Đề Xuất 3/2023 # Rơ Le Nhiệt Là Gì ? # Top 11 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Rơ Le Nhiệt Là Gì ? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Rơ Le Nhiệt Là Gì ? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Rơ le nhiệt chất lượng tại Hahuco luôn là những sản phẩm đảm bảo chất lượng với giá thành cạnh tranh được sự tin dùng của khách hàng

Rơle nhiệt một loại khí cụ điện tự động đóng cắt tiếp điểm nhờ sự co dãn vì nhiệt của các thanh kim loại. Trong thực tế rơle nhiệt thường dùng để bảo vệ quá tải cho các thiết bị điện của gia đình. Trong công nghiệp rơle nhiệt được lắp kèm với công tắc tơ.

Phần tử cơ bản của rơle nhiệt là phiến kim loại kép (bimetal) cấu tạo từ hai tấm kim loại, một tấm hệ số giãn nở bé một tấm hệ số giãn nở tương đối lớn (thường là đồng thau hay thép crôm – niken, như đồng thau giãn nở gấp 20 lần invar). Hai phiến kim loại ghép lại với nhau thành một tấm bằng phương pháp cán nóng hoặc hàn. Khi ta thực hiện đốt nóng do dòng phiến kim loại kép uốn về phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ hơn khi đó ta có thể dùng trực tiếp cho dòng điện qua hoặc dây điện trở bao quanh. Muốn cho độ uốn cong lớn yêu cầu phiến kim loại phải có độ dài lớn và độ dày mỏng.

Phân loại rơle nhiệt

Nếu phân chia theo kết cấu Rơle nhiệt có hai loại: Kiểu hở và kiểu kín. Theo yêu cầu sử dụng ta cũng có 2 loại là: rơ le nhiệt một cực và hai cực. Theo phương thức đốt nóng thì rơ le nhiệt được chia thành: – Đốt nóng trực tiếp: Dòng điện đi qua trực tiếp tấm kim loại kép, thường thì rơ le loại này có cấu tạo đơn giản, nhưng khi muốn thay đổi dòng điện định mức phải thay đổi tấm kim loại kép cho phù hợp thường không tiện dụng. – Đốt nóng gián tiếp: Dòng điện đi qua phần tử đốt nóng độc lập khi đó sẽ tỏa ra một lượng nhiệt gián tiếp làm tấm kim loại cong lên. – Đốt nóng hỗn hợp: Loại này được sử dụng nhiều vì vừa có thể đốt trực tiếp lại vừa có thể đốt gián tiếp. Nó có tính ổn định nhiệt tương đối cao và phù hợp để làm việc ở bội số quá tải lớn giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Ngoài ra Hahuco còn sản xuất với chất lượng cao trên thị trường.

Rơ Le Nhiệt Là Gì? Cấu Tạo, Nguyên Lý Làm Việc Của Rơ Le Nhiệt

Rơ le nhiệt là gì?

Rơ le nhiệt có tác dụng gì?

Rơ le nhiệt giúp bảo vệ các thiết bị điện khi dòng điện tăng đột ngột hoặc bị quá tải. Rơ le nhiệt bảo đảm sự an toàn cho máy móc, giúp các thiết bị hoạt động ổn định và bền bỉ hơn.

Rơ le nhiệt được ứng dụng nhiều cho máy móc thiết bị gia đình như máy bơm nước, điều hòa, lò nướng,.. Các rơ le này thường được gắn kèm với cầu chì.

Ứng dụng rơ le nhiệt

Rơ le nhiệt hoạt động ở điện áp xoay chiều đến 500V, tần số 50Hz, có nhiều khoảng tác động từ vài trăm mA đến vài trăm A. Rơ le nhiệt của các hãng Mitsubishi, LS, Schneider có khoảng tác động từ 0.1A đến 800A.

Cấu tạo của rơ le nhiệt

Đòn bẩy

Tiếp điểm thường đóng (NC)

Tiếp điểm thường mở (NO)

Vít chỉnh dòng điện tác động

Thanh lưỡng kim

Dây đốt nóng

Cần gạt

Nút phục hồi (Reset)

Rơ le nhiệt có cấu tạo gồm 1 tiếp điểm NC (tiếp điểm thường đóng) và 1 tiếp điểm NO (tiếp điểm thường mở).

Tiếp điểm NC: khi quá tải tiếp điểm NC sẽ mở, tiếp điểm NC được mắc nối tiếp với mạch điều khiển (cuộn hút contactor).

Tiếp điểm NO: khi quá tải tiếp điểm NO sẽ đóng, thường dùng để kết nối với đèn hay còi báo động khi có sự cố xảy ra.

Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt

Rơ le nhiệt có phần tử cơ bản là phiến kim loại kép (bimetal) được làm từ 2 tấm kim loại 1 tấm có hệ số giãn nở nhỏ và 1 tấm có hệ số giãn nở lớn. Tấm kim loại này thường được làm từ đồng thau, thép crom- niken. Hai phiến này được ráp lại với nhau bằng phương pháp hàn hoặc cán nóng.

Khi dòng điện tăng nhiệt, miếng kim loại kép sẽ uốn về phía hệ số giãn nở nhỏ hơn để cho dòng điện trực tiếp chạy qua hoặc dây điện trở bao quanh. Để độ uốn cong lớn yêu cầu phiến kim loại phải có chiều dài lớn và mỏng. Nếu cần lực đẩy mạnh thì chế tạo tấm phiến rộng, dày và ngắn.

Phân loại rơ le nhiệt

Phân loại theo kết cấu: kiểu hở và kiểu kín.

Phân loại theo nhu cầu sử dụng: loại 1 cực và 2 cực.

Phân loại theo phương thức đốt nóng: Đốt nóng trực tiếp, đốt nóng gián tiếp và đốt nóng hỗn hợp.

Cách lựa chọn rơ le nhiệt

Chọn ngưỡng điều chỉnh tương ứng với dải hoạt động của động cơ hoặc cao hơn không đáng kể. Ngưỡng điều chỉnh thấp nhất của rơ le nhiệt nên thấp hơn khoảng giữa trong dải hoạt động của động cơ. Ngưỡng điều chỉnh cao nhất của rơ le nhiệt phải cao hơn ngưỡng trên của dải hoạt động của động cơ.

Một số dòng rơ le nhiệt tích hợp sẵn chân cắm vào contactor nên chỉ lắp được vào loại contactor tương thích nhất.

Một số dòng rơ le nhiệt cao cấp sẽ được tích hợp tính năng bảo vệ mất pha. Tuy nhiên đây không phải là dòng sản phẩm thông dụng. Vì thế bạn cần lắp rơ le bảo vệ mất pha riêng.

Rơ Le Nhiệt Nồi Cơm Điện

Khái niệm

Nồi cơm điện là vật dụng dùng để làm chín cơm tự động, với thiết kế nấu cơm bằng cơ chế hấp gạo.

Bao gồm nguồn nhiệt cung ứng, một nồi nấu và một thiết bị cảm ứng nhiệt. Thiết bị cảm ứng có tác dụng đo nhiệt độ của nồi và kiểm soát lượng nhiệt tác động.

Có rất nhiều loại nồi cơm điện với thiết kế nhiều cảm biến và nhiều chức năng đa dạng hơn.

Cấu tạo

Nồi cơm điện được cấu tạo từ một vài bộ phận

Là lớp vỏ bọc bên ngoài của nồi, được làm từ vật liệu thép không gỉ hoặc làm bằng nhựa.

Chức năng của vỏ nồi:

Vỏ nồi có chức năng bảo quản các bộ phận bên trong, đảm bảo an toàn cho thiết bị cũng như người sử dụng.

Giusp giữ nhiệt độ ổn định trong lúc nồi đang hoạt động.

Ngoài ra vỏ nồi còn giúp tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm, tạo hiệu ứng bắt mắt cho người lựa chọn.

Nồi cơm điện có 2 dạng nắp, đó là nắp nồi loại rời và loại gài.

Đối với nắp nồi loại rời: đây là loại nắp thoát hơi nhiều trong lúc nấu, dễ vệ sinh và lau chùi

Đối với nắp nồi loại gài: Loại này khá khó khăn trong việc vệ sinh, nhưng có thể đảm bảo được an toàn trong lúc nấu nướng.

Là bộ phận được dùng để bảo vệ xoong tránh các tác động từ bên ngoài, có chức năng giữ nhiệt để cơm được ấm

Hiện nay, thân nồi được thiết kế với 3 lớp hiện đại:

Lớp trong cùng: giữ vai trò tỏa nhiệt làm ấm đều cho xoong

Lớp thứ 2: đây là lớp cách nhiệt, được làm bằng vật liệu sứ, giúp giữ nhiệt cho nồi cơm

Lớp ngoài cùng: lớp vỏ nồi, đây là lớp tiếp xúc bên ngoài nồi cơm, được làm bằng thép chống gỉ, chịu được nhiệt độ tốt. Thường sẽ được trang trí để làm đẹp tăng tính thẩm mỹ.

Mâm nhiệt là bộ phận giúp tạo nhiệt cho nồi cơm giúp cơm chín

Mâm nhiệt được đặt dưới đáy xoong có các rãnh nhiệt để truyền nhiệt đều. Được thiết kế bám sát vào đáy xoong nên hiệu suất nấu chín cơm nhanh hơn.

Đây là bộ phận chứa cơm, được làm từ hợp kim nhôm, chịu nhiệt tốt. Xoong được phủ một lớp chống dính giúp cơm không bị dính vào nồi.

Có chứa rơ le, được sử dụng để chuyển chế độ của nồi cơm từ chế độ nấu sang giữ ấm

Rơ le nhiệt nồi cơm điện là gì?

Rơ le nhiệt là thiết bị được dùng với công dụng tự động đóng hoặc ngắt dòng điện khi nhận thấy dấu hiệu nhiệt quá tải. Thường hoạt động dựa trên nguyên lý về sự giãn nở của các thanh kim loại khi đốt nóng.

Rơ le nhiệt nồi cơm điện là thiết bị giúp cho nồi cơm của bạn chuyển từ trạng thái nấu (Cook) sang trạng thái giữ ấm (Warm) đúng lúc. Đây là thiết bị rất tiện ích trong việc nấu nướng.

Nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt nồi cơm điện

Rơ le nhiệt hoạt động phụ thuộc vào sự thay đổi nhiệt độ của dòng điện. Khi nhiệt độ quá lớn sẽ làm cho tấm kim loại trong rơ le bị đốt nóng gây ra hiện tượng giãn nở.

Rơ le nhiệt nồi cơm điện là một loại rơ le hoạt động với cơ chế cảm biến nhiệt độ. Được thiết kế dạng hình tròn nhỏ gắn ở giữa của mâm nhiệt, mặt phía dưới của ro le sẽ gắn với lò xo.

Khi nhiệt độ đạt đến một mức cố định, hay có thể nói là cơm đã chín. Cảm biến có trong rơ le sẽ tự động ngắt chế độ nấu chuyển sang chế độ làm ấm cơm.

Trong chi tiết cấu tạo của rơ le nhiệt, bao gồm tấm kim loại kép. Phiến kim loại này sẽ được cấu thành từ hai thanh kim loại với chỉ số giãn nở khi gặp nhiệt độ sẽ khác nhau. Nó đóng vai trò rất quan trọng trong việc hoạt động có hiệu quả của thiết bị.

Dấu hiệu rơ le nhiệt nồi cơm điện bị hư và cách khắc phục

Nồi cơm của bạn sau một quá trình sử dụng dài sẽ có những biểu hiện của sự hư hỏng. Chẳng hạn như nồi cơm nhảy nút quá sớm (cơm sống) hoặc nhảy nút muộn (cơm khê).

Nồi cơm điện của bạn có nhảy đúng lúc hay không phụ thuộc vào cảm biến của rơ le nhiệt nằm ở trên mâm nhiệt dưới đáy nồi. Độ nhạy của cảm biến rơ le quyết định nồi cơm nhảy sớm hay muộn. Khi sử dụng quá lâu thì độ nhạy của cảm biến rơ le nhiệt cũng sẽ giảm đi.

Vệ sinh nồi cơm điện, đổ nước trong cốc hứng nước thừa, tháo lòng nồi ra

Mở đáy nồi và kiểm tra. Bên trong đáy nồi có một thanh thép nối với nút ấn của nồi cơm điện ở giữa nồi.

Thanh thép được nối trực tiếp với rơ le nhiệt. Nó được giữ bởi ba chấu xung quanh, tiến hành dùng dụng cụ để gỡ rơ le nhiệt ra.

Sau khi tháo rơ le, ta tiến hành tháo lò xo ra khỏi rơ le và thay đổi độ dài của lò xo (co lò xo lại theo mức trong khoảng 5mmm)

Cuối dùng, sau khi thay đổi độ dài rơ le thì gắn rơ le về lại vị trí ban đầu.

Nếu bạn không quá thành thạo cách sửa chữa, bạn nên đem nồi cơm điện của bạn đến các trung tâm bảo hành hoặc các nơi nhận sửa chữa để nhân viên ở đó có thể khắc phục các lỗi bằng việc thay rơ le mới hoặc sửa chữa rơ le cũ.

Lời kết

Relay Là Gì ? Rơ Le Là Gì ? Cấu Tạo Của Rơ Le Và Các Kiến Thức Chi Tiết Khác

Điện áp và dòng điện được relay chuyển mạch sẽ rất khác so với tín hiệu được sử dụng để kích hoạt hoặc cấp điện cho relay. Nói tóm lại rơ-le hay relay là một thiết bị thông dụng, gọn nhẹ, giá thành dễ tiếp cận và được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày của chúng ta.

Về cấu trúc cơ bản của relay (rơ – le) sẽ bao gồm một cuộn dây kim loại đồng hoặc nhôm được quấn quanh một lõi sắt từ. Bộ phận này có phần tĩnh được gọi là ách từ (Yoke) và phần động được gọi là phần cứng (Armature). Phần cứng sẽ được kết nối với một tiếp điểm động, cuộn dây có tác dụng hút thanh tiếp điểm lại để tạo thành trạng thái NO và NC. Mạch tiếp điểm (mạch lực) có nhiệm vụ đóng cắt các thiết bị tải với dòng điện nhỏ và được cách ly bởi cuộn hút.

Đây là một ví dụ về rơ le “thường mở” (NO). Các tiếp điểm trong mạch thứ hai không được kết nối theo mặc định và chỉ bật khi dòng điện chạy qua nam châm. Các rơ le khác là “thường đóng” (NC). Các tiếp điểm được kết nối để dòng điện chạy qua chúng theo mặc định) và chỉ tắt khi nam châm được kích hoạt, kéo hoặc đẩy các tiếp điểm ra xa nhau. Thông thường rơle mở là phổ biến nhất.

Bên dưới là một hình ảnh động khác cho thấy cách một relay liên kết hai mạch với nhau. Ở phía bên trái, có một mạch đầu vào được cung cấp bởi một công tắc hoặc một loại cảm biến nào đó. Khi mạch này được kích hoạt, nó cung cấp dòng điện cho một nam châm điện kéo công tắc kim loại đóng lại và kích hoạt mạch đầu ra thứ hai (ở phía bên phải). Dòng điện tương đối nhỏ trong mạch đầu vào do đó kích hoạt dòng điện lớn hơn trong mạch đầu ra.

Thứ nhất: mạch đầu vào (vòng màu xanh) bị tắt và không có dòng điện chạy qua cho đến khi một cái gì đó (có thể là cảm biến hoặc đóng công tắc) bật nó. Mạch đầu ra (vòng lặp màu đỏ) cũng bị tắt.

Thứ hai: khi một dòng điện nhỏ chạy trong mạch đầu vào. Nó sẽ kích hoạt nam châm điện (được hiển thị ở đây dưới dạng một cuộn dây màu xanh đậm). Và tạo ra một từ trường xung quanh nó.

Thứ ba: nam châm điện năng lượng kéo thanh kim loại trong mạch đầu ra về phía nó, đóng công tắc và cho phép dòng điện lớn hơn nhiều chạy qua mạch đầu ra.

Thứ tư: mạch đầu ra vận hành một thiết bị có dòng điện cao như đèn hoặc động cơ điện.

Theo mình được biết thì trên thị trường hiện nay sẽ có hai dạng relay là module rơ-le đóng ở mức thấp (nối cực âm vào chân tín hiệu rơ-le sẽ đóng) và module rơ-le đóng ở mức cao (nối cực dương vào chân tín hiệu rơ-le sẽ đóng). Nếu chúng ta so sánh giữa 2 module rơ-le có cùng thông số kỹ thuật thì hầu hết mọi linh kiện của nó đều giống nhau, chỉ khác nhau ở chỗ cái transistor của mỗi module. Chính vì bộ phận transistor này nên ta mới có được 2 loại module rơ-le (có 2 loại transistor là NPN – kích ở mức cao, và PNP – kích ở mức thấp).

Vấn đề được đặt ra ở đây là làm sao chúng ta có thể xác định được cái rờ – le mà chúng ta đang cầm trên tay là dạng nào. Và để giải quyết vấn đề này mình sẽ đề xuất cho các bạn một số cách thức khá thú vị nhưng hiệu quả như sau:

Cách 1: hỏi người cung cấp relay (rơ – le), đây là cách phổ biến nhất và nhanh nhất nếu chúng ta không có thời gian.

Các thông số của module rơ – le cũng chính là các thông số của hai bộ phận cấu thành nên chúng là rơ – le và transistor. Cụ thể thì chúng sẽ có các thông số như sau:

Đây là các thông số thể hiện mức dòng điện cũng như hiệu điện thế tối đa của các thiết bị mà các bạn muốn đóng/ngắt có thể đấu dây với rơ – le. Và thường chúng sẽ in lên trên thiết bị để chúng ta quan sát, đại loại như hình bên dưới nè.

10A – 250VAC: cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơ-le là 10A với hiệu điện thế 250VAC

10A – 30VDC: cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơ-le là 10A với hiệu điện thế 30VDC

10A – 125VAC: cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơ-le là 10A với hiệu điện thế 125VAC

10A – 28VDC: cường độ dòng điện tối đa qua các tiếp điểm của rơ-le là 10A với hiệu điện thế 28VDC

SRD-05VDC-SL-C: hiệu điện thế kích tối ưu là 5V.

+ : dùng để cấp hiệu điện thế tối ưu

– : dùng để nối với cực âm

S : đây là chân tín hiệu, tùy vào loại module rơ-le mà nó sẽ làm nhiệm vụ kích rơ-le:

Nếu bạn đang dùng module rơ-le kích ở mức cao và chân S bạn cấp điện thế dương vào thì module rơ-le của bạn sẽ được kích, ngược lại thì không.

Tương tự với module rơ-le kích ở mức thấp.

COM: chân nối với 1 chân bất kỳ của đồ dùng điện, nhưng mình khuyên bạn nên mắc vào đây chân lửa (nóng) nếu dùng hiệu điện thế xoay chiều và cực dương nếu là hiệu điện một chiều.

ON hoặc NO: chân này bạn sẽ nối với chân lửa (nóng) nếu dùng điện xoay chiều và cực dương của nguồn nếu dòng điện một chiều.

OFF hoặc NC: chân này bạn sẽ nối chân lạnh (trung hòa) nếu dùng điện xoay chiều và cực âm của nguồn nếu dùng điện một chiều.

Để thiết bị có thể hoạt động tốt thì chúng ta cần lưu ý các nguyên tắc vận hành như sau:

Nguồn điện được cung cấp cho cuộn dây để tạo ra từ trường

Từ trường được chuyển thành cơ thông qua việc hút phần ứng

Phần ứng có nhiệm vụ đóng/mở một hoặc nhiều tiếp điểm

Các tiếp điểm cho phép chuyển mạch điện sang tải như thiết bị điện tử khác, động cơ, quạt, bóng đèn,…

Sau khi điện áp bị loại bỏ thì từ trường biến mất, các tiếp điểm trở lại vị trí như ban dầu

Các tiếp điểm có thể thường đóng hoặc thường hở

Có thể nói các ứng dụng của relay trong thực tế là rất phổ biến nhất là trong các ứng dụng tự động hóa. Chúng thường được sử dụng kèm với các loại cảm biến báo mức như cảm biến nhiệt độ, áp suất, mực nước, độ ẩm,…Relay thường được tích hợp trong các ngõ ra của các loại màn hình hiển thị, công tắc báo mức hay thiết bị chuyển đổi tín hiệu. Sử dụng các tín hiệu điện áp nhỏ từ các cảm biến để kích hoạt các thiết bị có điện áp cao hơn.

Ví dụ: chúng ta có một cảm biến đo mức nước dạng báo đầy báo cạn ngõ ra Relay NO/NC được đấu dây với các motor bơm nước. Trường hợp mực nước quá cao cảm biến sẽ kích tín hiệu điện áp thấp và ngắt hoạt động của máy bơm để đảm bảo nước không bị tràn ra bên ngoài. Bên cạnh đó thì chúng ta còn có rất nhiều ứng dụng khác trong công nghiệp nữa mà mình chưa thể kể hết trong bài viết này.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Rơ Le Nhiệt Là Gì ? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!