Đề Xuất 3/2023 # Sai Lầm ‘Chết Người’ Khi Ăn Khoai Lang Biến Lợi Thành Hại # Top 12 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Sai Lầm ‘Chết Người’ Khi Ăn Khoai Lang Biến Lợi Thành Hại # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Sai Lầm ‘Chết Người’ Khi Ăn Khoai Lang Biến Lợi Thành Hại mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khoai lang có tên khoa học Ipomoea batatas thuộc họ khoai nguồn gốc từ Nam Mỹ.khoai lang được du nhập vào nước ta khá lâu và được xem như loại lương thực, thực phẩm quý nhưng không hiếm, được dùng rất phổ biến.

Giá trị dinh dưỡng của khoai lang

Khoai lang giàu tinh bột, đường, chất xơ, Vitamin A dưới dạng beta-caroten và vitamin C, protein độc đáo có khả năng chống oxy hóa (antioxidant), vitamin B6, kali, sắt,…

Nhờ những thành phần dinh dưỡng phong phú này từ khoai lang mà nó có tác dụng rất tốt trong việc chống oxy hóa, kháng viêm cực công hiệu. Tốt cho hệ tim mạch, ngăn chặn sự phát triển và hình thành các tế bào ung từ các gốc tự do.

Bên cạnh đó khoai lang còn có tác dụng giải nhiệt, trị táo bón, điều chỉnh tiêu hóa, giảm cân, làm đẹp da rất hiệu quả.

Những cách ăn khoai lang gậy hại cho sức khỏe Ăn quá nhiều

Đây là một sai lầm rất dễ mắc của chúng ta khi nghĩ rằng cái ghì tốt thì nên ăn nhiều. Thực tế thì cái gì sử dụng quá mức cũng sẽ biến thành có hại.

Lạm dụng khoai để giảm cân sẽ khiến cơ thể thiếu hụt protein, đồng thời lượng chất xơ trong khoai khi được tiêu thụ quá lớn sẽ làm tăng sự hấp thụ vi khoáng làm cho cơ thể bị thiếu hụt dinh dưỡng có thể gây suy nhược cơ thể.

Trong vỏ khoai lang chứ nhiều kiềm, tốt cho những người bị táo bón. Tuy nhiên, nếu ăn hết cả vỏ khoai lang thì lại không hề tốt chút nào.

Vì không chỉ chứa những thành phần có lợi mà trong vỏ khoai lang cũng chứa tạp chất có hại. Nó tồn lại trong các đốm đen, vết nâu trên bề mặt vỏ, nếu không cẩn thận, không biết thanh lọc những củ khoai lang mà vỏ có đốm đen, vết nâu thì sẽ rất dễ bị ngộ độc.

Bữa sáng ăn một củ khoai lang kèm một cốc sữa nguyên kem hay sữa chua cùng với chút rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt sẽ giúp bạn thêm nguồn năng lượng cho một ngày làm việc hiệu quả.

Tuy nhiên, nếu ăn khoai lang vào buổi tối sẽ khiến lượng axit trong dạ dày bị trào ngược gây đầy bụng, đặc biệt có hại với những người có hệ tiêu hóa yếu, mắc các bệnh về dạ dày.

Cùng với đó là sự trao đổi chất về đêm trong cơ thể chúng ta sẽ bị chậm lại điều này có thể khiến bạn bị mất ngủ.

Chất bột đường có trong khoai sẽ gây ra hiện tượng tăng tiết dịch vị trong hệ thống tiêu hóa khiến bạn bị nóng ruột, cảm giác bồn chồn, ợ chua, thậm chí là trướng bụng khi ăn quá nhiều khoai khi đói.

Để tránh tình trạng này bạn có thể chế biến khoai thật chín. Khi luộc hay nướng khoai có thể thêm chút rượu vào để phá hủy chất men.

Tuy nhiên, tốt hơn hết là bạn không nên ăn khoai khi đói vì không những không giải quyết được vấn đề dinh dưỡng khi đói mà còn gây hại cho sức khỏe của mình.

Sai Lầm Kinh Điển Khi Dùngvà

Xin chào các bạn!

Bạn có phân biệt được cách sử dụng của chúng tôi và chúng tôi không?

Nếu câu trả lời là không thì đây chính là bài viết giúp bạn lấy lại căn bản rồi.

Còn nếu câu trả lời là có thì xin chúc mừng bạn.

Either…or và chúng tôi thường được sử dụng rất phổ biến trong tiếng Anh, vì vậy, nắm bắt rõ cách thức sử dụng chúng là rất quan trọng.

Cách sử dụng của either…or

chúng tôi mang nghĩa hoặc cái này hoặc cái kia.

Nó thường được sử dụng trong một câu với ý nghĩa khẳng định khi đề cập đến một sự lựa chọn giữa hai khả năng.

Ví dụ:

We can either eat now or after the show – it’s up to you.

(Chúng ta có thể ăn bây giờ hoặc sau buổi biểu diễu. Điều đó tuỳ thuộc vào bạn thôi.)

Cách sử dụng của neither…nor

chúng tôi mang nghĩa không cái này, cũng không cái kia.

Nó được sử dụng trong một câu theo nghĩa tiêu cực (hay phủ định) khi bạn muốn nói rằng hai hoặc nhiều điều không đúng sự thật.

Ví dụ:

Neither my mother nor my father went to university.

(Không phải mẹ tôi cũng không phải bố tôi/ Cả bố và mẹ tôi đều không đi học đại học.)

Cách chia động từ khi sử dụng cấu trúc chúng tôi và neither…nor

Chú ý phần cách chia động từ cấu trúc chúng tôi và chúng tôi là phần cần đặc biệt ghi nhớ, bởi đã có rất nhiều học sinh của tôi bị nhầm lẫn trong quá trình ôn thi IELTS.

Đây có lẽ cũng là sai lầm kinh điển mà nhiều người gặp nhất trong khi học tiếng Anh, mà nhắc đến ngữ pháp về chúng tôi và neither…nor.

Tìm hiểu thêm về các khoá học IELTS hiệu quả do chính tay tôi biên soạn và giảng dạy.

Khi sử dụng chúng tôi và chúng tôi cần lưu ý các nguyên tắc sau đây:

Nếu cả hai yếu tố là số ít, thì động từ theo sau cũng ở số ít.

Do father và mother đều là số ít; vì thế động từ has cũng chia ở số ít.

Tương tự Leila và Nancy đều là số ít; vì vậy động từ tobe is cũng chia ở số ít.

Tuy nhiên, nếu một trong các yếu tố là số nhiều, thì theo sau sẽ là một động từ số nhiều.

The girls là số nhiều; nên tobe are cũng là số nhiều.

The students là số nhiều; nên tobe were cũng là số nhiều.

Ghi nhớ cuối cùng – bắt buộc phải nhớ:

Khi gặp either chúng tôi và neither…nor, thì động từ chia theo danh từ nào đứng gần động từ nhất.

Đây chính là sai lầm phổ biến nhất mà người học tiếng Anh thường gặp phải trong quá trình học.

Mặc dù biết cách sử dụng của chúng tôi và chúng tôi nhưng lại chia sai động từ thì cũng như không dùng phải không?

Những Sai Lầm Chết Người Khi Ăn Quả Hồng

Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, hồng là một loại cây ăn trái thuộc chi Thị và có nguồn gốc từ Trung Quốc. Quả hồng sắc vàng cam đến đỏ cam tùy theo giống.

Cứ vào độ tháng 9 – 10, nhắc đến những trái cây của mùa thu người ta lại không thể quên cái vị thơm ngọt, dòn dòn của trái hồng.

Quả hồng có vị ngọt, chát, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt khứ táo, nhuận phế tiêu đờm, nhuyễn kiên, chỉ khát sinh tân, kiện tì, trị lị, chỉ huyết… giúp giảm táo bón, đau nhức do bệnh trĩ hoặc các chứng bệnh như là xuất huyết, ho khan, đau họng, huyết áp cao.

Quả hồng là loại quả ưa thích của khá nhiều người vì nó có vị ngọt, dễ ăn. Tuy nhiên, khi ăn chúng, bạn cần lưu ý những cấm kị sau đây:

Do quả hồng chứa khá nhiều tanin và pectin, nếu ăn lúc đói chúng sẽ kết tụ dưới tác dụng của axit dạ dày. Nếu những khối kết tụ này không xuống được ruột non thông qua môn vị, sẽ lưu lại trong dạ dày và hình thành sỏi trong đó.

Nếu sỏi này không được đào thải ra ngoài theo đường tự nhiên, sẽ gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, xuất hiện các triệu chứng như đau quặn bụng trên, nôn mửa, thậm chí nôn ra máu…

Không ăn vỏ hồng

Phần lớn tanin trong quả hồng đều tập trung ở phần vỏ, khi khử vị chát của hồng, không thể khử sạch toàn bộ tanin trong đó. Vì vậy, bạn không nên ăn vỏ hồng. Nếu ăn cả vỏ dễ hình thành sỏi trong dạ dày.

Không ăn hồng cùng lúc với món ăn có cua

Trong Đông y, cua và hồng đều thuộc thực phẩm tính hàn, vì thế không thể ăn cùng nhau.

Còn theo góc độ y học hiện đại, cua, cá, tôm giàu protein dưới tác dụng của tanin có trong hồng rất dễ dẫn đến kết tủa, hình thành các sỏi trong dạ dày.

Người bị tiểu đường, tiêu chảy, bệnh dạ dày nên tránh ăn hồng

Trong quả hồng chứa 10,8% carbohydrate, hơn nữa hầu hết là disaccharides và monosacarit đơn giản, do đó sau khi ăn rất dễ bị hấp thụ, khiến đường huyết tăng lên. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt là những người kém kiểm soát đường huyết là vô cùng có hại.

Đặc biệt, những người bị tiêu chảy, cơ thể suy nhược, phụ nữ sau sinh và những người bị cảm lạnh không nên ăn; những người có chức năng dạ dày kém, viêm dạ dày mãn tính, khó tiêu, những người bị cắt dạ dày cũng không được ăn.

Không ăn hồng cùng lúc với thịt ngỗng

Thịt ngỗng giàu chất đạm, protein chất lượng cao. Protein khi gặp tanin trong quả hồng, dễ ngưng tụ thành protein acid tannic, tích tụ trong dạ dày, trường hợp nặng có thể gây tử vong.

Không ăn hồng khi uống rượu

Hồng tính hàn, còn rượu vị cay hơi đắng, tính nóng có độc. Các loại rượu khi vào dạ dày sẽ kích thích bài tiết đường ruột, tanin trong quả hồng đi vào dạ dày sẽ tạo thành một chất sền sệt, dính nhầy, dễ kết hợp với cellulose tạo thành cục máu đông, vừa khó tiêu hóa vừa không thải ra ngoài, lâu dần sẽ gây tắc ruột.

Tác dụng của quả hồng đối với sức khỏe Làm đẹp da

Vì chứa nhiều Vitamin C, A, chất sắt giúp da hồng hào và duy trì thành phần đúng của máu, cải thiện sức khỏe làn da và tóc.

Chống lão hóa

Một nghiên cứu mới tại Nhật Bản đã chứng minh tác dụng chống lão hóa của hồng nhờ nhóm hợp chất proan – thocyanidin có nhiều trong lớp vỏ, giúp bảo vệ tế bào không bị oxy hóa, củng cố thị lực.

Biện pháp chữa nấc

Ở Nhật bản, quả hồng được các học viên y tế sử dụng rộng rãi trong việc điều trị nấc. Đây là những bài thuốc tuy đơn giản, tương đối dễ kiếm, rẻ tiền, nhưng cực kỳ hiệu quả. Thường chỉ uống trong nửa ngày là khỏi, nếu bệnh đã quá lâu tối đa cũng chỉ 3 ngày là khỏi hẳn.

Ngăn ngừa các bệnh tim mạch

Quả hồng chứa nhiều đường, hầu hết là đường glucose và fructose, giúp các mạch máu lưu thông, làm khỏe các cơ tim mà vẫn duy trì được lượng đường máu ở mức bình thường.

Ngừa bệnh ung thư

Vì hồng có hàm lượng beta caroten cao, các hợp chất như sibutol và axit betulinic được nghiên cứu có tác dụng kháng ung thư.

Tăng cường hệ miễn dịch

Quả hồng có chứa rất nhiều vitamin C, một chất chống ôxy hóa mạnh nếu được hấp thu vào cơ thể thường xuyên sẽ có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch.

Do đó, bạn có thể ăn hồng thường xuyên để phòng ngừa và điều trị một số bệnh thông thường như cảm lạnh, cảm cúm, nhiễm trùng phổi, hen suyễn…

Trị chứng tiêu chảy: dùng 2 trái hồng để lên trên cơm hấp chín ăn.

Trị cao huyết áp, ho khan do viêm phế quản mãn tính, đau họng: 3 trái hồng (bỏ cuống), rửa sạch ráo nước và cho lượng đường phèn thích hợp, hấp cách thuỷ cho đến khi mền là có thể sử dụng được.

Trị viên đường tiết niệu, xuất huyết đường niệu: 2 trái hồng, 6gam cỏ bấc đèn, nấu thành canh, cho thêm đường trắng vừa với khẩu vị, uống mỗi ngày 2 lần./.

10 Sai Lầm Khi Uống Trà (Chè) Thái Nguyên

Trà (chè) Thái Nguyên có chứa những chất vô cùng tốt cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, bên cạnh những công dụng của trà (chè) Thái Nguyên thì còn tồn tại những tác hại vô cùng nguy hiểm nếu như dùng trà không đúng cách. Vì vậy, hãy tạo cho bản thân thói quen uống trà Thái Nguyên khoa học để đem lại sức khỏe tuyệt vời cho cơ thể.

10 Điều Không Nên Làm Khi Uống Trà Thái Nguyên

1. Uống trà (chè) Thái Nguyên khi bụng đói

        Khi đói bụng, hiệu suất hấp thu của cơ thể bạn rất cao. Vì vậy, uống trà lúc này sẽ làm mất cân bằng của các chất có tính axit và kiềm trong dạ dày, dẫn đến việc gián đoạn hệ thống trao đổi chất của cơ thể. Thêm vào đó, uống trà (chè) Thái Nguyên vào những lúc này còn khiến chức năng của thận hoạt động quá mức dẫn đến các triệu chứng như tiểu rắt, chóng mặt, tim đập nhanh, chân run, kích thích niêm mạc của dạ dày, ức chế hoạt động tiết của túi mật khiến bạn cảm giác khó chịu, buồn nôn mà người ta gọi đó là say trà.

Uống trà Thái Nguyên khi bụng đói sẽ làm bạn cảm thấy khó chịu, buồn nôn gọi là say trà

2. Uống trà (chè) Thái Nguyên vào buổi sáng sớm

    Trà có khả năng đào thải nước ra khỏi cơ thể, giúp lợi tiểu. Vào buổi sáng sớm, sau một giấc ngủ dài, cơ thể chúng ta mất rất nhiều nước và cần bổ sung nước ngay. Vì vậy, uống trà (chè) Thái Nguyên vào lúc này chỉ làm cơ thể bạn mất nước nhiều hơn, có trường hợp còn gây ra triệu chứng chuột rút.

Uống trà Thái Nguyên vào buổi sáng sớm làm cơ thể bạn mất nước nhiều hơn

3. Uống trà (chè) Thái Nguyên quá đậm

        Trà có chứa caffein, tannin và theophylline là những chất có tính kích thích mạnh. Nếu bạn uống nước trà Thái Nguyên quá đậm đồng nghĩa với việc nạp một hàm lượng lớn các chất kích thích này vào cơ thể. Do đó, các triệu chứng đau đầu, chóng mặt là không thể tránh khỏi, về lâu lại gây ra các bệnh lý nguy hiểm.

Uống trà Thái Nguyên quá đậm gây ra tình trạng đau đầu, chóng mặt và các bệnh nguy hiểm

4. Uống trà (chè) Thái Nguyên sau khi ăn

    Uống trà (chè) Thái Nguyên sau khi ăn sẽ làm loãng dịch vị tiêu hóa trong dạ dày, ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ và tiêu hóa thức ăn. Ngoài ra, chất tannin trong trà khi gặp thức ăn sẽ tạo nên những hợp chất khó tiêu, tăng nguy cơ táo bón và tích trữ các chất có hại cho sức khỏe. Nếu bạn kéo dài tình trạng này thì sẽ làm cơ thể bạn thiếu sắt và thiếu máu. Do đó, bạn nên dùng trà sau bữa ăn ít nhất là 30 phút để không làm hại sức khỏe.

Uống trà Thái Nguyên sau khi ăn sẽ gây ra cảm giác khó tiêu

5. Uống trà (chè) Thái Nguyên vào buổi tối trước khi đi ngủ

    Trong trà (chè) Thái Nguyên có chứa hàm lượng caffein khá cao, khi uống sẽ kích thích thần kinh làm cho tinh thần hưng phấn. Do đó, các nhà khoa học khuyến cáo không nên dùng trà vào thời điểm buổi tối trước khi đi ngủ để có được một giấc ngủ ngon. Nếu có uống trà (chè) Thái Nguyên thì cũng nên uống 2 tiếng trước khi đi ngủ để tận hưởng trọn vẹn giấc ngủ.

Uống trà Thái Nguyên trước khi ngủ có thể gây mất ngủ

6. Uống trà (chè) Thái Nguyên pha đi pha lại nhiều lần

     Trà pha đi pha lại nhiều nước không chỉ mất độ ngon và mùi vị thật sự của trà mà còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Theo các nhà khoa học, lần pha trà đầu tiên chiết được khoảng 50% các hợp chất hữu ích, lần 2 là 30%, lần 3 là 10% và lần thứ 4 thì chỉ còn 1-3%. Nếu pha lại nhiều lần, trà bị biến chất sẽ sản sinh ra các chất độc hại đối với sức khỏe. Vì vậy, khi uống trà (chè) Thái Nguyên, bạn chỉ nên sử dụng đến nước thứ 2 hoặc thứ 3 để đảm bảo sức khỏe cũng như tận hưởng trọn vị tách trà.

Không nên Uống trà Thái Nguyên pha đi pha lại nhiều lần

7. Uống trà (chè) Thái Nguyên để qua đêm

     Các chuyên gia sức khỏe đã nghiên cứu và kết luận rằng trà để qua đêm sẽ mất các vitamin và dinh dưỡng vốn có của nó. Trà để lâu cũng sẽ chuyển sang giai đoạn oxy hóa polyphenol, các chất thơm trong trà sản sinh ra các chất độc hại. Ngoài ra, trà pha xong để quá lâu sẽ bị các vi khuẩn xâm nhập gây hại cho đường ruột và gây bệnh tiêu hóa. Do đó, uống trà (chè) Thái Nguyên để qua đêm là một việc làm vô cùng nguy hiểm.

Không nên uống trà Thái Nguyên để qua đêm bởi vì một số chất trong trà đã chuyển thành chất độc

8. Uống trà (chè) Thái Nguyên với thuốc

     Thuốc có nhiều loại và nhiều thành phần dược tính khác nhau. Theo các chuyên gia Trung Quốc, trong lá trà có chứa tannin, theophylline là những chất gây phản ứng hóa học với một số loại thuốc. Vì vậy, dùng trà để uống thuốc ngủ, thuốc an thần và thuốc bổ máu có chứa sắt hoặc thuốc có chứa protein sẽ khiến tác dụng của thuốc bị hạn chế. Vì vậy, tốt nhất là không nên uống trà (chè) Thái Nguyên với bất kì loại thuốc nào để đảm bảo thuốc phát huy đúng tác dụng của nó.

Uống trà Thái Nguyên với thuốc sẽ làm thuốc mất tác dụng

9. Uống trà (chè) Thái Nguyên khi mắc các bệnh sau

     Bệnh nhân loét dạ dày, người bị mất ngủ hoặc suy nhược thần kinh, người mắc chứng loạn nhịp tim, người thiếu máu, người bệnh gan, người bị sỏi đường tiết niệu, người thiếu canxi và loãng xương, người bị táo bón, người bị bệnh tim và cao huyết áp… tuyệt đối không nên uống trà (chè) Thái Nguyên, vì các chất có trong trà kích thích các căn bệnh trên trở nên tồi tệ hơn và gây ra các tác hại không ngờ tới.

Không nên uống trà Thái Nguyên khi mắc bệnh dạ dày

10. Phụ nữ mang thai và cho con bú uống trà (chè) Thái Nguyên

      Hàm lượng caffein trong trà là rất cao. Do đó, mẹ bầu uống nước trà, hàm lượng caffein này sẽ qua nhau thai gây ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của thai nhi, có nhiều trường hợp còn dẫn đến tình trạng nhiễm độc thai nghén trong thai kỳ rất nguy hiểm.

      Phụ nữ đang cho con bú mà uống trà (chè) Thái Nguyên thì hàm lượng caffei sẽ xâm nhập vào trong gây ảnh hưởng gián tiếp tới sự phát triển của em bé. Thêm vào đó, hàm lượng axit tannic trong trà có thể gây ảnh hưởng đến sự tuần hoàn máu của tuyến vú và ức chế sự tiết sữa mẹ gây ra tình trạng thiếu hụt sữa.

Phụ nữ có thai không nên uống trà thái nguyên bởi vì sẽ ảnh hưởng đến em bé

 

THÔNG TIN TƯ VẤN

CỬA HÀNG ○ 189 Giáp Nhất, Thượng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội ○ 589 Hoàng Văn Thụ, F.4, Q.Tân Bình, TP.HCM ○ 52A Thanh Đa, F.27, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

ĐIỆN THOẠI ○ Tại Hà Nội: (024).7301.4747 ○ Tại TPHCM: (028).7300.4747 ○ Hotline / Zalo: 0933.862.589

ĐỂ LẠI Ý KIẾN CỦA BẠN TẠI ĐÂY

Đa Nhiệm Trên Smartphone Và Những Quan Niệm Sai Lầm

Đa nhiệm trên smartphone là một tác vụ được sử dụng rất nhiều hàng ngày. Với những bước tiến lớn của công nghệ, việc chạy đa nhiệm các cửa sổ ứng dụng ngày càng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết được nguyên lý của đa nhiệm và cách sử dụng đúng đắn. Thế nào là đa nhiệm trên smartphone?

Đa nhiệm là một thuật ngữ phổ biến được sử dụng trên các chạy hệ điều hành. Đa nhiệm được hiểu là việc chạy song song hai hay nhiều tác vụ cùng một lúc. Lấy một ví dụ đơn giản giản là bạn vừa có thể chơi game, đồng thời trả lời tin nhắn bạn bè trên Zalo, Facebook…

Trên những bản nâng cấp của hệ điều hành Android, người dùng có thể chia đôi để chạy 2 ứng dụng song song cùng một lúc. Trên IOS, Apple trang bị cho chiếc Ipad thanh dock có chức năng tương tự. Cách đây khoảng 10 năm, đa nhiệm là một khái niệm khá xa xỉ bởi các thiết bị di động bị giới hạn về phần cứng.

Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc chạy đa nhiệm?

Có hai yếu tố ảnh hưởng đến việc chạy đa nhiệm trên smartphone đó là Ram và sự tối ưu hóa của hệ điều hành.

Ram là yếu tố phần cứng quyết định việc chạy đa nhiệm có nhanh, nhiều và mượt mà hay không. Bạn có thể tưởng tượng Ram trên thiết bị di động giống như một chiếc bàn làm việc. Bàn làm việc càng rộng thì bạn càng để được nhiều thứ bên trên đó. Tương tự Ram càng lớn thì bạn càng chạy được nhiều ứng dụng cùng một lúc.

Sự tối ưu hóa của hệ điều hành cũng là yếu tố ảnh hưởng đến việc chạy đa nhiệm trên smartphone. Trên thực tế nếu so cấu hình giữa Android và iOS thì thấy các sản phẩm của Apple có cấu hình khá khiêm tốn. Ram lớn nhất trên các thiết bị iPhone tính tới thời điểm hiện tại chỉ dừng lại ở con số 3, trong khi bên Android là 6 đến 8G Ram.

Tuy nhiên việc chạy đa nhiệm trên nền tảng iOS rất tốt. Những chiếc iPhone luôn đem lại cho người dùng sự mượt mà và ổn định. Điều này đến từ sự tối ưu hóa giữa phần cứng của thiết bị và hệ điều hành.

Những quan niệm sai lầm của việc chạy đa nhiệm trên smartphone

Ram càng nhiều thì smartphone chạy càng mượt?

Trên thực tế Ram chỉ là một trong rất nhiều yếu tố quyết định việc một chiếc smartphone có chạy mượt mà hay không. Tất nhiên Ram càng nhỏ thì máy chạy càng yếu, nhưng Ram lớn không đồng nghĩa với việc máy sẽ chạy mượt. Ram là yếu tố quyết định đến việc chạy đa nhiệm là chính.

Ram càng lớn thì việc chạy đa nhiệm trên smartphone càng tốt, điều này đúng. Tuy nhiên nó không đúng với tất cả các thiết bị di động mà điển hình Iphone là một ví dụ. Iphone luôn có cấu hình khá khiêm tốn nếu so với các nền tảng khác. Tuy nhiên sự tối ưu của hệ điều hành này lại khiến cho thiết bị của họ luôn chiếm được ưu thế trong các bài test hiệu năng.

Như vậy Ram lớn chưa chắc Smartphone đã chạy mượt.

Thường xuyên tắt tất cả các ứng dụng chạy ngầm để smartphone đỡ tốn pin hơn?

Tắt các ứng dụng đang chạy ngầm có lẽ là thói quen của rất nhiều người dùng điện thoại. Với lý do đơn giản là để máy đỡ tốn pin hơn vì các ứng dụng chạy ngầm tiêu tốn tài nguyên của hệ thống. Điều này chỉ đúng cách đây chừng 7, 8 năm về trước mà thôi.

Đối với các thiết bị có cấu hình yếu, Ram chỉ dừng lại ở mức 512mb hay 1G thì việc tắt các ứng dụng chạy ngầm là cần thiết bởi chỉ một vài ứng dụng là đã khiến thiết bị xảy ra hiện tượng tràn Ram. Tuy nhiên với những thiết bị smartphone sau này việc tắt hết các ứng dụng chạy ngầm (hay task killer) lại vô tình phản tác dụng và khiến cho thiết bị tiêu tốn pin hơn.

Nói thì có vẻ vô lý nhưng điều này là hoàn toàn đúng. Khi bạn tắt hết các app chạy ngầm thì khi khởi động lại các app đó, hệ thống sẽ phải khởi động app từ đầu. Điều này vừa làm mất thời gian chờ đợi ứng dụng khởi động, lại vừa tiêu tốn pin hơn bình thường.

Điều này giải thích tại sao trên các thiết bị Iphone của Apple và Nexus của Google lại không có phím tắt tất cả ứng dụng trong trình đa nhiệm mà phải tắt từng cái. Nhà sản xuất muốn bạn sử dụng thiết bị một cách hiệu quả nhất.

Ram trên smartphone hiện tại là quá thừa thãi?

Nhiều người cho rằng Ram trên thiết bị di động đang là quá thừa thãi, vì chẳng bao giờ dùng hết 6-8G Ram cả. Điều này cũng không hẳn đúng vì theo thời gian các thiết bị sẽ hoạt động chậm đi. Cấu hình cao sẽ đảm bảo cho việc sử dụng thiết bị được lâu dài hơn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Sai Lầm ‘Chết Người’ Khi Ăn Khoai Lang Biến Lợi Thành Hại trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!