Cập nhật nội dung chi tiết về Rối Loạn Trong Tiếng Tiếng Anh mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Và có cả những tín hiệu bị sai lệch ở các rối loạn như nghiện.
And also these are signals that go awry in disorders such as addiction.
QED
Ông có sống với họ vào lúc những thợ bạc gây ra sự rối loạn không?
Was he staying with them at the time of the tumult of the silversmiths?
jw2019
Tiền, ma túy, rối loạn căng thẳng sau chấn thương.
Money, drugs, Post-Traumatic stress disorder.
OpenSubtitles2018.v3
Bởi công chúa này làm rối loạn việc giáo dục công chúng cho những công chúa này.
Because this princess messes up the public pedagogy for these princesses.
ted2019
Đó chính là chứng rối loạn tâm thần.
That’s psychosis.
OpenSubtitles2018.v3
– Rối loạn tiêu hóa chẳng hạn như bệnh đường ruột
– Digestive disorders like celiac disease
EVBNews
Buồn ngủ thường được xem như một triệu chứng chứ không phải là một rối loạn.
Somnolence is often viewed as a symptom rather than a disorder by itself.
WikiMatrix
Osmakac, cũng bị chứng rối loạn thần kinh.
Osmakac also had schizoaffective disorder.
ted2019
Thực ra, không phải các hóa chất là không quan trọng ở các chứng rối loạn tâm thần.
Now, it’s not that chemicals are not important in psychiatric disorders.
ted2019
” Chủ nghĩa tự do là một rối loạn tâm thần, ”
” Liberalism Is a Mental Disorder, “
QED
Rối loạn cơ thể
Health disorders
jw2019
Những người bị chứng rối loạn lo âu nên tham khảo ý kiến bác sĩ.
People suffering from serious anxiety disorders may be wise to consult a doctor.
jw2019
Và trên thực tế, đây là những rối loạn mãn tính ở người trẻ.
These are, indeed, the chronic disorders of young people.
QED
Là rối loạn chảy máu.
It is a bleeding disorder.
OpenSubtitles2018.v3
Nếu một người không thể làm thỏa mãn họ, thế mới là rối loạn.
If one was unable to gratify oneself, that would be a disorder.
OpenSubtitles2018.v3
Dinh dưỡng tốt với lượng sắt đầy đủ có thể ngăn ngừa rối loạn này.
Good nutrition with adequate intake of iron may prevent this disorder.
WikiMatrix
Rối loạn tâm thần.
Psychotic breaks.
OpenSubtitles2018.v3
Chúng ta thường được nghe về triệu chứng rối loạn thần kinh sau chấn thương.
We usually hear about post- traumatic stress disorder.
QED
Tôi có vài lần say rượu và rối loạn, nhưng ông ta có vẻ vô hại.
I’VE GOT A FEW DRUNK AND DISORDERLIES, BUT HE SEEMS HARMLESS.
OpenSubtitles2018.v3
Nó là một tập hợp các cử động mắt bất thường và rối loạn chức năng đồng tử.
It is a group of abnormalities of eye movement and pupil dysfunction.
WikiMatrix
Thiếu magiê (Magnesium deficiency) là một rối loạn điện giải với hàm lượng magiê thấp trong cơ thể.
Magnesium deficiency is an electrolyte disturbance in which there is a low level of magnesium in the body.
WikiMatrix
10 Nhận ra những chứng rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng
10 Recognizing Serious Sleep Disorders
jw2019
Chứng rối loạn thần kinh cộng với việc anh ta nghiện rượu.
Tourette’s coupled with bipolar disorder and a drinking problem.
OpenSubtitles2018.v3
Tình dục trong giấc ngủ là một kiểu rối loạn đã được ghi nhận.
Sexsomnia is a documented disorder.
OpenSubtitles2018.v3
Rối Loạn Tiền Đình Tiếng Anh Là Gì
Bệnh rối loạn tiền đình không chỉ làm ảnh hưởng tới sinh hoạt mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Với tỉ lệ số lượng bệnh nhân mắc bệnh ngày càng tăng cao khiến không ít người cảm thấy hoang mang, lo lắng.
Rối loạn tiền đình tiếng Anh là Vertibular disorder hay Vetibular trouble. The vestibular system includes the parts of the inner ear and brain that help control balance and eye movements. If the system is damaged by disease, aging, or injury, vestibular disorders can result, and are often associated with one or more of these symptoms, among others:
Vertigo and dizziness
Imbalance and spatial disorientation
Vision disturbance
Hearing changes
Cognitive and/or psychological changes
Other symptoms
The type and severity of vestibular disorder symptoms can vary considerably, and be frightening and difficult to describe. People affected by vestibular disorders may be perceived as inattentive, lazy, overly anxious, or seeking attention. Functioning at work or school, performing routine daily tasks, or just getting out of bed in the morning may be difficult.
Tạm dịch sang tiếng Việt là
Chóng mặt và chóng mặt
Mất cân bằng và mất phương hướng không gian
Rối loạn thị giác
Thay đổi thính giác
Thay đổi nhận thức và / hoặc tâm lý
Các triệu chứng khác
Điều đáng lo ngại là rối loạn tiền đình ở người trẻ tuổi đang có xu hướng gia tăng, không thể kiểm soát. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh rối loạn tiền đình như căng thẳng kéo dài, do môi trường sống, thói quen sinh hoạt không lành mạnh,…
Các loại và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng rối loạn tiền đình có thể khác nhau đáng kể, và đáng sợ và khó mô tả. Những người bị ảnh hưởng bởi rối loạn tiền đình có thể được coi là không chú ý, lười biếng, quá lo lắng hoặc tìm kiếm sự chú ý.
Hoạt động tại nơi làm việc hoặc trường học, thực hiện các công việc hàng ngày, hoặc chỉ ra khỏi giường vào buổi sáng có thể khó khăn.
Rối loạn tiền tiền đình là căn bệnh quen thuộc thường được nhắc tới tại Việt Nam. Tuy nhiên , những triệu chứng của rối loạn tiền điền khá dễ bị nhầm lẫn với bệnh đau nửa đầu. Điều đáng nói là nhiều bệnh nhân thường chủ quan, cứ thấy đau đầu, chóng mặt, buồn nôn là tự quy chụp cho rối loạn tiền đình mà không đi khám.
Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin về bệnh rối loạn tiền đình và cách chữa trị hiệu quả, đồng thời phân biệt với bệnh đau nửa đầu.
Những người bị ảnh hưởng bởi rối loạn tiền đình có dấu hiệu thiếu tập trung, lười biếng, quá lo lắng hoặc tìm kiếm sự chú ý.
Họ có thể gặp khó khăn trong hoạt động tại nơi làm việc hay trường học, thực hiện nhiệm vụ thường xuyên hàng ngày hoặc thậm chí là ra khỏi giường vào buổi sáng.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Hầu hết bệnh nhân bị rối loạn tiền đình sẽ gặp phải những triệu chứng cơ bản, điển hình nhất của căn bệnh này. Thông thường, bệnh sẽ rất ít khi xuất hiện. Tuy nhiên, nếu người bệnh đã mắc phải căn bệnh này thì nguy bệnh tái phát sẽ rất cao. Cụ thể, bệnh nhân sẽ gặp phải các triệu chứng sau đây.
1/ Chóng mặt
Đây là triệu chứng cơ bản, đặc trưng nhất của bệnh rối loạn tiền đình. Nếu không có triệu chứng này thì không được gọi là bệnh rối loạn tiền đình. Tình trạng chóng mặt sẽ diễn ra trong giây lát hoặc kéo dài.
Thông thường, bệnh nhân di chuyển cơ thể thì mọi vật xung quanh cũng tiến hành dịch chuyển theo. Nhất là khi bệnh nhân xoay tròn hoặc xoay xung quanh, triệu chứng bệnh sẽ diễn ra nhiều hơn.
Trường hợp người bệnh được nghỉ ngơi, triệu chứng chóng mặt sẽ nhanh chóng giảm đi. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp, dù người bệnh đã được nằm nghỉ nhưng tình trạng chóng mặt vẫn không được cải thiện và có dấu hiệu tăng nhanh hơn.
2/ Mất thăng bằng
Khi bệnh nhân mắc phải căn bệnh này, dây thần kinh số 8 đóng vai trò giữ thăng bằng cho hệ thống tiền đình nhanh chóng bị lệch. Người bệnh sẽ dễ dàng rơi vào tình trạng mất thăng bằng.
Từ hiện tượng này, người bệnh sẽ không đứng vững được, đi lại khó khăn, không xác định được phương hướng. Đặc biệt, người bệnh bị mất tập trung và có dấu hiệu choáng váng mặt mày hoặc xuất hiện nhiều đốm đỏ xung quanh mắt.
3/ Mất ý thức hoặc ngất xỉu
Người bệnh rối loạn tiền đình sẽ khó có thể tập trung trong công việc, giảm trí nhớ, tinh thần mệt mỏi.
Những cơn đau đầu liên tục xuất hiện khiến người bệnh cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Khi tiền đình bị ảnh hưởng, người bệnh rất dễ bị mất ý thức và không thể làm bất cứ việc gì.
Ngoài ra, tình trạng đau đầu nhiều khiến cho người bệnh bị căng tức ở vùng thái dương và có nguy cơ dẫn đến ngất xỉu. Nếu bệnh nhân đi ngoài đường hoặc lái xe, hãy thận trọng với căn bệnh này bởi chúng có thể khiến cho người bệnh ngất xỉu bất cứ lúc nào.
4/ Nôn, buồn nôn
Với lượng máu cung cấp cho não bị thiếu, người bệnh rất dễ rơi vào tình trạng nôn và buồn nôn. Chỉ cần một cử động nhẹ nhàng của người bệnh, bệnh nhân đã rất dễ bị nôn và buồn nôn.
Kèm theo đó, bệnh nhân có một số biểu hiện rối loạn mạnh như da xanh tái, mồ hôi ra nhiều. Người bệnh có cảm giác vô cùng khó chịu.
5/ Tim đập nhanh, hơi thở ngắn
Người bệnh rối loạn tiền đình có dấu hiệu hồi hộp, tim đập nhanh. Lúc này, người bệnh thường rất mệt. Một số trường hợp, người bệnh rơi vào tình trạng khó thở, thở dốc.
Người bệnh có cảm giác bị dồn ép và thở rất gấp gáp. Nếu tình trạng này tiếp tục diễn ra trong khoảng thời gian dài, bệnh nhân sẽ rất dễ bị tử vong.
6/ Tê bì chân tay
Rối loạn tiền đình sẽ rất dễ khiến cho lượng máu trong cơ thể không thể lưu thông đến các chi. Bệnh nhân rối loạn tiền đình thường có dấu hiệu bị tê bì chân tay.
Kèm theo đó là tình trạng cứng cơ, khớp. Người bệnh bắt buộc phải tiến hành xoa bóp tay thường xuyên, triệu chứng bệnh mới được cải thiện.
7/ Mệt mỏi, khó chịu
Lượng máu lưu thông lên não kém khiến cho người bệnh rối loạn tiền đình cảm thấy vô cùng mệt mỏi, khó chịu.
Bệnh nhân bị suy nhược cơ thể trầm trọng bởi những cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. Để cải thiện tình trạng này, người bệnh cần phải được nghỉ ngơi, tránh căng thẳng lo lắng quá mức.
8/ Ù tai, có tiếng ù trong tai
Rối loạn tiền đình sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các bộ phận xung quanh. Bệnh nhân không chỉ có dấu hiệu đau đầu, chóng mặt mà còn gây ù ở trong tai.
Âm thanh phát ra có thể khiến cho người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu. Nhất là khi cơn chóng mặt bắt đầu xuất hiện, triệu chứng ù tai sẽ càng tăng nhanh.
Người bệnh rối loạn tiền đình có cảm giác như tiếng ve kêu ở trong tai, rất khó chịu. Lúc này, thính giác sẽ bị rối loạn chức năng nghiêm trọng. Một số trường hợp, bệnh nhân không thể nghe thấy âm thanh ở bên ngoài.
9/ Xáo trộn tầm nhìn
Những cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt có thể khiến cho người bệnh rối loạn tiền đình bị xáo trộn tầm nhìn. Điều này khiến cho việc nhìn nhận sẽ không còn rõ như trước.
Đặc biệt, người bệnh sẽ rất dễ bị nhạy cảm với ánh nắng mặt trời, tầm nhìn của bệnh nhân sẽ khó có thể tập trung ở một điểm. Người bệnh luôn có ảo giác và mờ mắt, nhìn mọi vật không rõ.
10/ Rối loạn cảm xúc
Lo lắng, căng thẳng, hoảng loạn, thậm chí bị trầm cảm là những biểu hiện rối loạn cảm xúc thường gặp ở người bệnh.
Khi mắc bệnh rối loạn tiền đình, bạn sẽ bị ảnh hưởng đến công việc cũng như các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Mọi trạng thái lo lắng, căng thẳng có thể khiến cho tình trạng bệnh càng trầm trọng hơn.
Ngoài những triệu chứng bệnh tiền đình trên, bạn cũng có thể gặp phải một số dấu hiệu điển hình khác như cơ thể run rẩy, lạnh, mắt mờ đi, đau xung quanh đầu, dáng đi chao đảo, dễ ngã, mất ngủ, cáu gắt,…
Tâm lý bất ổn: Với những lo lắng do bệnh gây ra, người bệnh rối loạn tiền đình thường có dấu hiệu cáu gắt, giận dữ. Bệnh nhân sẽ liên tục thấp thỏm, lo âu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Mất thăng bằng: Nếu tình trạng rối loạn tiền đình kéo dài trong khoảng 1 – 3 ngày, người bệnh có thể hồi phục trở lại. Tuy nhiên, nếu bệnh kéo dài, bệnh nhân sẽ rất dễ bị mất thăng bằng, run rẩy tay chân và không thể làm được bất cứ việc gì.
Khó khăn trong vận động: Đây là một trong những tác hại mà người bệnh gặp phải. Chỉ cần bệnh nhân thực hiện động tác thay đổi tư thế hoặc xoay người đã cảm thấy choáng váng, hoa mắt, chóng mặt. Mọi công việc cũng như sinh hoạt hàng ngày đều không thể thực hiện được.
Bất thường về huyết áp: Rối loạn tiền đình sẽ khiến bệnh nhân đối diện với tình trạng thiếu máu não thường xuyên. Điều này khiến cho huyết áp bất thường, có khi tụt hoặc cao hơn mức bình thường. Chính sự thất thường này đã khiến cho bệnh nhân dễ đối diện với nguy cơ tử vong cao.
Các vấn đề về mắt: Thực tế, rối loạn tiền đình sẽ khiến cho người bệnh gặp phải biến chứng nguy hiểm về mắt. Bệnh nhân có dấu hiệu giảm thị lực, cơ thể bị giảm sút, mất phương hướng.
Tai biến mạch máu não: Trường hợp nặng, bệnh nhân rất dễ mắc phải bệnh tai biến mạch máu não. Với lượng máu cung cấp cho cơ thể quá ít trong khoảng thời gian dài, bệnh nhân sẽ đứng trước nguy cơ tai biến mạch máu não. Thực tế, do thiếu oxy và máu cung cấp nên não đã ngưng hoạt động và cơ thể trở về với trạng thái thực vật.
Đột quỵ: Tử vong là hệ quả tất yếu nếu bệnh nhân bị rối loạn tiền đình không tiến hành điều trị bệnh kịp thời. Não bị thiếu máu liên tục sẽ không thể cung cấp đủ cho các cơ quan khác, dẫn đến cơ thể bị tê liệt, lạnh. Lúc này, bệnh nhân sẽ phải đối diện với nguy cơ đột quỵ bất cứ lúc nào.
Trước hết, người bệnh cần phải thật bình tĩnh để cơ thể được thả lỏng và giảm bớt hồi hộp. Sau đó, bạn có thể thực hiện theo một số yêu cầu sau:
– Bạn có thể nằm ở vị trí yên tĩnh, thoáng mát, không có tiếng động. Nếu đang di chuyển bằng xe, bạn hãy ngừng xe lại và tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
– Hãy uống một ít nước để có thể giảm nhanh triệu chứng nôn, buồn nôn, khó chịu ở cổ.
– Nếu ở nhà, bạn có thể nên nhờ người nhà pha cho ly sữa đặc nóng để uống. Một số loại nước người bệnh có thể dùng như nước cam, nước chanh, nước gừng pha ấm, kẹo socola,…
– Người bệnh có thể sử dụng dầu gió để thoa lên vùng thái dương.
– Để giảm cảm giác hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, bạn có thể sử dụng một số bài tập xoa trán, mắt, sau gáy,… để cải thiện tình trạng bệnh.
– Riêng trường hợp nặng, người bệnh cần phải được đưa đến bác sĩ để được tiến hành thăm khám và cải thiện bệnh kịp thời, tránh các biến chứng có thể xảy ra.
Sau khi đã biết bệnh học rối loạn tiền đình tiếng anh là gì rồi, mời bạn cùng tìm hiểu thêm về cách điều trị chứng bệnh này. Dựa trên các triệu chứng, bệnh sử và tổng trạng, kết quả khám lâm sàng và các xét nghiệm chẩn đoán, phương pháp điều trị rối loạn tiền đình bao gồm:
– Liệu pháp phục hồi chức năng tiền đình. Phương pháp này cho phép bạn áp dụng các bài tập đầu, cơ thể và mắt được thiết kế để rèn luyện bộ não nhằm giúp nhận biết và xử lý các tín hiệu từ hệ tiền đình cũng như phối hợp chúng bằng các thông tin từ việc nhìn và sự nhận cảm trong cơ thể;
– Tập thể dục tại nhà. Tập thể dục tại nhà thường là một phần quan trọng của quá trình điều trị. Bác sĩ sẽ chỉ định và hướng dẫn các bài tập liệu pháp phục hồi chức năng tiền đình phù hợp, cùng với một chương trình thể dục tiến bộ để tăng năng lượng và giảm bớt căng thẳng;
– Thuốc. Nhiều người bệnh thắc mắc không biết rối loạn tiền đình uống thuốc gì? Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn tiền đình phụ thuộc vào rối loạn chức năng hệ tiền đình là giai đoạn ban đầu, cấp tính (kéo dài lên đến 5 ngày) hay mạn tính (liên tục);
– Phẫu thuật. Khi các phương pháp nêu trên không hiệu quả trong việc kiểm soát tình trạng chóng mặt và các triệu chứng khác do rối loạn chức năng hệ thống tiền đình và chóng mặt gây ra thì bác sĩ có thể đề nghị tiến hành phẫu thuật.
Ngày nay, có rất nhiều phương thức để hỗ trợ điều trị căn bệnh tiền đình, mỗi phương thức đều có những ưu và nhược điểm riêng. Vậy đâu mới là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh đúng đắn và hợp lý nhất?
Như Tây y, quan niệm chữa bệnh là làm giảm nhanh các triệu chứng, tức là phần ngọn của bệnh được giải quyết một cách nhanh nhất.
Tuy nhiên, phần rễ vẫn chưa được hỗ trợ điều trị và có nguy cơ tái phát, cũng chưa nghĩ đến những tác dụng phụ mà khi sử dụng các loại thuốc Tây y để lại.
Còn Đông y, với phương châm “trị bệnh tận gốc”. Trong quá trình hỗ trợ điều trị, thời gian sẽ lâu hơn so với Tây y. Nhưng Đông y có thể cắt đứt hết những nguyên nhân gây ra bệnh, nhờ đó mà chữa bệnh dứt điểm, không tái phát.
Bệnh Rối Loạn Tiền Đình
Bệnh rối loạn tiền đình làm cho người bệnh mất kiểm soát trạng thái và tư thế cân bằng, khiến sức khỏe và cuộc sống của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
1. Bệnh rối loạn tiền đinh là gì
2. Triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình
3. Tác hại của bệnh rối loạn tiền đình
4. Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiền đình
5. Điều trị bệnh rối loạn tiền đình
6. Phòng chống
7. Bác sĩ điều trị
===
Tham vấn thông tin, tư vấn và hẹn khám bệnh:
✍ Sài Gòn: Bệnh Viện Chợ Rẫy, Bệnh Viện ĐHYD
✍ Hà Nội: Đại Học Y Hà Nội, Viện 103
✍ Đà Nẵng: Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng
===
Tiền đình có tên tiếng Anh là Vestibular Disorder, là một hệ thống thần kinh nằm ở phía sau ốc tai, còn gọi là hệ thống dây thần kinh số 8, có vai trò quan trọng trong việc duy trì tư thế, dáng bộ, phối hợp cử động mắt, đầu và thân mình.
Tổn thương dây thần kinh số 8 khiến thông tin dẫn truyền bị sai lệch và làm cơ thể mất thăng bằng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn nôn,… Đây cũng chính là hội chứng rối loạn tiền đình.
Bên cạnh đó, động mạch nuôi dưỡng não do tắc nghẽn hoặc thiếu máu cũng là nguyên nhân khiến hệ thống tiền đình tiếp nhận thông tin chậm hoặc sai lệch từ não bộ, gây ra hội chứng rối loạn tiền đình.
Theo số liệu thống kê, tỷ lệ mắc rối loạn tiền đình ở nữ giới cao hơn nam giới. Đặc biệt, căn bệnh này dễ gây ra nhầm lẫn vì triệu chứng có phần giống với bệnh thiểu năng tuần hoàn não dẫn đến người bệnh có tâm lý chủ quan không chịu chữa trị kịp thời.
Những mạch máu ở trong não tạo thành một hệ thống có cấu trúc cực kì đa dạng hấp thu 20 – 25% lượng máu để nuôi não. Tại đây sẽ diễn ra quá trình trao đổi, chuyển hóa chất do đó nó tạo nên các gốc tự do. Các gốc tự do này sẽ khiến lớp nội mạc mạch máu bị phá hủy, mạch máu bị tổn thương và mỡ máu, chất béo, phospholipid có xu hướng tập trung lại. Lúc này nó sẽ tạo ra những mảng xơ vữa khiến động mạch bị thu hẹp lại, lưu lượng máu di chuyển tới não giảm đi, dẫn đến tình trạng rối loạn tiền đình.
Rối loạn tiền đình không gây nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng của bệnh nhân. Bệnh sẽ diễn ra trong khoảng vài ngày, sau đó mới dần hồi phục. Cũng không ít trường hợp người bệnh phải chịu đựng bệnh kéo dài trong nhiều ngày và để lại một số biến chứng như cơ thể thường xuyên bị mất thăng bằng, chân tay run rẩy, tê bì, mắt nhìn nhòe hoặc mờ, sức khỏe suy kiệt, mệt mỏi thời gian dài… Đặc biệt, nó còn có thể gây ra một số căn bệnh khác như nhồi máu cơ tim, thần kinh hay huyết áp thấp.
Biểu hiện đầu tiên của rối loạn tiền đình là cảm giác chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, ù tai, buồn nôn. Nếu nặng hơn thì người bệnh sẽ mất thăng bằng không giữ được tư thế, ù tai, không thể bước đi, dễ ngã.
Chóng mặt: đây là dấu hiệu đầu tiên của rối loạn tiền đình. Ban đầu cảm giác chóng mặt chỉ thoáng qua nhưng càng về sau thì cảm giác này càng tăng dần và tần suất cũng tăng theo. Cảm giác cơ bản sẽ là đầu óc lâng lâng, quay cuồng và nặng trĩu, bạn thường dễ mất thăng bằng và bị ngã.
Mất thăng bằng: cơ thể bạn mất thăng bằng và không thể đứng vững được
Mất ý thức: người bệnh sẽ có cảm giác mất ý thức hoặc đột nhiên bị ngất, đi cùng đó là đổ mồ hôi, buồn nôn, thị lực giảm nhưng chỉ là thoáng qua.
Loại và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng rối loạn tiền đình có thể khác nhau, tuy nhiên chúng đều nguy hiểm và khó mô tả. Những người bị ảnh hưởng bởi rối loạn tiền đình có dấu hiệu thiếu tập trung, lười biếng, quá lo lắng. Họ có thể gặp khó khăn trong các hoạt động tại nơi làm việc, thực hiện các công việc thường ngày hoặc thậm chí là ra khỏi giường vào buổi sáng.
Nếu gặp các biểu hiện sau bạn cần đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám càng sớm càng tốt
Chóng mặt kèm theo triệu chứng như nhức đầu đột ngột, sốt từ 38 độ C trở lên, mờ mắt, không nhìn rõ sự vật, nhìn đôi, mất thị lực, giảm thính giác…
Người bệnh mất định hướng về không gian và thời gian.
Bên cạnh đó khi thấy bất kỳ các triệu chứng nào nghi ngờ bị rối loạn tiền đình thì bạn nên đi khám ngay, vì ngoài rối loạn tiền đình, các triệu chứng và dấu hiệu này có thể báo hiệu những bệnh lý nặng như tai biến mạch não, u não, bệnh Parkinson, bệnh tim mạch, bệnh đa xơ cứng.
Khi nhận thấy bản thân có các dấu hiệu của bệnh rối loạn tiền đình, bạn nên đi khám ngay. Bệnh rối loạn tiền đình cũng có thể được khám và điều trị từ xa, giúp bạn tiết kiệm thời gian đi lại trong trường hợp bạn ở xa các trung tâm y tế.
Những cơn đau đầu mà bệnh rối loạn tiền đình mang lại khiến người bệnh cảm thấy vô cùng khổ sở. Tuy nhiên, khi những cơn đau đầu qua đi thì nhiều người tỏ ra chủ quan và không điều trị bệnh ngay khi có dấu hiệu của bệnh. Chính điều đó khiến cho căn bệnh trở nên nặng hơn, và những điều nguy hiểm thật sự đang chờ đợi họ.
Rối loạn tiền đình có thể khiến cho người bệnh bị mất thăng bằng, choáng váng, thậm chí mất ý thức. Điều đó sẽ thật nguy hiểm nếu như người bệnh đang di chuyển ngoài đường hoặc đang thực hiện các vận động khác. Một tai nạn xảy ra là điều khó tránh khỏi.
Bệnh rối loạn tiền đình nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng như huyết áp thấp, thiếu máu não,…
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiền đình, về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm: nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp.
Nguyên nhân trực tiếp
Các bệnh lý như u dây thần kinh, u não, viêm tai giữa,.. là những hậu quả trực tiếp gây tổn thương dây thần kinh số 8. Với nguyên nhân này, việc sử dụng biện pháp ngoại khoa trong điều trị là bắt buộc.
Nguyên nhân gián tiếp
Ngoài những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, thì còn rất nhiều những yêu tố góp phần gây ra bệnh rối loạn tiền đình mà bạn cần chú ý đó là:
Môi trường sống: quá ồn ào, thời tiết khắc nghiệt, …
Ăn phải thức ăn có độc
Ít vận động, ngồi nhiều. Điều này thường gặp phải ở dân văn phòng.
Hay suy nghĩ, căng thẳng đầu óc.
Phụ nữ tiền mãn kinh có nguy cơ cao mắc bệnh rối loạn tiền đình.
Các bác sĩ có thể sử dụng những thông tin mà bệnh nhân cung cấp về bệnh sử và các triệu chứng kết hợp với khám lâm sàng để tiến hành các xét nghiệm chẩn đoán nhằm đánh giá chức năng hệ tiền đình và loại trừ các nguyên nhân khác gây ra triệu chứng. Sau đó, bác sĩ có thể tiến hành các quy trình kiểm tra, bao gồm:
Ghi điện rung giật nhãn cầu (ENG): Quy trình này chỉ một nhóm các xét nghiệm sử dụng các điện cực nhỏ đặt lên vùng da xung quanh mắt nhằm đo chuyển động của mắt để đánh giá các dấu hiệu của rối loạn chức năng tiền đình hay các vấn đề về thần kinh.
Xét nghiệm xoay vòng: Xét nghiệm xoay vòng là một cách khác để đánh giá mắt và tai trong làm việc với nhau như thế nào. Những xét nghiệm này cũng sử dụng kính video hoặc các điện cực để theo dõi chuyển động của mắt.
MRI: MRI sử dụng từ trường và sóng radio để tạo ra hình ảnh cắt ngang các mô cơ thể được quét. MRI não có thể phát hiện các khối u, đột quỵ và sự bất thường về mô mềm khác mà có thể gây chóng mặt hoặc ngất.
Âm ốc tai (OAE): Xét nghiệm âm ốc tai cung cấp thông tin về các tế bào lông trong ốc tai làm việc như thế nào bằng cách đo sự đáp ứng của các tế bào tóc với một loạt các cú nhấp được tạo ra bởi một loa nhỏ chèn vào trong ống tai.
Các phương pháp điều trị rối loạn tiền đình còn phụ thuộc vào triệu chứng, bệnh sử cũng như sức khỏe bệnh nhân nói chung.
Tùy theo nguyên nhân gây rối loạn tiền đình mà người bệnh sẽ được điều trị theo phương pháp thích hợp. Ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, trường hợp nặng có thể sẽ phải điều trị nội khoa thậm chí là phẫu thuật. Bên cạnh đó người bệnh cần luyện tập để cải thiện bệnh tình hoặc ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh đối với người bình thường.
Việc sử dụng thuốc trong điều trị rối loạn tiền đình phụ thuộc vào rối loạn chức năng hệ tiền đình là giai đoạn ban đầu, cấp tính (kéo dài lên đến 5 ngày) hay giai đoạn mạn tính (liên tục). Khi các phương pháp nêu trên không hiệu quả trong việc kiểm soát tình trạng chóng mặt và các triệu chứng khác do rối loạn chức năng hệ thống tiền đình và chóng mặt gây ra thì bác sĩ có thể đề nghị tiến hành phẫu thuật.
Rối loạn tiền đình là bệnh lý về thần kinh, cần chữa trị lâu dài và phụ thuộc và tình trạng của người bệnh. Bởi vậy không có câu trả lời cụ thể cho chi phí khám, trị liệu bệnh là bao nhiêu. Tuy nhiên, Hello Doctor muốn nhấn mạnh rằng, để an toàn cho bản thân, KHÔNG tự ý dùng thuốc, nên gặp bác sĩ để được khám, chẩn đoán, lên phác đồ, liệu trình thuốc điều trị cho phù hợp càng sớm càng tốt.
Rối loạn tiền đình thiên về triệu chứng hơn là bệnh nên người mắc phải chính là người quyết định quá trình điều trị và phòng ngừa rối loạn tiền đình cho bản thân. Sinh hoạt hằng ngày khoa học kết hợp với tinh thần tích cực sẽ giúp phòng chống rối loạn tiền đình hiệu quả. Liên hệ để được tư vấn và điều trị theo số 1900 1246
Rối Loạn Chức Năng Tình Dục
Nếu bạn không có ham muốn tình dục hoặc bạn không bao giờ hài lòng về việc quan hệ tình dục của mình, có thể bạn đã có vấn đề về tình dục. Hãy trao đổi với bác sĩ về các quan ngại của bạn. Nên nhớ rằng các thông tin mà bạn trao đổi với bác sĩ hoàn toàn riêng tư và được bảo mật, và nhờ đó mà bác sĩ có thể tìm ra nguyên nhân và đưa ra cho bạn liệu pháp phù hợp để điều trị việc rối loạn này.
Rối loạn ham muốn- là khi bạn không có hứng thú trong việc quan hệ hoặc có ít ham muốn hơn bình thường.
Rối loạn “kích thích”- là khi bạn không cảm nhận được các đáp ứng tình dục của cơ thể khi giao hợp.
Rối loạn “lên đỉnh”- là khi bạn không thể đạt được khoái cảm hoặc bạn bị đau khi đạt khoái cảm.
Rối loạn đau khi quan hệ- là khi bạn bị đau trong quá trình quan hệ hoặc sau khi quan hệ tình dục.
Nếu bạn không có ham muốn tình dục hoặc bạn không bao giờ hài lòng về việc quan hệ tình dục của mình, có thể bạn đã có vấn đề về tình dục. Hãy trao đổi với bác sĩ về các quan ngại của bạn. Nên nhớ rằng các thông tin mà bạn trao đổi với bác sĩ hoàn toàn riêng tư và được bảo mật, và nhờ đó mà bác sĩ có thể tìm ra nguyên nhân và đưa ra cho bạn liệu pháp phù hợp để điều trị việc rối loạn này. Ham muốn tình dục của bạn sẽ giảm đáng kể trong thời gian mang thai, sau khi sinh hoặc khi đang cho con bú. Sau quá trình mãn kinh, phụ nữ thường giảm đi sự ham muốn về tình dục, khô âm đạo và bị đau khi quan hệ do lượng estrogen bị giảm đi. Căng thẳng, mệt mỏi trong cuộc sống hàng ngày cũng ảnh hưởng không tốt đến khả năng quan hệ của bạn. Công việc nặng nhọc, mệt mỏi vì phải trông giữ trẻ con có thể tác động xấu đến ham muốn tình dục của bạn. Cũng có thể ham muốn tình dục của bạn giảm đi khi không có sự đổi mới trong cách thức quan hệ của bạn với “đối tác”, điều này làm bạn nhàm chán và dần sẽ làm giảm đi ham muốn tình dục trong bạn. Rối loạn kích thích tình dục có thể giải quyết được khi bạn dùng các loại kem hoặc chất bôi trơn âm đạo. Nếu như bạn đã bước qua thời kì mãn kinh, hãy đề nghị với bác sĩ về việc dùng estrogen dạng uống hoặc bôi. Có thể bạn đã nghe qua việc dùng thuốc sildenafil (Viagra) hoặc hooc môn nam testosterone cho người nữ trong việc điều trị các vấn đề về tình dục. Tuy nhiên, trên thế giới vẫn chưa có nghiên cứu nào cho biết tác dụng và ảnh hưởng của Viagra hoặc hooc môn nam Testosterone trên cơ thể người nữ, vì vậy các bác sĩ sẽ không thể nào biết được rằng liệu giải pháp này có thực sự hiệu quả hay không. Bên cạnh đó, Viagra và Testosterone có vùng ảnh hưởng nghiêm trọng, vì vậy việc dùng các loại thuốc này không thể giúp bạn tránh khỏi các rủi ro không thể lường trước được. Bạn hãy thử tập các bài tập “tương tác”, có nghĩa là khi một trong hai “đối tác” thực hiện các động tác massage, người còn lại sẽ nói lên cảm giác mình có và đòi hỏi sự điều chỉnh ở “đối tác”. Bạn có thể tăng cảm giác ham muốn bằng sự cuồng nhiệt khi bắt đầu. Bạn có thể tập co thắt chặt và sau đó thả lỏng cơ thắt âm đạo (được gọi là bài tập Kegel) để tăng thêm khoái cảm. Nếu có vấn đề ảnh hưởng đến việc đạt được khoái cảm của bạn, có thể bạn đã không có “dạo đầu” hoặc kích thích tốt trước khi “lâm trận”. Các kích thích bên ngoài (trước khi giao hợp với “đối tác”) bằng máy rung có thể phát huy tác dụng. Để đạt được khoái cảm, có thể bạn sẽ cần đến sự mơn trớn hoặc kích thích lên đến một giờ đồng hồ trước khi “trận chiến” bắt đầu. Theo các nghiên cứu, rất nhiều phụ nữ không tìm được khoái cảm trong quá trình giao hợp. Nếu bạn muốn đạt được cực khoái, bạn và “đối tác” sẽ phải kích thích nhẹ nhàng phần âm vật. Trong trường hợp này, thủ dâm có thể phát huy tác dụng, và từ đó bạn có thể đúc kết được các kĩ thuật phù hợp nhất với bạn để có thể đạt được sự hài lòng khi quan hệ tình dục.
Tổng đài tư vấn khám bệnh từ xa:1900 61 61
Nếu bạn bị đau khi quan hệ, hãy thử các tư thế khác. Khi bạn ngồi trên người “đối tác”, bạn sẽ có sự kiểm soát tốt hơn với việc đưa vào và chuyển động. Ngoài ra, việc đi vệ sinh trước khi lâm trận, sử dụng chất bôi trơn âm đạo và tắm bằng nước ấm sẽ giúp cho bạn giảm bớt cơn đau. Nếu bạn vẫn còn bị đau sau các cách trên thì hãy đến gặp bác sĩ, họ sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân của cơn đau và đưa ra quyết định điều trị hợp lý cho bạn. Hãy tâm sự với “đối tác” của bạn về những điều bạn thích và không thích. Nhưng bạn nên nhớ rằng đôi khi “đối tác” của bạn không muốn đáp ứng những điều bạn yêu cầu và bạn cũng có thể từ chối những điều “đối tác” yêu cầu khi quan hệ. Cả hai nên tôn trọng những tư thế phù hợp và không phù hợp của cả hai. Điều này sẽ làm tăng thêm sự hòa hợp và làm cho bạn và “đối tác” thấy thoải mái và thỏa mãn khi quan hệ tình dục. Trong trường hợp bạn cảm thấy không thể nói được với “đối tác”,hoặc bạn cảm thấy “đối tác” đang lạm dụng bạn, hãy tìm đến bác sĩ chuyên khoa hoặc trung tâm tư vấn, họ có thể giúp bạn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Rối Loạn Trong Tiếng Tiếng Anh trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!