Đề Xuất 3/2023 # Roaming Là Gì Và Ứng Dụng Roaming Trong Mạng Không Dây # Top 10 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Roaming Là Gì Và Ứng Dụng Roaming Trong Mạng Không Dây # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Roaming Là Gì Và Ứng Dụng Roaming Trong Mạng Không Dây mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Roaming là gì?

Roaming là một hoạt động di chuyển của một client từ một AP này đến AP khác mà vẫn giữ được kết nối. Giống như việc bạn sử dụng một thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính…không nối dây và có thể kết nối liên tục khi đang di chuyển tự do trong một khu vực rộng hơn nhờ vào việc bao phủ của một điểm truy cập duy nhất.

Chắc chắn rằng máy trạm sẽ có cùng số kênh với điểm truy cập bao phủ khu vực đó khi đang sử dụng tính năng roaming. Muốn có kết nối xuyên suốt thì wifi phải bao gồm một loạt các tính năng khác nhau. Lúc đó mỗi nút và mỗi điểm truy cập phải luôn xác thực các thông điệp nhận được, các nút đó luôn giữ liên lạc với mạng không dây kể cả khi không truyền giữ liệu.

Quá trình Roaming xảy ra như thế nào?

Quá trình Roaming diễn ra được chia làm hai trường hợp là quá trình roaming layer 2 trong wireless và quá trình roaming layer 3 trong wireless. Hãy lần lượt thử tìm hiểu cụ thể về các quá trình như sau”

Quá trình roaming layer 2 trong wireless

Khi người dùng chuyển đến một AP khác nhưng vẫn trong VLAN đó thì lúc này Roaming layer 2 sẽ diễn ra. Vì vẫn giữ nguyên địa chỉ IP và tất cả mọi hoạt động truyền dữ liệu nên client không được thông báo chuyển vùng. Quy trình roaming layer 2 trong wireless còn được gọi là chuyển vùng nội bộ (intracontroller roaming) và mất ít hơn 10ms.

Client sẽ được gửi một yêu cầu để xác thực khi chuyển đến AP mới. Sau khi xác thực thì AP sẽ gửi đến bộ điều khiển, sau đó client sẽ được đăng ký chuyển vùng trong bộ điều khiển. Trên thực tế bạn sẽ không thấy điều này trong bộ điều khiển.

Giả sử có thêm một bộ điều khiển khác cũng ở trường hợp đó thì client sẽ liên kết với bộ điều khiển 1 ở VLAN10. Kết nối vẫn hoạt động khi chuyển vùng đến AP 3 được quản lý bởi bộ điều khiển 2.

Vùng điều khiển (intracontroller roaming) vẫn xảy ra vì khi một user chuyển vùng từ bộ điều khiển này đến bộ điều khiển khác nhưng cùng một VLAN và không xảy ra quá trình DHCP. Có nghĩa là hai bộ điều khiển này sẽ cấu hình cùng với một nhóm di động (mobility group) và trao đổi các lệnh tin với nhau. Quá trình này đều không thể thấy và xảy ra trong vòng 20ms. Lúc đó các cơ sở dữ liệu của bộ điều khiển 1 sẽ được chuyển qua cho bộ điều khiển 2.

Quá trình roaming layer 3 trong wireless

Cũng giống như roaming layer 2 là client chuyển vùng một cách trong suốt. Chỉ có khác ở roaming layer 3 là bạn sẽ làm việc với nhiều bộ điều khiển trên nhiều subnet khác nhau. Mặc dù các bộ điều khiển khác subnet nhưng user vẫn không thay đổi địa chỉ IP. Mà các tunnel của luồng dữ liệu trong các bộ điều khiển quay trở về bộ điều khiển gốc nên nó là một cấu hình smoke-and-mirrors.

Ứng dụng của roaming

Khi một trạm không dây di chuyển từ vùng được bao phủ bởi một điểm truy cập không dây sang một điểm khác, cơ chế roaming cho phép kết nối không dây được bàn giao đến điểm truy cập mới.

Roaming giúp việc mở rộng các dòng thiết bị wifi cho văn phòng, khu vực chia ra nhiều vùng hoặc nhiều tầng khác nhau mà vẫn đảm bảo kết nối mạng ổn định và thông suốt.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dòng thiết bị access point có tính năng roaming như unifi, openmesh, meraki, aruba, grandstream,..

Roaming Trong Wireless Là Gì? Quá Trình Roaming Layer 2 Xảy Ra Như Thế Nào?

  1. Roaming là gì? Mobility group là mạng gồm nhiều bộ điều khiển có thể chia sẽ với nhau.

Mobility domain là mạng có nhiều mobility group có thể kết nối liên lạc với nhau

Roaming là một hoạt động di chuyển của một client thừ một AP này đến AP khác nhưng vẫn giữ được kết nối. Roaming có thể được thực hiện giữa các mobility group khác nhau nhưng phải ở trong cùng một mobility domain với nhau.

Có 2 loại roaming: roaming layer 2 và roaming layer 3 Hầu hết các bộ điều khiển của Cisco đều hỗ trợ cả 2 loại này. Một bộ điều khiển có hỗ trợ roaming phải:

– Các bộ điều khiển cần ở trong cùng một mobility domain

– Bộ điều khiển cần chạy cùng một code version

– Các bộ điều khiển cần làm việc trọng cùng LWAPP mode

– ACL trong mạng cần phải giống nhau

– SSID cũng phải giống nhau

2. Quá trình roaming layer 2 Roaming layer 2 xảy ra khi user chuyển đến một AP khác nhưng vẫn ở trong VLAN đó. Client không được thông báo chuyển vùng. Client vẫn giữ địa chỉ IP và tất cả mọi hoạt động truyền dữ liệu vẫn giữ nguyên. Quá trình này được xử lý với một bộ điều khiên duy nhất. Quá trình này được gọi là intracontroller roaming và mất ít hơn 10ms. Khi chuyển đến AP mới, client sẽ gửi một truy vấn để yêu cầu xác thực. Truy vấn này được AP gửi đến bộ điều khiển, là nơi client được xác thực thông qua AP kia. Client sau đó được đăng kí chuyển vùng trong bộ điều khiển mặc dù bạn không thấy điều này trong bộ điều khiển hoặc trong WCS

Bây giờ trong cùng ngữ cảnh đó và thêm một bộ điều khiển khác. Ở đây, client liên kết với bộ điều khiển 1 ở VLAN10. Khi chuyển vùng đến AP 3 được quản lý bởi bộ điều khiển 2, kết nối vẫn hoạt động. Trong trường hợp này, intercontroller roaming vẫn xảy ra. Điều này xảy ra khi một user chuyển vùng từ bộ điều khiển này đến bộ điều khiển khác nhưng cùng một VLAN và không xảy ra quá trình DHCP. 2 bộ điều khiển được cấu hình với cùng một mobility group. 2 bộ điều kiển trao đổi với nhau các mobility message. Toàn bộ cơ sở dữ liệu của bộ điều khiển một được chuyển qua cho bộ điều khiển 2. Xảy ra trong vòng chưa đến 20ms. Quá trình này diễn ra trong suốt với user

Lê Minh Tín – VnPro

So Sánh Mạng Không Dây Và Mạng Có Dây

So sánh mạng không dây và mạng có dây

Giới thiệu mạng không dây và mạng có dây

Ưu điểm của mạng không dây

Tiết kiệm chi phí

Tất cả máy tính xách tay đều có khả năng kết nối mạng không dây

Mang đến sự thoải mái trong việc truyền tải các dữ liệu mà không có sự ràng buộc về không gian như mạng có dây. Bất cứ nơi nào trong vùng phủ sóng của mạng không dây, ta cũng có thể kết nối mạng được.

Mạng không dây sử dụng sóng hồng ngoại và sóng radio để truyền dữ liệu. Vì vaayj, chúng có thể truyền tín hiệu đi xa hơn, lâu hơn và rộng hơn.

Nhược điểm:

Tốc độ mạng không dây phụ thuộc vào băng thông

Tốc độ mạng không dây chậm hơn mạng có dây

Mạng không dây khả năng bảo mật không cao

Rất khó quản lý thông tin trên đường truyền

So sánh mạng không dây và mạng có dây

Phạm vi ứng dụng

Ở mạng có dây, hệ thống mạng có thể ứng dụng trong tất cả các mô hình mạng từ nhỏ đến lớn. Nhưng hạn chế là gặp nhiều khó khăn ở những nơi xa xôi, địa hình phức tạp khó kéo dây.

Mạng không dây chú yếu áp dụng cho mô hình mạng nhỏ và trung bình. Nếu những mô hình lớn, phải kết hợp với mạng có dây. Ưu điểm của mạng không dây là có thể triển khai ở những nơi có địa hình phức tạp. Không triển khai được mạng có dây thì mạng không dây là một sáng kiến hay.

Độ tin cậy

Với mạng có dây, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ. Khả năng chịu các tác động từ bên ngoài như khí hậu, thời tiết tốt.

Mạng không dây bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như môi trường truyền, bị cản do thời tiết. Khả năng ảnh hưởng đến sức khoẻ hơn mạng có dây.

So sánh về tốc độ

Khi sử dụng mạng không dây, tốc độ tryền tải là 11/54/108Mbps. Với mạng có dây, tốc độ này lên tới 10/100/1000 Mbps.

Tính bảo mật

Độ bảo mật không đảm bảo do mạng không dây phải phát sóng thông tin ra mọi phía. Mạng có dây có độ bảo mật đảm bảo hơn. Chỉ lộ thông tin nếu can thiệp vào đường truyền của dây dẫn.

Thi công, triển khai và lắp đặt

Mạng không dây, khả năng triển khai nhanh và dễ lắp đặt hơn mạng có dây. Vì mạng có dây phải thiết kế đi dây cho toàn bộ hệ thống

Khả năng mở rộng kết nối

So sánh giữa mạng không dây và mạng có dây, cho thấy mạnh không dây có khả năng mở rộng khoảng cách tốt hơn mà không tốn nhiều chi phí như mạng có dây. Đặc biệt là khi mở rộng mạng bằng cáp quang.

Tính mềm dẻo

Với mạng không dây, các vị trí nối mạng có thể thay đổi mà không cần phải thiết kế lại. Mạng có dây thì khác, Các vị trí thiết kế đã là cố định. Nên khi thay đổi vị trí hệ thống thì cách đi dây mạng cũng thay đổi.

Sơ Lược Về Mạng Không Dây

Sơ lược về mạng không dây

1. Mạng không dây

+ Mạng không dây (hay còn gọi là mạng Wi-Fi, mạng Wireless, 802.11 ) là mạng kết nối các thiết bị có khả năng thu phát sóng (như máy vi tính có gắn Adapter không dây, PDA,…) lại với nhau không sử dụng dây dẫn mà sử dụng song vô tuyến được truyền dẫn trong không gian thông qua các trạm thu/phát sóng.

2. Các ứng dụng của Mạng Wireless

+ Nên thiết lập Wireless ở những nơi có tính chất tạm thời để làm việc hoặc ở những nơi mạng Cable truyền không thể thi công hoặc làm mất thầm mỹ quan: Như các toà nhà cao tầng, khách sạn, bệnh viện, nhà hang nơi mà khách hang thường sử dụng mạng không dây với cường độ cao và đòi hỏi tính cơ động cao. Mạng Wireless là kỹ thuật thay thế cho mạng LAN hữu tuyến, nó cung cấp mạng cuối cùng với khoảng cách kết nối tối thiểu giữa một mạng xướng sống và mạng trong nhà hoặc người dung di động trong các cơ quan.

3. Nguyên lý hoạt động

+ Mạng WLAN sử dụng sóng điện từ (vô tuyến và tia hồng ngoại) để truyền thông tin từ điểm này sang điểm khác mà không dựa vào bất kỳ kết nối vật lý nào. Các sóng vô tuyến thường là các sóng mang vô tuyến bởi vì chúng thực hiện chức năng phân phát năng lượng đơn giản tới máy thu ở xa.

+ Dữ liệu truyền được chồng lên trên sóng mang vô tuyến để nó được nhận lại đúng ở máy thu. Đó là sự điều biến sóng mang theo thông tin được truyền. Một khi dữ liệu được chồng (được điều chế) lên trên sóng mang vô tuyến, thì tín hiệu vô tuyến chiếm nhiều hơn một tần số đơn, vì tần số hoặc tốc độ truyền theo bit của thông tin biến điệu được thêm vào sóng mang. Nhiều sóng mang vô tuyến tồn tại trong cùng không gian tại cùng một thời điểm mà không nhiễu với nhau nếu chúng được truyền trên các tần số vô tuyến khác nhau.

+ Để nhận dữ liệu, máy thu vô tuyến bắt sóng (hoặc chọn) một tần số vô tuyến xác định trong khi loại bỏ tất cả các tín hiệu vô tuyến khác trên các tần số khác. Trong một cấu hình mạng WLAN tiêu biểu, một thiết bị thu phát, được gọi một điểm truy cập (AP – access point), nối tới mạng nối dây từ một vị trí cố định sử dugj cáp Ethernet chuẩn. Điểm truy cập (access point) nhận, lưu vào bộ nhớ đệm, và truyền dữ liệu giữa mạng WLAN và cơ sở hạn tầng mạng nối dây.

+ Một điểm truy cập đơn hỗ trợ một nhóm nhỏ người sử dụng và vận hành bên trong một phạm vi vài mét tới hàng chục mét. Điểm truy cập(hoặc anten được gắn tới nó) thông thường được gắn trên cao nhưng thực tế được gắn bất cứ nơi đâu miễn là khoảng vô tuyến cần thu được. Các người dùng đầu cuối truy cập mạng WLAN thông qua các card giao tiếp mạng WLAN mà được thực hiện như các card PC trong các máy tính để bàn, hoặc các thiết bị tích hợp hoàn toàn bên trong các máy tính cầm tay. Các card giao tiếp mạng WLAN cung cấp một giao diện giữa hệ điều hành mạng (NOS) và sóng trời (qua một anten). Bản chất của kết nối không dây là trong suốt với NOS.

4. Ưu và nhược điểm của mạng không dây 4.1. Ưu điểm (lợi ích của mạng Wireless)

– Độ tin tưởng cao trong nối mạng của các doanh nghiệp và sự tăng trưởng mạnh mẽ của mạng Internet và các dịch vụ trực tuyến là bằng chứng mạnh mẽ đối với lợi ích của dữ liệu và tài nguyên dùng chung. Với mạng Wireless, người dùng truy cập thông tin dùng chung mà không tìm kiếm chỗ để cắm vào, và các nhà quản lý mạng thiết lập hoặc bổ sung mạng mà không lắp đặt hoặc di chuyển dây nối.

– Mạng Wireless cung cấp hiệu suất sau: khả năng phục vụ, tiện nghi, và các lợi thế về chi phí hơn hẳn các mạng nối dây truyền thống.

+ Khả năng lưu động cải thiện hiệu suất và dịch vụ: Các hệ thống mạng Wireless cung cấp sự truy cập thông tin thời gian thực tại bất cứ đâu cho người dùng mạng trong tổ chức của họ. Khả năng lưu động này hỗ trợ các cơ hội về hiệu suất và dịch vụ mà mạng nối dây không thể thực hiện được.

+ Đơn giản và tốc độ nhanh trong cài đặt: Cài đặt hệ thống mạng Wireless nhanh và dễ dàng và loại trừ nhu cầu kéo dây qua các tường và các trần nhà.

+ Linh hoạt trong cài đặt: Công nghệ không dây cho phép mạng đi đến các nơi mà mạng nối dây không thể.

+ Giảm bớt giá thành sở hữu: Trong khi đầu tư ban đầu của phần cứng cần cho mạng Wireless có giá thành cao hơn các chi phí phần cứng mạng LAN hữu tuyến, nhưng chi phí cài đặt toàn bộ và giá thành tính theo tuổi thọ thấp hơn đáng kể.

+ Tính linh hoạt: Các hệ thống mạng Wireless được định hình theo kiểu topo khác nhau để đáp ứng các nhu cầu của các ứng dụng và cài đặt cụ thể. Cấu hình mạng dễ thay đổi từ các mạng độc lập phù hợp với số nhỏ người dùng đến các mạng cơ sở hạ tầng với hàng nghìn người sử dụng trong một vùng rộng lớn.

– Bảo mật: Môi trường kết nối không dây là không khí nên khả năng bị tấn công của người dùng là rất cao.

– Phạm vi: Một mạng chuẩn 802.11g với các thiết bị chuẩn thì có thể hoạt động tốt trong phạm vi vài chục mét. Nó phù hợp trong một căn nhà, nhưng với một toà nhà lớn thì không đáp ứng được nhu cầu. Để đáp ứng được nhu cầu. Để đáp ứng cần phải mua thêm Repeater hay access point, dẫn đến chi phí gia tăng.

– Độ tin cậy: Vì sử dụng sóng vô tuyến để truyền thông nên việc bị nhiễu, tín hiệu bị giảm do tác động của các thiết bị khác (lò vi sóng,…) là không tránh khỏi. Làm giảm đáng kể hiệu quả hoạt động của mạng.

– Tốc độ: Tốc độ của mạng không dây (1 – 125 Mbps) rất chậm so với mạng sử dụng cáp (100 Mbps đến hàng Gbps).

Đặng Nguyễn Nhựt Trường – VnPro

Bạn đang đọc nội dung bài viết Roaming Là Gì Và Ứng Dụng Roaming Trong Mạng Không Dây trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!