Cập nhật nội dung chi tiết về Sâm Đương Quy , Cây Đương Quy Có Tác Dụng Gì ? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tên gọi khác: Sâm đương quy, vân quy, tần quy, xuyên quy, nhân sâm dành cho phụ nữ.
Tên khoa học: Angelica sinensis
Họ: Hoa tán (Apiaceae)
cây đương quy có tác dụng gì
Tìm hiểu về sâm đương quy
Đặc điểm thực vật
Sâm đương quy là loại cây thân thảo lớn và sống lâu năm ó chiều cao khoảng 40-80cm, nhiều cây có thể cao đến 1m khi ra hoa, thân hình trụ, màu tím và có rãnh dọc.
Lá sâm đương quy mọc so le và sẻ long chim 3 lần, hình mác dài, gốc lá phát triển thành be to và có đầu nhọn, mép lá có hình rangw cưa.
Hoa đương quy có màu trắng nhạt, mọc thành chùm ở ngọn, mùa hoa và tháng 7 đến tháng 8.
Qủa đương quy dẹt và có màu tím. Toàn thân đương quy có tỏa ra mùi thơm đặc biệt.
Phân bố
Đương quy là vị thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc, chúng ưa khí hậu ẩm ướt. Ở Việt Nam, sâm đương quy được trồng từ những năm 1960 và được trồng nhiều ở các tỉnh Tây Bắc như Hà Giang, Lào Cai, Hòa Bình, vùng ven Hà Nội và ở Tây Nguyên như Lâm Đồng, Đắc Nông,…
Thành phần hóa học của sâm đương quy
Rễ đương quy có hàm lượng tinh dầu chiếm khoảng 0,26-0,42%, đây cũng là thành phần quyết định chính đến tác dụng dược lý của đương quy. Ngoài tinh dầu, rễ đương quy còn có nhiều thành phần khác như các acid hữu cơ, coumarin, polyacetylen, polysachrid, acid amin, sterol, brefeldin và cá vitamin tốt cho sức khỏe như vitamin B1, B12, E.
Thu hái và chế biến
Thời điểm thu hoạch sâm đương quy tốt nhất là mùa thu. Cây đương quy thu hoạch về được cắt bỏ phần lá, giữ lại phần rễ, rửa sạch rễ và sao khô hoặc phơi khô để dùng dần.
Sâm đương quy được chia thành 3 loại chính và có 3 cách chế biến:
Quy đầu: Chỉ lấy một phần về phía đầu của rễ
+ Quy thân: Loại bỏ đầu và đuôi của rễ
+ Quy vĩ: Chỉ lấy phần rễ và nhánh
Tác dụng dược lý của đương quy
Theo y học dân tộc cổ truyền:
Đương quy có vị ngọt đắng, hơi cay, tính ấm và có mùi thơm. Có công dụng bổ huyết, hoạt huyết, chỉ huyết chủ trị chứng kinh nguyệt không đêu, thống kinh (đau bụng kinh), vô kinh (tắt kinh), các bệnh thai tiền sản hậu, chữa lành các vết lở loét, đau tê chân tay, mụn nhọt, táo bón.
Theo y học hiện đại:
Sâm đương quy có cả hai tác dụng lớn là co thắt và thư giãn tử cung. Nó còn được xem là chất kháng viêm giảm đau và làm dịu các triệu chứng đau bụng kinh.
Cũng theo y học hiện đại, đương quy không trực tiếp liên kết với thụ thể của hormone estrogen, cũng không làm dày màng tử cung trong chu kỳ kinh nguyệt nhưng nó gián tiếp làm thay đổi nôi tiết tốt nữ, noài ra nó làm mach tuần hoàn, giúp điều hòa kinh nguyệt, chữa các bệnh về nội tiết.
Đương quy còn dùng để tạo mùi thơm và chữa các bệnh về viêm khớp, các bệnh về da. Khi kết hợp với các loại thuốc khác có thể chữa xuất tinh sớm.
cây đương quy có tác dụng gì
Sâm đương quy có tác dụng gì?
Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng sâm đương quy có nhiều tác dụng tuyệt vời như:
+ Tăng cường sức đề kháng: Sâm đương quy tăng sức đề kháng do kích thích miễn dịch, làm tăng khả năng thực bào của đại thực bào và tăng cường chuyển dạng lympho bào.
+ Điều trị bệnh phụ khoa: Hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ít, vô kinh, đau bụng kinh.
+ Trị táo bón: Sâm đương quy hỗ trợ điều trị tiêu hóa kém do tỳ hư dẫn đến khí huyết kém và chữa trị tốt bệnh táo bón.
Các bài thuốc chữa bệnh từ sâm đương quy
Bài thuốc chữa bệnh phụ khoa từ đương quy
+ Kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh: sâm đương quy 12g, bạch thược 8g, thục địa 12g, xuyên khung 6g sắc cùng 600ml nước cô đọng còn 200ml và uống 2 lần trong ngày.
Phụ nữ các các bệnh hậu sản (sau sinh): sâm đương quy 16g, thục địa 12g, xuyên khung 6g, bạch tược 8g, gừng 4g, đậu đen sao 8g, trạch lan 8g, ngưu tất 8g, ích mẫu thả 12g, bồ hoàn 10g, sắc cùng 1 lít nước còn 500ml nước uống trong ngày.
Phụ nữ bị động thai: sâm đương quy 120g, thược dược 600g, phục kinh 160g, bạch truật 160g, trạch tả 300g, xuyên khung 120g. Đem tất cả nguyên liệu đi tán mịn và dùng 1 ngày 3 lần với nước pha rượu.
Vô sinh nữ: đương quy 16g, bạch giao 8g, địa hoàng 14g, thược dược 12g, tục đoan 8g, đỗ trong 12g và sắc uống trong ngày.
Các bài thuốc trị bệnh khác từ sâm đương quy
Chữa huyết áp cao: đương quy, đẳng sâm nam ,sinh địa, mỗi vị 10g; trắc bách, táo chua, phục linh, vỏ trai mỗi vị 16g; cùng với 6g vân mộc hương và 3g hoàng liên. Sắc cùng 1 lít nước, còn 300ml và uống 3 lần trong ngày.
Chữa bệnh về răng miệng, môi miệng sưng, chảy máu: đương quy 1.6g, sinh địa 1.6g, thăng ma 2g, hoàng iên và mẫu đơn mỗi vị 1.2g sắc uống trong ngày.
Chữa táo bón, huyết nhiệt: đương quy, thục địa, đại hoàng, cam thảo, đào nhân mỗi vị 4g, sính địa và tha ma mỗi vị 3g, hồng hoa 1g. Sắc với 600ml còn 300ml và uống 3 lần trong ngày.
Chữa bệnh mất ngủ: đương quy 12g, toan táo nhân 8g, viễn chí 10g, nhân sâm 10g, phục thần 10g và sắc uống trong ngày.
Trị viêm tuyến tiền liệt: hạt quýt 15g, hạt vải 15g, đương quy 15g, thịt dê 50g. Nấu lên ăn thịt và uống nước, tuần ăn 2 – 3 lần.
Cách ngâm rượu đương quy
Rượu sâm đương quy là loại rượu tốt cho sức khỏe đặc biệt là những người huyết áp thấp, kiên trì dùng với liều lượng hợp lý sẽ thấy bệnh cải thiện đáng kể.
Cách ngâm rượu đương quy: đương quy, xuyên khung, thục địa mỗi vị 12g, bạch thược, đảng sâm, hoàng kỳ, phục kinh, cam thảo mỗi vị 8g.
Bạn lấy 5 thang thuốc với thành phần như trên ngâm với 1 lít rượu trắng và ngâm trong vòng 10 ngày là có thể sử dụng được. Mỗi ngày uống 2 ly nhỏ vào buổi tối và sáng.
cây đương quy có tác dụng gì
Những lưu ý khi sử dụng đương quy
Mặc dù đương quy rất tốt cho sức khỏe và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh tuy nhiên cần cẩn trọng những trường hợp sau không được dùng đương quy:
+ Không dùng đương quy trong các trường hợp đại tiện phân lỏng và tiêu chảy
+ Tuyệt đối không dùng đương quy với thuốc chống đông
+ Tránh dùng đương quy cho người bị bệnh tiểu đường, rối loạn đông máu, viêm loét đường tiêu hóa
+ Ngưng sử dụng ngay nếu gặp phải một số tác dụng phụ như: Kích ứng da, chán ăn, rối loạn cương dương, huyết áp thấp, rối loạn tiêu hóa,….
Cách Ngâm Rượu Sâm Đương Quy
Đông y coi sâm là vị thuốc đứng đầu trong các vị thuốc bổ, theo thứ tự sâm, nhung, quế, phụ. Trên đất nước Việt Nam chúng ta có nhiều loại sâm quý hiếm khác nhau mà mãi về sau người Việt Nam mới biết đến chúng và sử dụng. Sâm ban đầu được biết đến với công dụng giúp bồi bổ sức khỏe, nâng cao thể lực cho con người, về sau được sử dụng phục vụ mục đích ngâm rượu tiếp đãi bạn bè trong những ngày quan trọng.
1.Chọn sâm đương quy.
-Chọn những củ sâm vừa mới khai thác, đảm bảo phải còn tươi, không có các dấu hiệu bất thường nghi do bị bệnh hoặc sử dụng các loại thuốc độc hại.
-Sâm phải già, ít nhất 10 củ/kg để đảm bảo các thành phần dược liệu trong củ đã đủ về số lượng và chất lượng.
-Sâm ngâm rượu nên chọn loại nhiều rễ, củ to, như vậy sau này khi đem đi ngâm rượu nhìn sẽ rất đẹp và giá trị.
2.Chuẩn bị bình ngâm rượu.
Bình ngâm rượu có rất nhiều loại khác nhau về kích thước, hình dạng, vật liệu … nhưng không phải loại nào cũng thích hợp để ngâm củ sâm đương quy, nếu các bạn muốn có được một bình rượu chất lượng nhất nên ngâm sâm đương quy vào trong các hủ sành, miệng không được lớn quá để tránh việc thoát hơi của rượu.
Ngoài ra, đối với các bạn có sở thích cho bạn bè, người thân thấy được những củ sâm đương quy, có thể thay thế bằng hủ thủy tinh, loại này cũng rất tốt. Nếu các bạn không có đủ điều kiện thì ngâm củ sâm đương quy bằng bình nhựa. Mình thấy có hai loại bình nhựa được dân ngâm rượu sử dụng phổ biến là bình ngâm rượu bằng nhựa hiệu Song Long và Duy Tân, bình Duy Tân thì đẹp hơn nhiều.
3.Chọn rượu ngâm.
Tùy theo tiểu lượng người dân mỗi vùng miền mà chúng ta sử dụng nồng độ rượu khác nhau để ngâm, không nhất thiết phải quy định rượu ngâm sâm đương quy phải có nồng độ nhất định nhưng theo mình nghĩ các bạn nên ngâm rượu từ 37 – 45 độ là tốt nhất.
Điều các bạn cần phải lưu tâm nhất đó là nên mua rượu tại cơ sở nào, chất lượng rượu có đảm bảo hay không, tránh việc phải đổ bỏ bình rượu sau khi ngâm vì rượu không đảm bảo chất lượng.
4.Cách ngâm rượu sâm đương quy.
a.Ngâm tươi.
-Chọn những củ sâm đương quy có đặc điểm như trên, rửa qua nước nhiều lần đến khi nào củ sâm đương quy không còn bẩn thì thôi sau đó để ráo nước.
-Sau khi sâm đương quy đã ráo nước, đưa sâm ra phơi tại nơi có ánh nắng dịu trong thời gian ngắn, mục đích của quá trình này giúp sâm sẽ thơm hơn, khi ngâm rượu sẽ không có mùi hăng của đất.
-Bỏ sâm đương quy vào bình theo tỉ lệ 0,5kg sâm/4 lít rượu sau đó đậy nắp bình lại thật chặt. Để có được một bình rượu ngon, tốt nhất các bạn nên ngâm trong thời gian ít nhất là 06 tháng mới đem ra sử dụng.
TRAO ĐỔI TRỰC TIẾP VỚI CHUYÊN GIA
NGÂM RƯỢU TẠI ĐÂY
b.Ngâm khô.
-Chọn những củ sâm đương quy có đặc điểm như trên, rửa qua nước nhiều lần đến khi nào củ sâm đương quy không còn bẩn thì thôi sau đó để ráo nước.
-Sau khi sâm đương quy đã ráo nước, đưa sâm ra phơi nắng cho thật khô. Ưu điểm khi ngâm củ sâm khô là rượu sẽ thơm ngon và thời gian sẽ dụng nhanh hơn.
-Bỏ sâm đương quy vào bình theo tỉ lệ 0,5kg sâm khô/12 lít rượu sau đó đậy nắp bình lại thật chặt. Để có được một bình rượu ngon, tốt nhất các bạn nên ngâm trong thời gian ít nhất là 03 tháng mới đem ra sử dụng.
5.Tác dụng rượu đương quy.
Như mình đã nói ở trên, sâm đương quy rất tốt cho người phụ nữ đặc biệt là điều trị các loại bệnh sau:
-Hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ít, bế kinh, đau bụng kinh.
-Trị chứng chảy máu ở tử cung.
-Trị đau bụng sau khi sinh.
-Hỗ trợ điều trị phong thấp, đau xương khớp.
-Trị táo bón.
-Trị thiếu máu, suy nhược cơ thể.
-Hỗ trợ điều trị tiêu hóa kém do tỳ hư dẫn đến khí huyết đều kém
6.Đối tượng sử dụng.
Người bị huyết áp thấp
Người bị thiếu máu, da xanh, tái
Trường hợp khí và huyết đều kém, người mệt mỏi, vô lực, da xanh xao
Người gầy yếu, kém ăn, kém ngủ, nhưng đi bệnh viện khám không ra bệnh
Trị tiêu hóa kém do tỳ hư dẫn đến khí huyết hư hàn, chân tay lạnh
Phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh
Rất tốt cho Phụ nữ sau khi sinh
Người bị táo bón
Người phong tê thấp, đau nhức xương khớp
Tuyệt đối không được sử dụng cho phụ nữ mang thai.
7.Cách sử dụng.
Có thể uống rượu sâm đương quy hằng ngày, mỗi ngày uống hai lần, mỗi lần một ly rượu nhỏ.
Không quá lạm dụng rượu đương quy, tốt nhất dưới 50ml/ngày.
8.Điều kiện bảo quản.
-Để nơi khô ráo, thoáng mát.
-Tránh ánh nắng trực tiếp.
“ĐỒ NÚI ĐỊA CHỈ CUNG CẤP CÁC SẢN PHẨM NGÂM RƯỢU CÓ NGUỒN GỐC TỪ NÚI RỪNG UY TÍN, CHẤT LƯỢNG GIÁ CẠNH TRANH. ĐẠI LÝ CÓ NHU CẦU LẤY SỐ LƯỢNG LỚN, ĐỒ NÚI SẼ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH GIẢM GIÁ SÂU, GIÚP SẢN PHẨM ĐẾN TAY KHÁCH HÀNG CẢ NƯỚC VỚI GIÁ RẼ NHẤT”
Hỗ trợ khách hàng trong cả nước
An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Cao Bằng, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, TP Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái.
Sâm Đương Quy: Tác Dụng, Cách Dùng Làm Thuốc Trị Bệnh
Dân gian hay truyền tai nhau về sâm đương quy – sâm của phụ nữ với tác dụng bồi bổ khí huyết, điều trị các bệnh nội tiết đồng thời cũng rất tốt cho xương khớp. Khi kết hợp với một số dược liệu khác thì nó lại trở thành bài thuốc tăng cường sinh lý nam hiệu quả. Tìm hiểu chi tiết hơn về loại dược liệu này trong bài viết sau.
Sâm đương quy là gì?
Tên gọi khác: Nhân sâm dành cho phụ nữ, Tần Quy, Can Quy
Tên khoa học: Angelica sinensis
Tên tiếng Anh: Angelica, female ginseng
Thuộc họ Hoa tán Apiaceae
Mô tả về sâm đương quy
Đương quy của một loại cây thân thảo lớn, có tuổi thọ lâu năm, cao khoảng từ 40- 80cm, hoặc cao hơn tùy theo tuổi cây. Thân đương quy hình trụ, có màu tin nhạt và có rãnh dọc ở giữa cây. Lá đương quy mọc so le, có mình mác dài thuộc dạng lá kép xẻ 3 lần lông chim. Cuống lá dài ngắn ôm lấy thân, đôi khi không có cuống. Mép lá có răng cưa nhưng chia không đều.
Thảo dược có hoa tán kép màu trắng. Mỗi cụm thường có từ 10-30 hoa , nở rộ vào tầm tháng 7, tháng 8. Quả đương quy kết trái sau mỗi mùa hoa, trái nhỏ, thường có màu tím.
Sâm đương quy là phần rễ củ của cây. Rễ củ thường khá to, có vỏ ngoài màu nâu vàng, chia thành nhiều nhánh với nhiều rễ con bám xung quanh. Nếu nhìn sơ qua thì khá giống với rễ nhân sâm. Phần thịt bên trong khá chắc dẻo, nhiều thịt, có màu trắng hồng và mùi thơm khá đặc trưng. Với những người trong nghề chỉ cần ngửi mùi này có thể phân biệt được sâm đương quy dễ dàng.
Do sâm có khá nhiều rễ nhánh nên bạn cần phân biệt một chút về các loại này
Xuất xứ và phân bố
Sâm Đương Quy vốn có xuất xứ từ Trung Quốc, chủ yếu là những vùng núi cao có khí hậu lạnh lẽo có thể cách mực nước biển từ 2000- 3000m. Tại đây sâm phát triển cực tốt, củ to và rất nhiều dưỡng chất. Bên cạnh đó các khu vực như Triều Tiên có khí hậu mát mẻ tương tự cũng trồng rất tốt loại dược liệu này.
Tại Việt Nam, sâm đương quy bắt đầu được du nhập và trồng từ những năm 1960 nhưng lúc này cây chưa thực sự sinh trưởng không được mạnh cho lắm. Thời điểm này mới chỉ có Sapa và một số khu vực xung quanh Hà Nội là đạt đủ điều kiện khí hậu mà môi trường để phát triển tốt nhất loại cây này.
Nhờ kỹ thuật trồng trọt tiên tiến nên hiện nay loại thảo dược này đã bắt đầu được trồng ở nhiều hơn nhưng chủ yếu vẫn là các vùng núi cao tại Tây Bắc như Lào Cai, Lai Châu, Hòa Bình. Một số tỉnh ở khu vực Tây Nguyên như Lâm Đồng, Đăk Lăk.. cũng đang canh tác khá tốt loại cây này. Nhờ đó góp một phần vô cùng quan trọng trong phát triển ngành y tế tại Việt Nam.
Ngoài ra hiện nay cũng có một số khu vực tiến hành nuôi trồng sâm đương quy trong các trang trại thảo dược với quy mô lớn bởi giá trị kinh tế khá cao của nó. Nhờ kỹ thuật tiên tiến nên các dưỡng chất có trong các loại củ này cũng khá tương đương với sâm rừng đồng thời hỗ trợ phụ vụ nhu cầu của người mua tiện lợi hơn rất nhiều.
Cách trồng Đương Quy
Thường Đương quy chủ yếu được trồng bằng cách gieo hạt. Trong đó hạt đương quy lấy giống và ươm mầm tại những vùng núi cao, những nơi có khí hậu mát lạnh thì sau khi gieo mới có thể thu được củ sâm tốt, nhiều dưỡng chất.
Đặc biệt trước khi gieo phải tiến hành xử lý hạt bằng cách ngâm hạt giống trong nước ấm khoảng 40 độ trong 2 tiếng, sau đó vớt hạt trộn với cát khô. Hạt được bọc quanh một lớp cát đem đặt vào một tấm vải mỏng, đặt tiếp vào một cái rổ rồi dùng tấm vải khác đậy lên. Chú ý tưới đẫm nước mỗi ngày, chú ý treo rổ lên cho nó thoát nước, không để nước ngập hạt. Sau 10 ngày, tiếp tục lấy ra trộn với tro khô là có thể bắt đầu đem đi gieo.
Việc ươm mầm và trồng Đương quy tuy không quá khó nhưng đòi hỏi nhiều kỹ thuật nên cần những người có kinh nghiệm xử lý để lấy được giống hạt đạt chất lượng tốt nhất.
Chế biến và bảo quản
Sâm đương quy thường chỉ dùng phần củ rễ để làm thuốc. Thường việc thu hoạch chỉ tiến hành khi cây được ít nhất 3 năm tuổi. Người ta thường bắt đầu thu hoạch vào mùa thu, chặt lấy rễ, bỏ thân rồi bó thành bó nhỏ. Tiếp đó sẽ xếp từng chồng củ đương quy lên giá đốt để xông khói nóng (không đốt trực tiếp) cho đến khi dược liệu chuyển sang màu đỏ tươi hay màu vàng kim tuyến. Cuối cùng đem đi phơi hoặc sấy khô để bảo quản dần.
Thường việc phơi sâm được thực hiện trong khoảng 6- 9h sáng vì lúc này tia UV trong mặt trời không quá mạnh nên sẽ không thể loại bỏ được một số dưỡng chất trong sâm. Sâm sau khi phơi khô hoàn tất sẽ được bảo quản trong hộp hoặc bao bì nilon được đóng gói kín, để nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và ẩm mốc làm mốc sâm.
Tính chất của sâm đương quy
Giá trị của sâm đương quy chính là nằm trong tác dụng chữa bệnh vô cùng hiệu quả và an toàn với người dùng. Theo y học cổ truyền, loại dược liệu này tính ấm, vị ngọt, hơi cay, quy trực tiếp vào Tâm, Tỳ, Can, nhờ đó hỗ trợ cải thiện rất nhiều vấn đề cho sức khỏe.
Thành phần hóa học của sâm đương quy
Trong sâm đương quy chứa rất nhiều thành phần hóa học tự nhiên tốt cho sức khỏe đặc biệt có thành phần tinh dầu khá cao, chiến đến 0,26% và cao hơn hẳn một số loại sâm khác. Kết hợp cùng một số chất khác đem đến tác dụng tăng cường sức khỏe và cải thiện rất nhiều bệnh lý. Cụ thể như sau
0,2 – 0,4% tinh dầu ( trong đó có đến hơn 40 các loại acid tự do): Tùy vào từng khu vực trồng mà hàm lượng tinh dầu tăng hay giảm. Tinh dầu này đóng vai trò quan trọng trong bồi bổ khí huyết, tăng cường sức đề kháng, hạ huyết áp và hỗ trợ điều trị rất nhiều bệnh lý khác.
Acid hữu cơ ferulic: có tác dụng ngăn chặn sự ngưng tập tiểu cầu.
Ligustilide: hỗ trợ tăng cường tuần hoàn máu đến các cơ quan hiệu quả hơn, từ đó hỗ trợ khả năng vận động và tăng cường sinh lực và năng lượng cho người dùng.
N-butylphthalide: điều trị các bệnh thiếu máu thường gặp ở người sau phẫu thuật, người thiếu máu do cơ địa..
Polysaccharide: Loại bỏ các khối u nguy hiểm cho cơ thể đồng thời tăng cường khả năng hệ miễn dịch.
Phytoestrogen: chống viêm, ức chế khả năng co bóp tử cung quá mức ở phụ nữ
Coumarin: hoạt huyết bổ máu, giãn nở động mạch vành.
Sterol: ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, loại bỏ các tế bào ung thư
Vitamin B1,B12,E: tăng cường chuyển hóa năng lượng cho cơ thể, bổ huyết, tăng cường sức đề kháng cũng như tái tạo các tế bào mới cần thiết cho cơ thể.
Brefeldin: thành phần rất tốt cho xương khớp, có thể cải thiện những tình trạng đau nhức cơ thể hiệu quả.
Một số nguyên tố vi lượng khác: Nhôm, đồng, kẽm, canxi, crom, magie…
Tác dụng của sâm đương quy
Dân gian thường dùng các bài thuốc từ sâm đương quy cho phụ nữ để bồi bổ khí huyết, tăng cường sức khỏe. Ngoài ra nó còn đem đến tác dụng tốt trên các chứng đau nhức xương khớp, mụn nhọt, tăng cường sinh lý cho phái mạnh hiệu quả.
Rất tốt cho nữ giới
Sâm đương quy còn được gọi là “nhân sâm cho phụ nữ” bởi nó mang đến rất nhiều tác dụng cho phái đẹp mà hiếm loại thảo dược nào có thể làm được. Sâm không chỉ giúp bồi bổ khí huyết mà còn kích thích sản sinh nội tiết tố nữ hỗ trợ giải quyết các vấn đề về da cùng một số triệu chứng bất thường như tắt kinh, bế kinh hay đau bụng kinh. Bởi thế mà phái đẹp thường rất hay tìm mua các sản phẩm có thảo dược này.
Theo đông y, củ Đương quy giúp bổ huyết hoạt huyết, chỉ huyết vì thế đem đến khả năng cải thiện các triệu chứng như tắt kinh, rối loạn kinh nguyệt. Theo Tây y thì trong thành phần của dược liệu có chứa Phytoestrogen giúp thư giãn tử cung và chống viêm từ đó làm giảm nhanh các triệu chứng đau bụng mỗi khi tới ngày “đèn đỏ” hay đau bụng ở phụ nữ sau sinh.
Cồn được chiết xuất từ củ đương quy còn được nghiên cứu với khả năng làm tử cung cô lập hưng phấn trong khi đó tinh dầu thảo dược này lại đêm đến tác dụng ức chế tử cung. Do đó một số nhà khoa học cho rằng dược liệu này có khả năng làm tăng hoạt động co bóp ở cơ quan tại phụ nữ.
Đương quy không liên kết trực tiếp với các thụ thể estrogen và cũng không có tác dụng làm dày màng nhầy trong tử cung vào thời kì kinh nguyệt, tuy nhiên có thể giác động làm thay đổi gián tiếp nội tiết tố nữ. Đồng thời nó cũng làm mạnh tuần hoàn ở cơ quan tình dục, tăng cường ham muốn ở nữ giới và cải thiện một số triệu chứng lãnh cảm thường gặp ở một số người.
Bên cạnh đó nhờ tác dụng bồi bổ máu, điều hòa nội tiết tố nữ ổn định nên việc dùng loại sâm này còn giúp cải thiện các vấn đề da mụn ở nữ giới do sự thay đổi nội tiết tố bất thường gây nên. Một số tác dụng khác mà dược liệu này đem đến cho nữ giới như tăng cường sinh dưỡng giúp tuyến vú phát triển, tăng cường sức đề kháng và giúp trẻ hóa cơ thể.
Phụ nữ muốn lấy lại tuổi thanh xuân có thể tham khảo sử dụng một số bài thuốc hay món ăn từ sâm đương quy thường xuyên hơn để da dẻ mịn màng, bớt vết nhăn, chống lão hóa cực, làm dày và đen tóc cực kỳ tốt.
Tăng cường hệ miễn dịch
Polysaccharide, các tinh dầu cùng nhóm các vitamin và khoáng chất đều là các hoạt chất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể rất tốt, nhất là với những người có cơ địa yếu như người đang bị chấn thương hay phụ nữ sau sinh.
Các nghiên cứu cũng cho thấy sâm đương quy có thể làm tăng khả năng thực bào của đại thực bào, hỗ trợ quá trình chuyển hóa của các lympho bào , kích thích sản sinh ra nhiều kháng thể từ đó tăng cường sức đề kháng cho người dùng.
Do đó dược liệu này thường được khuyên dùng cho những người có cơ thể suy nhược, mác một số bệnh lý làm hệ miễn dịch hoạt động kém, hay mắc các bệnh như đau bụng, viêm phế quản, viêm họng hay viêm amidan,..
Bồi bổ khí huyết
Một trong những khả năng tuyệt vời nhất của sâm đương quy chính là bồi bổ khí huyết. Ligustilide có trong sâm giúp tăng cường hệ tuần hoàn máu trong khi đó N-butylphthalide giúp cải thiện tình trạng thiếu máu. Các vitamin B12 và acid folic cũng giúp tăng sản sinh các tế bào hồng cầu để sản sinh ra máu tốt cho cơ thể nhiều hơn.
Cải thiện được vấn đề máu xấu cũng giúp giải quyết các vấn đề như cơ thể xanh xao, nhanh mệt mỏi, tóc bạc sớm, môi thâm, ăn uống kém. Người bệnh sau khi dùng các bài thuốc từ sâm đương quy trông khỏe mạnh hồng hào hơn trông thấy, ăn ngủ cũng ngon hơn từ đó có thể tăng cường sức khỏe tuyệt vời.
Tốt cho não bộ
Các hoạt chất trong dược liệu giúp hỗ trợ khả năng tuần hoàn máu để đưa máu lên não nhiều hơn, từ đó cải thiện được các vấn đề trí nhớ kém, hay quên, hay đau đầu chóng mặt. Đồng thời các thành phần này cũng giúp ngăn chặn sự kết dính tại tiểu cầu, đồng thời hỗ trợ điều trị hiệu quả các triệu chứng viêm tắc tĩnh mạch và huyết khối não rất nguy hiểm.
Kháng khuẩn, chống viêm
Khả năng kháng khuẩn chống viêm của sâm đương quy cũng là một trong những tính chất đã được đánh giá rất cao của dược liệu. Nước từ dịch tiết của loại thảo dược này có khả năng làm giảm tính thẩm thấu của huyết quản nên có thể ức chế một số chất gây viêm mà tiểu cầu 5TH sản sinh trong cơ thể. Do đó có thể loại bỏ một số tình trạng viêm nhiễm bên trong do các bệnh lý gây ra.
Mặt khác nước sắc sâm đương quy cũng giúp ức chế sự sinh sản và phát triển của một số vi khuẩn như phẩy khuẩn tả, liên cầu khuẩn tán huyết hay trực khuẩn thương hàn,… Trong khi đó tinh dầu chiết xuất từ thảo dược giúp ngăn chặn sự sự sinh sản của trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn coli.. rất tốt cho hệ tiêu hóa.
Ổn định huyết áp
Một số nghiên cứu cho thấy thành phần ligustilide trong dược liệu này giúp hỗ trợ tăng tuần hoàn máu, ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ do thiếu máu nên não. Bên cạnh đó acid hữu cơ ferulic còn có khả năng ngăn chặn sự ngưng tập tiểu cầu. Từ đó giúp ổn định huyết áp ở mức an toàn cho người dùng. Tác dụng này rất tốt cho những người già, người lớn tuổi thường vị tăng huyết áp đột ngột.
Một số tác dụng khác
Sử dụng sâm đương quy còn đem đến một số tác dụng sau đây
Tốt cho tim mạch
Chống hình thành cục máu đông
Làm giãn cơ trơn phế quản
Ngăn ngừa glycopen trong gan giảm thấp
Kết hợp với một số thảo dược khác giúp tăng cường sinh lý nam, chống xuất tinh sớm
Cải thiện bệnh táo bón, khó tiêu
Tốt cho xương khớp, trị bệnh đau cột sốt
Tốt cho những người suy nhược cơ thể
Trị bệnh viêm tiền liệt tuyến.
Cách dùng Sâm đương quy
Có rất nhiều bài thuốc từ sâm đương quy, tuy nhiên tùy thuộc vào tình hình sức khỏe mà người bệnh sử dụng những bài thuốc sao cho phù hợp. Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến từ các bác sĩ Đông y để biết cách sử dụng hợp lý và phù hợp với thể trạng bản thân, tránh gây ra các tác dụng phụ khác.
Bài thuốc 1: Rượu sâm đương quy
Rượu sâm đương quy có thể dùng cho cả nam và nữ giới để tăng cường sinh lý. Bạn có thể dùng cả dạng sâm tươi hoặc khô để ngâm rượu tuy nhiên so sâm tươi còn phải sơ chế cơ bản để làm bỏ độc tố bên ngoài, vì vậy tốt nhất bạn nên mua sẵn dạng sâm khô sẽ tiện lợi hơn rất nhiều.
Thực hiện như sau
Chuẩn bị 1kg đương quy khô tương đương với 10l rượu ngon loại 45 độ. Nếu dùng sâm tươi thì 1kg sâm tươi sẽ dùng ngâm với 5l rượu.
Xếp sâm đã được làm sạch vào bình thủy đã được khử trùng, đổ ngập rượu vượt mặt sâm rồi đậy kín nắp bảo quản nơi thoáng mát.
Ngâm 6 tháng với sâm khô và 3 tháng với sâm tươi là có thể bắt đầu đưa ra sử dụng.
Mỗi lần dùng khoảng 1-2 ly nhỏ vào buổi tối.
Chú ý không được lạm dụng rượu sâm quá mức hoặc uống đến say có thể gây ra một số tác dụng không tốt.
Bài thuốc 2: Chữa suy nhược cơ thể, thiếu máu, chảy mồ hôi nhiều
Với những người có cơ thể yếu do thiếu máu, ăn kém ngon hay bị chảy mồ hôi nhiều gây khó chịu có thể thử áp dụng bài thuốc này. Đây là bài thuốc tốt cho người già yếu, người mới ốm dậy, phụ nữ sau sinh hay những người có cơ địa gầy yếu bẩm sinh.
Thực hiện như sau
Bài thuốc 3: chữa các chứng cảm mạo, âm hư ở phụ nữ
Những người cảm mạo luôn cảm thấy lạnh trong người, thường xuyên đau bụng sốt rét, tiêu chảy, nôn mửa. Đặc biệt eneus gặp ở phụ nữ còn có thể dẫn tới lãnh cảm thì nên tham khảo thực hiện bài thuốc sau
Bài thuốc 3: Chữa rong kinh, rong huyết hay sảy thai ra máu
Phụ nữ nếu gặp phải các vấn đề rong kinh, rong huyết thường rất khó có trong, trong khi đó những người sau sảy thai sức khỏe cũng thường suy yếu, nếu không chú ý đến việc chăm sóc sức khỏe cũng có thể mất khả năng sinh sản.
Tham khảo ngay bài thuốc sai
Bài thuốc 5: chữa cảm mạo, trong lạnh ngoài nóng, không khát, sợ lạnh
Những người mắc chứng cảm mạo phong hàn còn gặp phải các triệu chứng như sợ nước, ngại tắm rửa, uống nước, cả ngày không khát khiến cơ thể bị khô và làm bệnh trầm trọng hơn. Thực hiện ngay bài thuốc sau để cải thiện nhanh chóng
Bài thuốc 6: chữa táo bón, huyết nhiệt
Những người bị chứng huyết nhiệt (máu nóng) thường gặp phải tình trạng xuất huyết, chảy máu cam, ra mồ hôi trộm, cơ thể nóng, ít uống nước hay những người gặp các vấn đề về tiêu hóa như táo bón nên dùng ngày bài thuốc này để cải thiện bệnh nhanh chóng.
Thực hiện như sau
Bài thuốc 7: bài thuốc thanh vị tán ( đau răng)
Tình trạng đau răng không chỉ xuất hiện ở trẻ nhỏ mà người lớn cũng có thể gặp phải và gây ra rất nhiều sự khó chịu và bất tiện trong cuộc sống. Dùng ngay bài thuốc này có thể cải thiện triệu chứng này đáng kể
Bài thuốc 8: Chữa ra mồ hôi trộm, mất ngủ, hơi thở ngắn
Tình trạng ra mồ hôi trộm rất thường gặp ở trẻ nhỏ khiến bé dễ bị cảm sốt, khó thở đồng thời dễ gây ra rất nhiều bệnh lý khác. Thực hiện bài thuốc này mỗi ngày để cải thiện dứt điểm các triệu chứng này.
20g đương quy , 6g phục thần, 4g đơn sâm, 4g mẫu đơn đã được tráng sơ với rượu
12g thục địa nướng sơ, 12g liên nhục, 6g nhân sâm được sao khô trên chảo nóng
12g bạch thược, 15 hạt ngũ vị, 10g cao quy bản sao với mật,
4g a giao (sao phồng)
Tất cả các nguyên liệu đem sắc cùng 1 lít nước cho tới khi cạn còn phân nửa.
Chia thuốc ra cho bé dùng hết trong ngày.
Bài thuốc 9: chữa rút gân và đau sưng tinh hoàn
Dùng 12g đương quy, 10g bạch thược, đơn bì, sài hồ, độc hoạt mỗi thứ 4g, 1,2g tiểu hồi, 3,2g xuyên khung
4g chi tử đem sao đen
4g bạch truật sao mật
2g ô dược sao khô trên chảo nóng
2,8g ngô thù sao mật rượu
2,8g quất hạch bỏ vỏ sao
Tất cả các nguyên liệu đem sắc cùng 800ml nước cho tới khi cạn còn 300ml thì ngưng
Chia thuốc ra dùng nhiều lần trong ngày.
Bài thuốc 10: chữa gầy yếu, sốt về chiều, thiếu máu
Những người có cơ địa suy nhược, gầy yếu, khó ăn, dễ bị cảm sốt về chiều hay cơ thể xanh xao, mệt mỏi, thiếu sức sống do thiếu máu nên kiên trì thực hiện bài thuốc này để sớm tăng cường sức khỏe
Bài thuốc 11: bổ tỳ vị trị bệnh suy yếu
Tỳ vị hư yếu khiến khả năng hấp thụ dưỡng chất của cơ thể gặp rất nhiều vấn đề, khả năng tiêu hóa kém khiến cho sức khỏe ngày càng suy yếu nhanh chóng. Thực hiện ngay bài thuốc sau để cải thiện bệnh
Dùng 40g đương quy, 12g thục địa, 8g bạch truật được tẩm sữa sao khô , 4g nhục thung dung đã được tẩm rượu nóng, 2g ngưu tất.
Tất cả các nguyên liệu đem sắc cùng 700ml nước cho tới khi cạn còn một nửa
Chia thuốc ra dùng liều lần trong ngày
Bài thuốc 12: chữa cảm hàn
Cảm hàn hay trúng gió là căn bệnh thường gặp ở nhiều người khi trúng gió độc, đặc biệt vào những người trời trở lạnh đột ngột hay khi đi dưới mưa lâu. Dùng ngày bài thuốc sau đây có thể giải cảm nhanh chóng.
Bài thuốc 13: Chữa bệnh ung thư
Những người đang bị bệnh ung thư hoặc mắc bệnh lý có các nguy cơ biến chứng sang ung thư nên dùng ngay bài thuốc này để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Thực hiện như sau
Một số món ăn với sâm đương quy
Bên cạnh dùng để sắc thuốc, người ta còn dùng sâm đương quy để chế biến thành các món ăn bổ dưỡng tốt cho sức khỏe. Dùng các món ăn này điều độ sẽ cải thiện sức khỏe nhanh chóng, tăng cường cân nặng, bồi bổ khí huyết, da dẻ mịn màng.
Tham khảo ngay một số món ăn sau đây
Đương quy hầm đuôi heo
Đây là món ăn rất tốt cho xương khớp nên dùng nhiều cho những người già yếu, người mới ốm dậy, người tê nhức chân tay hay phụ nữ sau sinh đều rất tốt. Thực hiện như sau
Dùng khoảng 500g đuôi lợn và 200g đương quy
Đuôi lợn rửa sạch, cạo sạch lông, chặt khúc vừa ăn
Hầm đuôi lợn đến khi gần chín thì cho thêm đương quy vào hầm
Có thể cho thêm cà rốt vào hầm nếu thích
Cho thêm gia vị, gừng, hạt tiêu về hầm cho chín.
Ăn ngay khi còn nóng.
Đương quy hầm tim heo
Đây là món ăn rất phù hợp trong những ngày nắng nóng, để giải nhiệt, cơ thể không bị uể oải mệt mỏi. Món ăn này cũng rất dễ ăn có thể dùng cho cả người già, trẻ em, phụ nữ hay nam giới đều rất tốt.
Thực hiện như sau
Dùng 1 quả tim lợn, 100g đương quy, 20g đẳng sâm
Tim lợn đem rửa sạch, loại bỏ máu đông, tách đôi, rửa sạch máu đông, rửa lại bằng rượu
Đương quy và đẳng sâm rửa sạch để loại bỏ các tạp chất rồi nhồi vào giữa quả tim heo. Dùng chỉ hoặc dây cuốn lại để cố định lại các dược liệu bên trong.
Cho tim heo vào nồi rồi cho thêm rượu, gừng, hành, tỏi nên thêm chút gia vị rồi đem đi hấp cách thủy từ 15- 20 phút.
Dùng ngay khi còn nóng.
Đương quy hầm cá
Với món ăn này bạn nên chọn những loại cá sông như cá chép, cá diêu hồng hay cá trắm đỏ để có nhiều dưỡng chất nhất. Hạn chế việc dùng cá biển bởi trong một số loại cá biển có thể chứa thủy ngân nên không tốt cho một số đối tượng như trẻ em, phụ nữ có thai hay người già yếu.
Thực hiện như sau
Dùng 1 cá cá khoảng 1kg, 200g đương quy cùng một ít gừng
Cá làm sạch, bỏ ruột, ướp sơ qua
Nhồi đương quy vào bụng cá
Đem cá hấp cách thủy
Thêm hỗn hợp xì dầu, muối tiêu cùng một ít gừng lên hấp cho chín
Ăn ngay khi còn nóng.
Một số lưu ý khi dùng sâm đương quy
Những người không nên dùng sâm đương quy
Những đối tượng sau đây không nên dùng sâm đương quy để tránh gây ra tác dụng nguy hiểm
Những người có cơ địa quá yếu nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng
Bệnh nhân ung thư đang trong giai đoạn xạ trị.
Người mắc các bệnh về gan và thận.
Bệnh nhân cao huyết áp.
Người bị bệnh về hệ tiêu hóa.
Phụ nữ có thai
Người đang bị tiêu chảy vì dùng thuốc có tác dụng nhuận tràng
Người có thể trạng nóng
Những người đang trong giai đoạn cai rượu
Một số lưu ý khác
Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần chú ý một số vấn đề sau để đảm bảo việc dùng thuốc đạt kết quả tốt nhất cho sức khỏe. Các vấn đề cần chú ý như sau
Không quá lạm dụng sâm đương quy, tốt nhất mỗi ngày chỉ nên dùng tối đa 15, 16g/ ngày
Nếu dùng ở dạng tinh dầu hay rượu thuốc mua sẵn thì nên pha loãng để dễ uống hơn.
Không dùng chung với các loại thuốc chống đông máu
Nếu đang điều trị các bệnh lý khác có dùng thuốc nên tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng
Dùng kéo dài có thể gây ra một số phản ứng phụ như dị ứng, rối loạn cương dương hay rối loạn tiêu hóa.
Sâm đương quy mua ở đâu, giá bao nhiêu
Sâm đương quy được trồng khá rộng rãi nên có mức giá khá rẻ, chỉ khoảng 40.000 – 70.000đ cho một ký sâm tươi chưa qua sơ chế. Với dạng sâm khô có mức giá cao hơn có thể từ 200.000 – 300.000đ/ kg tùy vào từng thời điểm. Bạn có thể tìm mua tại các nhà thuốc đông y, trên các trang thương mại điện tử hoặc mau trực tiếp tại các vùng trồng thảo dược này.
Chú ý lựa chọn những cơ sở uy tín để đảm bảo chất lượng tốt nhất của đương quy, tránh việc một số người bán ham lợi nên trộn lẫn các thảo dược khác có giá rẻ hơn khiến việc cải thiện sức khỏe gặp vấn đề. Tốt nhất bạn nên mua tại các cơ sở đông y uy tín.
Quy Định Về Người Bảo Vệ Quyền Và Lợi Ích Hợp Pháp Cho Đương Sự
Quy định về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự. Chủ thể tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người tham gia tố tụng có đủ các điều kiện do pháp luật quy định được đương sự yêu cầu tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 63 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 sửa đổi bổ sung 2011 thì các đối tượng có thể trở thành người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự bao gồm:
“a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
b) Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý;
c) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được , không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Tòa án, Kiểm sát và công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.”
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thuộc nhóm ” những người tham gia tố tụng ” họ có những đặc điểm của người tham gia tố tụng.Nhưng mục đích tham gia tố tụng của họ là hỗ trợ pháp lý cho đương sự nên họ còn có những đặc điểm khác biệt:
Thứ nhất, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là 1 người hiểu biết về pháp luật và có khả năng tham gia tố tụng.
Thứ hai, việc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia tố tụng dân sự phụ thuộc vào yêu cầu của đương sự .
Thứ ba, mục đích tham gia tố tụng dân sự của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự giúp đương sự nhận thức đúng quyền và lợi ích hợp pháp của mình và bảo vệ các quyền lợi ích đó trước tòa án khi có sự vi phạm. Và thông qua các quyền được pháp luật tố tụng quy định cho người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự như: xác minh, thu thập chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ vụ án.người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự 1 cách hiệu quả nhất. Đối với việc giải quyết vụ việc dân sự của toàn án: Giúp quá trình giải quyết vụ việc đúng đắn và nhanh chóng. Không những thế sự tham gia tố tụng của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự còn góp phần tạo nên một cơ chế kiểm soát hữu hiệu các hoạt động tố tụng giải quyết vụ việc dân sự của toàn án, đảm bảo việc giải quyết các vụ án dân sự của toàn án đúng hơn .
5 .Quyền, nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
a. Quyền của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Hai là, quyền tham gia hoà giải. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự có những vụ việc bắt buộc phải tiến hành hoà giải và bắt buộc hoà giải tại toà án cấp sơ thẩm mà không bắt buộc ở cấp phúc thẩm. Luật Bộ luật Tố tụng dân sự quy định cho người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được tham gia phiên hoà giải cùng đương sự, nếu không tham gia được thì người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể gửi văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp tới phiên hoà giải. Trước khi tham gia hoà giải người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tư vấn cho đương sự dựa trên cơ sở pháp luật về nội dung chuẩn bị hoà giải, dự liệu cho đương sự những thuận lợi và khó khăn trong vụ việc cần giải quyết. Ngoài ra, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cần phải chuẩn bị các tình huống dự phòng khác nhau cho phiên hoà giải. Trong trường hợp hoà giải không thành, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp phải tiếp tục củng cố chứng cứ và lập luận để chuẩn bị cho phiên xét xử. Cũng thông qua phiên hoà giải không thành, các thông tin mà Toà án có được qua quá trình hoà giải sẽ giúp Toà án áp dụng luật giải quyết tranh chấp một cách rõ ràng.
Ba là, quyền thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp có quyền thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác. Đây là một quyền phái sinh từ quyền của đương sự, mục đích là bảo vệ quyền lợi của đương sự một cách chính đáng nhất.
Một là, thủ tục bắt đầu phiên toà. Thư ký tòa án kiểm tra sự có mặt của đương sự và những người tham gia tố tụng khác, nếu có người vắng mặt thì tùy thuộc vào từng người mà Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa hoặc tiếp tục xét xử.Trường hợp người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia phiên tòa thì sau khi chủ tọa phiên tòa giới thiệu họ tên những người tiến hành tố tụng, người giám định, họ có thể giúp đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch nếu có căn cứ theo quy định của pháp luật, cung cấp thêm chứng cứ hoặc đề nghị tòa án triệu tập thêm người làm chứng khi xét thấy cần thiết cho vụ việc.
-Thứ ba, giai đoạn sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm. Nếu người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự bảo vệ cho đương sự từ cấp sơ thẩm thì tùy thuộc vào diễn biến của phiên tòa mà người bảo vệ quyền lợi của đương sự có thể giúp đương sự ngay khi Tòa sơ thẩm tuyên án. Nếu sau phiên tòa sơ thẩm, đương sự mới nhờ người bảo vệ, để người bảo vệ cần nghiên cứu lại hồ sơ vụ việc thì tùy thuộc vào yêu cầu của đương sự và thực tiễn bản án so với các tình tiết khách quan của vụ án mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể giúp đương sự chuẩn bị tài liệu, chứng cứ mới để kháng cáo một phần hay toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm.
b. Nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
– Thứ nhất, nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự: Cùng với những quyền tố tụng dân sự được quy định tại điều 64 Bộ luật tố tụng dân sự và các văn bản pháp luật khác thì người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cũng có những nghĩa vụ do pháp luật quy định như các quy định tại các điểm q và r khoản 2 điều 58 của Bộ luật tố tụng dân sự.Theo đó họ cần phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án trong thời gian giải quyết vụ án, cũng như tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh nội quy tại phiên tòa.Ngoài ra, Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có nghĩa vụ giúp đỡ đương sự về mặt pháp lý trong quá trình họ tham gia tố tụng. Bởi vậy việc giúp đỡ đương sự về mặt pháp lý là một nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Việc pháp luật quy định nghĩa vụ này của họ là cần thiết, phù hợp với mục đích tham gia tố tụng của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
– Thứ hai, nghĩa vụ bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa: ngoài nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự còn có nghĩa vụ bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa. Khi tham gia tố tụng người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có trách nhiệm giúp cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, làm rõ sự thật khách quan của vụ án, giám sát hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, bảo vệ sự nghiêm minh của hoạt động tố tụng. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không được chỉ quan tâm tới lợi ích của khách hàng mà bất chấp sự thật, bất chấp pháp luật, thiếu sự cộng tác, tư vấn gây khó khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quy kết vụ án.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sâm Đương Quy , Cây Đương Quy Có Tác Dụng Gì ? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!