa chọn khá ổn.

Hướng Dẫn Sử Dụng Zoom Meeting Trên Điện Thoại

Họp trực tuyến trên Zoom qua ứng dụng điện thoại cũng là một lựa chọn tốt vì người dùng sẽ tận dụng được camera và mic chuẩn sẵn có của điện thoại.

Zoom là ứng dụng họp trực tuyến được sử dụng rất phổ biến hiện nay vì sự gọn nhẹ, thuận tiện và hơn nữa có bản miễn phí khá ổn. Nhiều trường lớp cũng lựa chọn Zoom khi cần triển khai các chương trình học qua mạng.

Khi sử dụng Zoom thì ứng dụng trên điện thoại cũng là một lựa chọn tốt vì người dùng sẽ tận dụng được camera và mic của điện thoại. Không phải laptop nào cũng có camera và mic chuẩn, và việc trang bị thiết bị ngoài không phải ai cũng sẵn sàng.

ICTnews đã hướng dẫn đăng ký tài khoản Zoom và cách sử dụng cơ bản ở đây. Để hỗ trợ thêm cho nhu cầu học tập trực tuyến và làm việc từ xa, bài viết này sẽ giải thích thêm về cách sử dụng Zoom trên điện thoại.

Hướng dẫn sử dụng Zoom Meeting trên điện thoại Android, iPhone

Trong giao diện ứng dụng Zoom, dưới thanh menu ngang có các chức năng:

+ Meet & Chat: Hiện cửa sổ, nhóm chức năng nhắn tin trò chuyện.

+ Meetings: Hiện cửa sổ, nhóm chức năng họp.

+ Contacts: Quản lý danh bạ.

+ Settings: Tùy chỉnh cài đặt

Những chức năng chính trong Meet & Chat:

New Meeting: Tạo phòng họp, phòng học mới.

Join :Truy cập vào phòng học, phòng họp khác.

Schedule: Lên lịch, quản lý thời gian các buổi học.

Share Screen: Chia sẻ màn hình máy tính của mình cho người khác.

Trong mục Meetings thì chúng ta có những tính năng thiết lập phòng họp thông thường như Start (mở phòng) hay Send Invitation (gửi lời mời). Hãy lưu ý dãy số trong “Personal Meeting ID” của bạn, đó chính là ID phòng họp để người khác tham gia vào.

Trong mục Meetings thì chúng ta có những tính năng thiết lập phòng họp thông thường như Start (mở phòng) hay Send Invitation (gửi lời mời). Hãy lưu ý dãy số trong “Personal Meeting ID” của bạn, đó chính là ID phòng họp để người khác tham gia vào.

Những chức năng cơ bản trong phòng họp Zoom

(1) Bật/tắt micro.

(2) Bật/tắt video.

(3) Chia sẻ một cửa sổ cụ thể trong màn hình.

(4) Quản lý học viên tham gia phòng học.

(5) Đổi camera trước/sau

(6) Kết thúc buổi họp

Anh Hào (tổng hợp)

Hướng Dẫn Lên Lịch Trước Một Cuộc Họp Trong Zoom Trên Trang Web Zoom.us

Bước 1: Truy cập vào địa chỉ https://zoom.us/signin

Trên trình duyệt web (Cốc Cốc, Google Chrome, Firefox…). Truy cập thẳng vào địa chỉ https://zoom.us/meeting/schedule để được đưa đến trang tạo lịch trước cho cuộc họp.

Trường hợp bạn bạn không thể truy cập được vào trang tạo cuộc họp. Bạn có thể vào trang https://zoom.us/meeting và vào theo cách thủ công.

Bạn sẽ được chuyển đến trang lên lịch cho cuộc họp https://zoom.us/meeting/schedule

Bước 2: Điền thông tin cho cuộc họp đang được lên lịch

Tại đây bạn sẽ nhập các thông tin cần thiết để chuẩn bị cho cuộc họp sắp được tổ chức bao gồm:

1. Topic

Tên cuộc họp, mà bạn muốn đặt

2. Description (Optional)

Điền miêu tả hoặc ghi chú cho cuộc họp, bạn có thể để trống nếu muốn bỏ qua.

3. When

Điền thời gian mà bạn muốn cuộc họp diễn ra vào tương lai: ngày, giờ

4. Duration

Điền thời lượng dự tính của bạn cho cuộc họp. Bạn không cần lo lắng về việc nếu cuộc họp diễn ra quá thời gian mà bạn dự trù. Nếu xảy ra trường hợp thời gian vượt quá thời gian chỉ định. Sẽ có một thông báo nhắc nhở gửi riêng cho người chủ trì cuộc họp và cuộc họp vẫn sẽ tiếp tục mà không bị ngắt quãng.

5. Time Zone

6. Recurring meeting

7. Registration

Tích vào mục Required  nếu bạn yêu cầu những người tham gia cuộc họp phải đăng ký trước với bạn và được bạn duyệt mới được tham gia.

8. Meeting ID

Mục này cho phép bạn chọn ID cho phòng họp của mình. Bạn sẽ dùng ID này để cung cấp cho khách mời để họ có thể tham gia, bạn có hai lựa chọn

Generate Automatically mục này cho phép Zoom tạo ngẫu nhiên ID cho phòng họp của bạn trong tương lai. Nên dùng tính năng này nếu bạn không muốn khách mời biết ID phòng thật của bạn (nếu bạn đã là thành viên trả phí cho zoom)

Personal Meeting ID xxx yyy zzzz: mục này cho phép bạn dùng cố định một ID cho phòng họp của bạn trong tương lai. Dùng tính năng này nếu bạn có tần suất họp nhiều. Và không muốn mỗi lần tạo cuộc họp phải gửi một ID mới cho khách tham dự. (Tính năng này chỉ khả dụng nếu bạn đã mua bản quyền Zoom. Nếu chưa mua vui lòng liên hệ nhân viên kinh doanh của Ngọc Thiên để được tư vấn và hỗ trợ mua hàng)

9. Security

Phần này cho phép bạn tùy chọn những bảo mật cho cuộc họp của mình. Nhằm tránh các đối tượng không mong muốn tham gia cuộc họp của mình

Tích vào ô Passcode nếu muốn đặt mật khẩu cho cuộc họp. Người tham gia phải nhập đúng mật khẩu mới được phép vào.

Tích vào ô Waiting Room nếu muốn kích hoạt thêm tính năng phòng chờ. Sau khi người tham gia nhập mật khẩu (nếu có) họ sẽ phải chờ ở ngoài. Chỉ khi được bạn cho phép (Admit) thì họ mới được tham gia vào phòng họp.

10. Video

Mục này cho phép tùy chọn mặc định khi tham gia phòng họp được phép mở webcam hoặc không dùng webcam. (lưu ý : đây chỉ là tùy chọn mặc định nên không thể bắt buộc người tham gia mở hoặc tắt. Bạn lẫn người tham gia có thể tùy ý bật tắt kể bất cứ lúc nào khi tham gia cuộc họp)

Host (On/Off) : Tùy chọn Kích hoạt/vô hiệu webcam của người chủ trì khi tham gia cuộc họp (bạn vẫn có thể tùy ý bật tắt trước hoặc sau khi tham gia phòng họp)

Participant (On/Off) : Tùy chọn Kích hoạt/vô hiệu webcam của người tham gia khi tham gia cuộc họp (bạn vẫn có thể tùy ý bật tắt trước hoặc sau khi tham gia phòng họp)

11. Audio

Tính năng này cho phép người tham gia cuộc họp sử dụng giao thức nào. Để truyền tải âm thanh, khuyến cáo bạn để theo mặc định là Both

Telephone : tham gia cuộc họp bằng cách thực hiện cuộc gọi bằng điện thoại bàn hoặc điện thoại di động. Cách này cho phép khách mời có thể tham gia cuộc họp của bạn dù cho họ không có máy tính hay thậm chí không cần đến cả internet. Việc tính cước cuộc gọi sẽ tùy vào gói dịch vụ mà bạn mua thêm. Ngọc Thiên sẽ đề cập đến tính năng này ở bài viết sau

Computer Audio : tham gia cuộc họp bằng hệ thống âm thanh trên máy tính (loa, micro hoặc tai nghe được kết nối trực tiếp vào máy tính), đây là cách thông thường và mặc định khi bạn tham gia một cuộc họp trên Zoom

Both : tham gia bằng cả hai cách vừa được liệt kê bên trên

12. Meeting Options

Đây là các tùy chọn khác dành cho cuộc họp của bạn

13. Alternative Hosts

Mục này vui lòng để trống, để sử dụng tính năng đồng chủ trì. Vui lòng thao tác khi cuộc họp đã bắt đầu.

Sau khi đã hoàn tất các thiết lập. Hãy ấn Save để lưu lại.

Sau khi hoàn tất, cuộc họp của bạn đã được lên lịch và sẽ hiện ở trang meeting

Hoặc sẽ hiện ở mục Schedule trong trang chính của phần mềm Zoom.

Nếu bạn cần hỗ trợ vui lòng liên hệ hotline kỹ thuật: 1900099978 (1000đ/ phút) công ty Ngọc Thiên sẽ hỗ trợ quý khách tận tình, chu đáo.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Sử Dụng Zoom Như 1 Chuyên Gia: 7 Mẹo Hữu Ích Dành Cho Cuộc Họp Và Trò Chuyện Trên Zoom Meeting trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!