Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Tích Ma Trận Đề Thi Môn Hóa Năm 2022 Và Hướng Dẫn Ôn Thi Thpt Quốc Gia mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các chuyên gia phân tích ma trận đề thi thử kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 môn Hóa và đưa ra một số lời khuyên cho thí sinh trong quá trình ôn tập cho kỳ thi THPT quốc gia 2019.
Phân tích ma trận đề thi môn Hóa năm 2019 và hướng dẫn ôn thi THPT quốc gia
Nhằm giúp thí sinh có định hướng ôn tập cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, Bộ GD&ĐT đã công bố đề thi minh họa cho thí sinh tham khảo. Căn cứ vào đó, các chuyên gia phân tích ma trận kiến thức trong đề thi và hướng dẫn thí sinh ôn tập.
Ma trận kiến thức đề thi môn Hóa năm 2019 như sau.
Phân tích chi tiết cấu trúc đề thi và hướng dẫn ôn tập.
Đi sâu vào phân tích chi tiết cấu trúc đề thi THPT quốc gia có thể nhận thấy như sau: Tỉ lệ câu hỏi lý thuyết/câu hỏi tính toán = 25 câu/15 câu.
Tỉ lệ câu hỏi nhớ-hiểu/vận dụng/vận dụng cao = 21 câu/11 câu/8 câu
Về sự phân bổ kiến thức theo lớp: Lớp 10: Chiếm 0% ; Lớp 11: Chiếm khoảng 10 % ; Lớp 12: Chiếm khoảng 90 %.
Trong khi đó đề thi môn Hóa kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 : Có 1 câu hỏi lý thuyết đơn giản thuộc chuyên đề này và không khó. Các thí sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức sách giáo khoa 11 cơ bản và sách giáo khoa 12 cơ bản để tránh mất điểm.
Như vậy có thể thấy, so với đề thi năm 2018 thì đề minh họa năm 2019 vẫn có câu hỏi liên hệ thực tiễn cuộc sống.
Các chuyên gia cho biết, đề thi tham khảo THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2019 có cấu trúc về cơ bản là không thay đổi, đúng như hướng dẫn của Bộ GD-ĐT về việc tổ chức dạy học lớp 12 năm học 2018-2019 và ôn thi THPT quốc gia năm 2019.
Căn cứ vào những phân tích đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019, cô Nguyễn Thị Thảo, giảng viên văn bằng 2 Cao đẳng Dược Pasteur cho biết, đề thi năm nay: tỉ lệ câu hỏi thuộc chương trình Hóa học 11 là 10 %, còn lại 90% là các câu hỏi thuộc chương trình lớp 12, không có câu hỏi chỉ thuộc chương trình lớp 10. Trong đó, tỉ lệ câu hỏi thuộc chương trình Hóa học 11 được đưa vào đề thi là khoảng 10%, tập trung chủ yếu vào các chương sự điện li, nitơ, photpho, đại cương hóa hữu cơ và chủ yếu thuộc các cấp độ Nhận biết/thông hiểu và vận dụng thấp.
Đối với những câu hỏi vận dụng cao để phân loại học sinh vẫn nằm trong các chuyên đề lớn là Este, lipit, tổng hợp hóa học vô cơ, tổng hợp hóa học hữu cơ, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất thuộc chương trình Hóa học 12.
Đề thi THPT quốc gia các câu hỏi trong đề vẫn sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó nhưng ở mức tương đối. Các câu hỏi cực khó bắt đầu từ câu 73 đến 80.
Tổng hợp tin giáo dục về kỳ thi THPT quốc gia 2019.
Ma Trận Và Hướng Ôn Thi Thpt Quốc Gia 2022 Môn Hóa Học – Onluyen
I. Ma trận đề thi
II. Phân tích chi tiết
1. Cấu trúc đề thi
Tỉ lệ câu hỏi lý thuyết/câu hỏi tính toán = 25 câu/15 câu.
Tỉ lệ câu hỏi nhận biết-thông hiểu/vận dụng/vận dụng cao = 28 câu/7 câu/5 câu.
2. Nội dung đề thi
Gồm các nội dung thuộc chuyên đề:
Sự điện li
Cacbon – Silic
Nito-Photpho
Hidrocacbon
Đại cương về kim loại
Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất
Sắt – một số kim loại nhóm B và hợp chất
Tổng hợp hoá học vô cơ
Este, lipit
Amin, amino axit, protein
Cacbohidrat
Polime, vật liệu polime
Tổng hợp nội dung hoá học hữu cơ
Số lượng câu hỏi tập trung chủ yếu ở các phần kiến thức :
– Este, lipit
– Amin, amino axit, protein
– Đại cương về kim loại
– Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất
– Sắt – một số kim loại nhóm B và hợp chất
Về sự phân bổ kiến thức theo lớp:
– Lớp 10: Chiếm 0%
– Lớp 11: Chiếm khoảng 15 %
– Lớp 12: Chiếm khoảng 85 %
Về độ khó, dễ trong từng chuyên đề:
– Các chuyên đề có câu hỏi cực khó:
+ Este, lipit
+Amin, amino axit, protein
+ Đại cương về kim loại
– Các câu hỏi dễ nằm rải rác ở hầu hết các chuyên đề.
NHẬN ĐỊNH CHUNG
1. Cấu trúc đề thi tham khảo môn Hóa học năm 2020 :
– Giữ nguyên tỉ lệ số câu hỏi lý thuyết/bài tập so với đề thi THPT QG năm 2019.
– Tỉ lệ số câu hỏi thuộc lớp 11/số câu hỏi thuộc lớp 12 thay đổi không đáng kể.
– Độ khó giảm so với đề thi THPT QG năm 2019. Cụ thể, đề thi tham khảo môn Hóa học năm 2020 tăng số lượng câu hỏi ở mức độ nhận biết thông hiểu, giảm số lượng câu hỏi thiên về tính toán phức tạp ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.
2. Nội dung đề thi tham khảo môn Hóa học năm 2020 :
– Chứa nhiều nội dung thuộc kiến thức học kì I hơn so với đề thi THPT QG năm 2019.
– Không xuất hiện dạng bài mới, lạ trong đề thi.
3. Một vài điểm mới :
– Toàn bộ các câu hỏi cực khó (mức độ vận dụng cao) đều thuộc chương trình học kì I lớp 12.
– Số lượng câu hỏi thuộc dạng bài tổng hợp hóa vô cơ, hữu cơ giảm so với đề thi THPT QG năm 2019.
Chúc các thí sinh đạt kết quả cao trong kỳ thi quan trọng sắp tới.
Ma Trận Kiến Thức Đề Thi Thpt Quốc Gia Môn Hóa Học Năm 2022 Sẽ Được Phân Bổ Như Thế Nào?
Đi sâu vào phân tích chi tiết cấu trúc đề thi: Tỉ lệ câu hỏi lý thuyết/câu hỏi tính toán = 25 câu/15 câu.
Tỉ lệ câu hỏi nhớ-hiểu/vận dụng/vận dụng cao = 21 câu/11 câu/8 câu
Về sự phân bổ kiến thức theo lớp: Lớp 10: Chiếm 0% ; Lớp 11: Chiếm khoảng 10 % ; Lớp 12: Chiếm khoảng 90 %.
Đề thi THPT quốc gia 2018 : Có 1 câu hỏi lý thuyết đơn giản thuộc chuyên đề này và không khó. Học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức sách giáo khoa 11 cơ bản và sách giáo khoa 12 cơ bản để tránh mất điểm.
Như vậy, so với đề thi THPT quốc gia 2018 thì đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 vẫn xuất hiện một câu hỏi liên hệ thực tiễn cuộc sống.
Cấu trúc đề thi tham khảo THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2019 về cơ bản là không thay đổi, đúng như hướng dẫn của Bộ GD-ĐT về việc tổ chức dạy học lớp 12 năm học 2018-2019 và ôn thi THPT quốc gia năm 2019.
Qua phân tích đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019 có thể thấy đề thi năm nay: tỉ lệ câu hỏi thuộc chương trình Hóa học 11 là 10 %, còn lại 90% là các câu hỏi thuộc chương trình lớp 12, không có câu hỏi chỉ thuộc chương trình lớp 10. Trong đó, tỉ lệ câu hỏi thuộc chương trình Hóa học 11 được đưa vào đề thi là khoảng 10%, tập trung chủ yếu vào các chương sự điện li, nitơ, photpho, đại cương hóa hữu cơ và chủ yếu thuộc các cấp độ Nhận biết/thông hiểu và vận dụng thấp.
Các câu hỏi vận dụng cao để phân loại học sinh vẫn nằm trong các chuyên đề lớn là Este, lipit, tổng hợp hóa học vô cơ, tổng hợp hóa học hữu cơ, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất thuộc chương trình Hóa học 12.
Đề thi vẫn sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó nhưng ở mức tương đối. Các câu hỏi cực khó bắt đầu từ câu 73 đến 80.
Đề thi có sự móc nối câu hỏi kiến thức lớp 11 và 12.
Về mức độ khó trong đề thi tham khảo không có sự thay đổi so với đề THPT quốc gia môn Hóa năm 2018.
Ngoài ra, trong đề thi tham khảo năm nay vẫn có xuất hiện một số câu hỏi hướng về thí nghiệm thực hành. Đề tham khảo năm nay cũng vẫn xuất hiện câu hỏi rơi vào dạng hóa học gắn với thực tiễn và các kiến thức này đều đã có trong sách giáo khoa Hóa học lớp 11 (và lớp 12) cơ bản.
Nội dung đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019 bám sát nội dung sách giáo khoa hóa học 11 và hóa học 12 cơ bản.
Điểm mới: So với đề thi THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018, đề tham khảo 2019 có số câu hỏi thực hành thí nghiệm tăng. Trong số các câu hỏi thực hành thí nghiệm này có câu hỏi ở mức độ dễ, học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức sách giáo khoa.
Ngoài ra đề tham khảo xuất hiện câu hỏi thực hành thí nghiệm ở mức độ cực khó, đòi hỏi học sinh phải thành thạo thao tác thực hành thí nghiệm/đã từng làm thí nghiệm/có tư duy suy luận tốt để dự đoán quá trình hóa học xảy ra mới có thể làm được bài. Đây là một trong những hướng ra đề đòi hỏi học sinh phải có năng lực thực hành thí nghiệm.
Đề tham khảo 2019 có số lượng câu hỏi tính toán giảm, cụ thể chỉ có 15 câu tính toán (chiếm 37,5% tổng số câu hỏi).
Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Năm 2022 Môn Hóa Học Trường Thpt Chuyên
Mã đề thi 136
Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………..Số báo danh:…………………………………………………………………….
Câu 2: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl 3, FeCl 3, (NH 4) 2SO 4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là
A. NaOH B. BaCl 2 C. NaHSO 4 D. Ba(OH) 2
Câu 3: Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O 3, Fe 2O 3, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH dư, khuấy kĩ, thấy còn phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
Câu 4: Cho các chất: vinyl fomat, triolein, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, anilin, alanin, gly-ala. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 2 tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Có 4 tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H 2SO 4 loãng, nóng.
C. Có 4 tham gia phản ứng với dung dịch NaOH loãng, nóng.
D. Có 3 tham gia làm mất màu nước brom.
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Zn và Fe vào dung dịch CuSO 4, phản ứng xong thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chứa 3 loại ion. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Zn chưa phản ứng hết, Fe chưa phản ứng, CuSO 4 đã phản ứng hết.
B. Zn đã phản ứng hết, Fe phản ứng hết, CuSO 4 còn dư.
C. Zn đã phản ứng hết, Fe còn dư, CuSO 4 đã phản ứng hết.
D. Zn đã phản ứng hết, Fe chưa phản ứng, CuSO 4 đã phản ứng hết.
Câu 6: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H 2 (ở đktc) thoát ra là
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic). Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,22 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (hiệu suất = 90%) thu được khối lượng glixerol là
A. 0,828 gam. B. 0,46 gam. C. 1,242 gam. D. 0,414 gam.
Câu 8: Cho chất X C 3H 9O 3 N tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và một muối vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Fructozơ. B. Etyl axetat. C. Metylamin. D. Triolein.
Câu 10: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?
A. Al(OH) 3. B. Al 2O 3. C. ZnSO 4. D. KHCO 3.
Câu 11: Xà phòng hóa hỗn hợp gồm CH 3COOCH 3 và CH 3COOC 2H 5 thu được sản phẩm gồm
A. 2 muối và 2 ancol B. 1 muối và 2 ancol C. 2 muối và 1 ancol D. 1 muối và 1 ancol
Câu 12: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?
A. NaNO 3 trong HCl. B. HNO 3 loãng. C. H 2SO 4 đặc nóng. D. H 2SO 4 loãng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Tích Ma Trận Đề Thi Môn Hóa Năm 2022 Và Hướng Dẫn Ôn Thi Thpt Quốc Gia trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!