Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Biệt Điểm Khác Nhau Giữa Điều Dưỡng Viên Và Y Tá mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay có rất nhiều người nhầm lẫn rằng Điều dưỡng viên và Y tá là hai khái niệm hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, thực tế lại không phải như vậy.
Điều dưỡng viên và Y tá tuy mang chung một khái niệm về cùng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, nhưng vai trò và trách nhiệm của mỗi vị trí là khác nhau. Cụ thể sẽ được giải thích rõ hơn trong bài viết dưới đây.
Điều dưỡng viên là gì?
Về Điều dưỡng viên đó là những người phụ trách nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ, theo dõi, kiểm tra, kê đơn thuốc và làm các công việc khác phục vụ cho quá trình chăm sóc sức khoẻ từ ban đầu cho đến giai đoạn hồi phục và trị liệu cho bệnh nhân. Nói cách khác, Điều dưỡng viên là những người đã trải qua chương trình đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Y tá là gì?
Trước đây khi chưa xuất hiện khái niệm Điều dưỡng viên, người ta vẫn thường gọi người làm nghề này là Y tá. Về tính chất công việc Y tá cũng chịu trách nhiệm chăm sóc bệnh nhân, giúp việc cho Y Bác sĩ thực hiện y lệnh một cách thụ động. Y tá thường trải qua thời gian đào tạo sơ cấp, thậm chí thời chiến tranh những người chưa tốt nghiệp cấp 2 cũng có thể trở thành Y tá.
Phân biệt điểm khác nhau giữa Y tá với Điều dưỡng
Điểm khác nhau cơ bản giữa Y tá và Điều dưỡng đó là thời gian học tập. So với Điều dưỡng viên thì các Y tá có thời gian học ít hơn hẳn, họ chỉ trải qua khoá học sơ cấp kéo dài từ 9 tháng đến 18 tháng là đã có thể hành nghề khám chữa bệnh. Vì vậy ngày xưa có không ít Y tá là những người mới chỉ tốt nghiệp lớp 4, lớp 5.
Còn muốn làm Điều dưỡng viên người ta phải trải qua thời gian đào tạo chuyên sâu kéo dài từ 2 năm rưỡi đến 4 năm ở trình độ Trung cấp, Cao đẳng hoặc Đại học tại những ngôi trường chất lượng trên cả nước. Không dừng lại ở đó, họ còn có thể học tiếp lên Cao học, để trở thành Thạc sĩ, Tiến sĩ Điều dưỡng.
Điều dưỡng viên ngày nay không chỉ phải tinh thông về nghề nghiệp Y tế mà còn phải có kiến thức toàn diện về khoa học xã hội, nhân văn,.. Vì hàng ngày họ phải tiếp xúc với rất nhiều người bệnh ở các lĩnh vực khác nhau đòi hỏi cách ứng xử cũng hoàn toàn khác nhau.
Ngoài ra, các Điều dưỡng viên còn phải có kiến thức về Vật lý, Hoá học, Sinh học, Tin học và nhạy bén không ngừng học hỏi để áp dụng khoa học công nghệ vào công tác chăm sóc sức khoẻ.
Như vậy, về “chất” thì Y tá và Điều dưỡng là giống nhau. Tuy nhiên, Điều dưỡng viên chuyên sâu hơn so với Y tá. Ở một số quốc gia trên thế giới, Điều dưỡng trong một số trường hợp nhất định còn có quyền lực cao hơn cả bác sĩ.
Vậy nên không chỉ là thay đổi về tên gọi mà nhiệm vụ, quyền hạn, kiến thức và chức năng của nghề nghiệp dường như cũng thay đổi hoàn toàn.
Học Điều dưỡng viên ở đâu tốt nhất?
Điều dưỡng là ngành nghề nhạy cảm nhận được sự tin yêu đến từ phần đông nhân dân. Tuy nhiên vì có mối quan hệ mật thiết với sức khoẻ người bệnh nên bất kỳ một sai sót không mong muốn nào của Điều dưỡng viên cũng dẫn đến hậu quả khôn lường. Thậm chí trả giá bằng cả tính mạng người bệnh.
Để trở thành Điều dưỡng viên giỏi, bắt buộc chúng ta phải trải qua môi trường đào tạo chuyên nghiệp, bài bản.
Trích lời các chuyên gia trong ngành cho biết: “Muốn làm Điều dưỡng viên ắt hẳn phải học trường Y Dược”.
Thật vậy, thay vì học các ngôi trường đa ngành thì những trường chuyên về Y Dược mới là lựa chọn lý tưởng nếu muốn thật giỏi, thật xuất sắc trong tương lai. Bởi lẽ, các Trường Y Dược có truyền thống đào tạo chuyên sâu về ngành Điều dưỡng nên chắc chắn có điều kiện vật chất thực hành và chất lượng đào tạo tốt hơn hẳn.
Ở khu vực TPHCM hiện nay nổi bật nhất đó là Trường Cao đẳng Y Dược TPHCM hàng năm thu hút hàng ngàn lượt tuyển sinh đổ dồn từ khắp cả nước. Đây cũng chính là ngôi trường có thâm niên lâu đời nhất trong việc đào tạo Cán Bộ Y tế ưu tú. Một số cựu sinh viên hiện đang giữ các vị trí cốt yếu tại Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 115, Bệnh viện Quận 10..
Gà Jap Rặc? Đặc Điểm Phân Biệt Gà Jap Thuần Chủng
Gà jap rặc (gà giáp) là một giống gà thuần chủng có nguồn gốc từ Brazil. Cũng giống như các loại gà tre Mỹ, thì gà giáp vừa được nuôi để thi đấu và làm gà kiểng. Tuy nhiên, giống gà giáp ở Việt Nam thì không quá phổ biến nên giá cả và việc chọn mua gà jap rặc cũng tương đối khó khăn. Vậy đặc điểm của một chú gà jap rặc ra sao, giống gà này có điểm gì đặc biệt?
Nói chính xác hơn thì gà jap rặc là một loại gà ngoại lai có nhiều màu lông khác nhau nhưng điển hình là màu đen. Đây cũng nằm là một trong các yếu tố điển hình cho giống gà này. Gà jap rặc thường có 2 dòng chính là jap asil và jap brasil, nhưng để chọn lựa gà rặc thì đây là điều rất khó do hiện nay gà jap thường được pha tạp để khắc phục nhược điểm cho giống nòi. Nên số lượng rất ít, khó có thể bắt gặp.
Đọc thêm: Giống gà rừng thuần chủng
Đặc điểm nhận dạng và phân loại gà jap
Giống gà Jap có hình dáng giống gà Chu Shamo của Nhật Bản do quá trình lai tạo tạo ra. Khối lượng của gà Jap rặc tương đối nhỏ chỉ từ 1 – 1.5 kg mà thôi. Còn đặc điểm nhận dạng bên ngoài của giống gà này là có bộ lông đen bóng, có mồng dâu, cơ thể rắn chắc gói gọn trong thân hình nho nhỏ.
Tính đến thời điểm này thì giống gà Jap được chia thành 3 dòng gà chính:
Mỗi loại sẽ có một vài đặc điểm khác nhau nhưng về mặt bằng chung tất cả các loại gà jap đều có những đặc điểm điển hình như:
Mắt đen nháy, trưởng thành sẽ chuyển sang màu đỏ như màu máu
Mỏ đen hoặc trắng pha đen
Khóe mỏ của gà sâu vào phía bên trong
Mồng gà thuộc vào loại mồng dâu
Gà có chân cao, tướng tá mạnh bạo
Nuôi gà jap rặc có khó hay không?
Về cơ bản cách chăn nuôi gà jap rặc không tốn quá nhiều công sức. Mà nếu ai đã có kinh nghiệm trong việc chăn nuôi gà đá thì lại càng đơn giản hơn bao giờ hết. Bởi vì đối với gà Jap chỉ cần quan tâm đến một số yếu tố như:
Vệ sinh, khử trùng chuồng trại
Thay đệm lót chuồng theo định kỳ
Có chế độ dinh dưỡng phù hợp trong từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của gà
Đặc biệt lưu ý đến lịch tiêm phòng định kỳ cho gà.
Tạo một chế độ tập luyện cho gà jap phục vụ thi đấu để có cơ thể săn chắc, sức bền bỉ để chống chọi lại với từng cú đòn giáng của đối thủ.
Gà jap rặc – đặc điểm phân biệt, các dòng gà jap, phương pháp nuôi gà jap đều được sẻ hết ở phần trên. Hy vọng mọi người đã có thêm kiến thức về dòng gà jap, biết cách phân biệt và chọn lựa dòng giống phù hợp với mục đích nuôi để làm cảnh hoặc dùng để tham gia thi đấu.
Muốn Làm Y Tá Thì Học Gì Và Vấn Đề Xung Quanh Ngành Nghề
Muốn làm y tá thì học gì là câu hỏi được đặt ra rất nhiều của rất nhiều bạn trẻ đang muốn theo ngành nghề này. Hiện nay, ngành nghề y tá là một ngành nghề đang “Hot” trong giới trẻ và được khá nhiều bạn mong muốn để trở thành bác sĩ y tá trong tương lai. Vậy Muốn làm y tá thì học gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.
1. Y tá là gì? Muốn làm y tá thì học gì?
Nghề y tá hay còn gọi là điều dưỡng là nghề chăm sóc sức khoae, điều trị khôi phục sức khở cho cộng đồng. Y tá là những người được coi có phẩm chất và đạo đức tốt, là một nghề có nghĩa vụ phải chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng và phải có đạo đức tốt, lòng yêu nghề. Ngoài ra những người y tá họ sẽ hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ góp phần vào viếc chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho xã hội.
Y tá là những người có nghiệp vụ chuyên môn, chức năng nghề nghiệp chuyên môn của họ là chăm sóc vào bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng. Y tá sẽ ân cần chăm sóc bệnh nhân của mình cả về thể xác lẫn tinh thần, tùy theo thể trạng của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định cho y tá đó chăm sóc. Một y tá của bệnh viện thường thì sẽ cùng lúc chăm sóc nhiều bệnh nhân khác nhau. Để được hành nghề, sau khi học xong các ý tá còn phải tham gia thực hành thực tế tại các cơ sở y tế, bệnh viện để nâng cao nghiệp vụ, kinh nghiệm và trình độ chuyên môn, tùy theo khả năng và nghiệp vụ, mỗi y tá sẽ phải thực hành ở những khoa bệnh khác nhau.
1.2. Muốn làm y tá thì học gì? Và bao nhiêu điểm thì có thể được xét tuyển và học y tá
Hiện nay có rất nhiều trường Đại Học, Cao Đẳng trên cả nước xét tuyển nghề y tá, tùy từng trường hoặc từng vùng sẽ xét tuyển hoặc thi tuyển y tá. chúng tôi sẽ liệt kê ra một số trường, cách xét tuyển và tổ hợp thi cho ngành y tá để bạn đọc cùng tham khảo.
Xét tuyển ngành y tá với tổ hợp các môn Toán, Hóa, Sinh thì có các trường Đại học sau: Trường Đại học Y Dược chúng tôi Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch; Trường Đại học Y Dược Cần Thơ… Ngoài ra cón rất nhiều trường Cao đẳng xét học bạ các tổ hợp môn Toán, Hóa, Sinh, như trường Cao Đẳng y tế Cộng Đồng, Cao đẳng Y Quảng Ninh,…
Có thể thấy, hầu như các cách xét tuyển và các tổ hợp môn trên đều là phương thức thi hay xét tuyển của nhiều trường trên cả nước. Chính vì vậy, cơ hội học ngành, nghề y tá hiện đang rất mở rộng với những bạn có đam mê và hứng thú với nghề.
Vậy bao nhiêu điểm thì có thể được xét tuyển và học y tá? Thường thì để học ngành y tá trong các trường Đại học y thì số điểm cần đạt trung bình là 19,5 cho 3 tổ hợp môn thi xét tuyển là Toán, Hóa và Sinh. Tuy nhiên như đã nói ở trên, hiện tại trên cả nước có rất nhiều trường tuyển sinh viên học ngành nghề y tá theo hình thức xét tuyển học bạ, vì vậy cơ hội được học tập với cái ngành nghề mà bạn yêu thích đang được mở rộng, cơ hội được theo học ngành nghề y tá rất cao.
Cơ hội để các bạn trẻ theo học ngành y tá được mở rộng hơn rất nhiều một phần cũng là do các trung tâm y tế, các bệnh viện lớn đang thiếu nhân lực, một số nước phát triển như Nhật Bản và Đức đang thiếu nhân sự y tá trầm trọng nên đã nhập khẩu nhân lực từ nhiều nước khác, chính vì vậy cơ hội học cũng như có việc làm sau khi học xong nghề y tá là rất cao.
Muốn làm y tá thì học gì
2. Phẩm chất cần thiết mà y tá cần phải có
Hầu hết công việc của các y tá đều rất bận rộn và mệt mỏi với một số lượng công việc lớn và đông bệnh nhân, vậy nên chỉ có một lòng yêu nghề và đạo đức nghề nghiệp, một trái tim giàu y đức mới có thể tiếp tục và vững vàng trên con đường đã chọn.
– Có đầy đủ kiến thức tổng quát về y học: Là một người trực tiêp tham gia điều trị và chăm sóc bệnh nhân các y tá cần phải có chính xác và đầy đủ kiến thức để làm theo những yêu cầu mà bác sĩ đưa ra.
– Thuần thục các kí năng: Có thể nói kĩ năng hành nghề vô cùng quan trọng với các y tá, họ bắt buộc phải thực hiện chính xác các kĩ năng của mình đối với bệnh nhân như tiêm, truyền, thay băng gạc, vệ sinh các dụng cụ y tế…
– Đức tính mềm mỏn và phải có nguyên tắc: Y tá không chỉ chăm sóc về thể thác mà còn chăm sóc về tinh thần cho bệnh nhân, y tá có thể gọi là “một nhà tâm lý”, họ xem xét và đánh giá bệnh nhân của mình trong từng giai đoạn của bệnh, cùng với đó y tá cũng phải biết yêu cần đối với bệnh nhân, yêu cầu thực hiện theo những gì bác sĩ chỉ định, yêu cầu làm theo chế độ ăn uống, yêu cầu phải tái khám… đó là nguyên tắc. Không quá tham gia vào đời sống riêng tư của người bệnh.
3. Công việc chính của y tá là gì?
Y tá hay nói cách khác là điều dưỡng viên, công việc chủ yếu của họ chia thành 2 cấp độ khách nhau, tùy thuộc vào khả năng và trình độ được đào tạo của họ gồm: 3.1. Y tá Trung cấp và y tá Cao Đẳng
Họ đều là những y tá, những điều dưỡng chính thực hiện các kĩ thuật cơ bản trong việc chăm sóc và hồi phục sức khỏe của bệnh nhân như: lên kế hoạch chăm sóc bệnh nhân, cấp cứu và hỗ trợ các bác sĩ.
– Y tá cao cấp (bắt buộc phải là cử nhân): Thực hiện tất cả các kĩ thuật chăm sóc cũng như cấp cứu phức tạp, tham gia đào tạo và được giao quyền quản lý các thiết bị, dụng cụ y tế trong khoa. Mỗi một y tá thì có một nhiệm vụ khác nhau ở trong khoa bệnh, tùy thuộc vào môi trường làm việc và thể trạng bệnh nhân. Nhưng nhìn chung công việc chính của họ vẫn là:
– Điều trị bệnh nhân: Là theo dõi những vấn đề của bệnh lý xung quanh bệnh nhân đó, thực hiện yêu cầu mà bác sĩ đưa ra cho bệnh nhân như phát thuốc, truyền, tiêm, lấy máu, đưa đi khám và làm xét nghiêm…
– Chăm sóc bệnh nhân: Y tá phải là người chăm sóc người bệnh sau khi đã được bác sĩ khám, chuẩn đoán và phẫu thuật. Đưa ra các chế độ dinh dưỡng, tập luyện, chăm sóc cả về thể xác và tinh thần cho bệnh nhân.
Công việc chính của y tá là gì
4. Những khó khăn, thách thức và lợi ích đối với ngành nghề y tá
Tất cả các công việc trên đời đều có khó khăn và thách thức đặc trưng đối với nghề, và nghề y tá cũng vậy. Nguyễn Du – Nhà văn, nhà vơ vĩ đại của nền Văn học Việt Nam từng có câu nói: “một chữ tâm bằng ba chữ tài” Nó khá đúng trong ngành nghề này.
4.1. khó khăn và thách thức
Khi đã là một y tá trong bệnh viên, giúp đỡ mọi người lúc bệnh tật, lúc ốm đau, sát cánh người bệnh từ lúc bệnh nặng đến lúc họ khỏi bênh là một niềm vui đối với y tá. Không những thế, nghề y tá còn giúp ta chăm sóc tốt hơn cho những người thân yêu trong gia đình. Nhiều y tá đã cảm thấy tự hào khi người bệnh chính mình chăm sóc đã dần khỏe lên và ra viện.
Hơn nữa y tá và bác sĩ còn phải tiếp xúc với nhiều bệnh nhân mang bệnh truyền nhiễm, tiếp xúc với các chất phóng xạ, các chất gây nghiện, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Chính vì thế các y tá cần phải có tinh thần thép và được đào tạo bài bản để có thể thích nghi với nghề.
Nhiều lúc có y tá không được người nhà bệnh nhân hay chính bệnh nhân mình chăm sóc hiểu cho, họ mắng y tá khi bị đau, nhưng vẫn còn rất nhiều y tá không lấy đố mà tự ái, tự rút ra kinh nghiệm và học hỏi nhiều hoen, ngày một vững tay nghề hơn. Hay có những y tá mệt mỏi trong bệnh viện vì những ca cấp cứu, những ngày trực đêm, họ hoàn toàn sống trong bệnh viện cùng bệnh nhân nhưng họ vẫn luôn cố gắng hoàn thành trách nhiệm, cùng bệnh nhân vượt qua bênh tật ốm đau.
4.2. Lợi ích của ngành nghề y tá
Không phải chỉ 1 mà rất nhiều y tá cảm thấy tự hào về nghề nghiệp của mình, họ cảm thấy vui khi bỏ công sức, tuổi trẻ của mình để cống hiến cho bệnh viện, cho sức khỏe của cộng đồng.
Có nhiều mối quan hệ với người bệnh hay người nhà bệnh nhân, được tiếp xúc với nhiều người trong xã hội, được mọi người yêu quý, kính trọng và nhờ công việc này mà có thể được coi là có chỗ đứng trong xã hội.
Những khó khăn, thách thức và lợi ích đối với ngành nghề y tá
5. Cơ hội việc làm cho các bạn theo nghề y tá
Qua bài viết này, chúng tôi hi vọng các bạn đã biết được muốn làm y tá thì học gì. chúng tôi là một web site tìm việc làm hàng đầu Việt Nam, giúp mọi người tìm việc và định hướng nghề nghiệp tương lai rõ ràng.
Thông qua đó, các bạn trẻ se hiểu hơn về nghề y tá và muốn làm y tá thì học gì. Mong các bạn độc giả sẽ có những định hướng và lựa chọ tốt nhất cho nghề nghiệp tương lai của mình, từ đó các bạn trẻ định hướng tại nghề nghiệp cũng như mong ước để thực hiện ước mơ với nghề nghiệp của mình. Chúc các bạn thành công.
Điều Dưỡng Viên Và Y Tá Khác Nhau Như Thế Nào ?
Em đang mong muốn theo học ngành Điều dưỡng, tuy nhiên em không biết trong các cơ sở Y Tế vai trò của Điều dưỡng viên và Y Tá có khác gì nhau ?
Điều dưỡng viên và Y tá khác nhau như thế nào ?
Trong nền Y học hiện đại có một ngành vừa cũ mà lại vừa rất mới chính là ngành Điều dưỡng, ít ai biết rằng đây chỉ là tên gọi khác của nghề Y tá trước đây. Chúng được gọi là cũ vì khi nói đến ngành Y, không ai là không biết đến những Y tá tiến hành chăm sóc cho bệnh nhân hàng ngày. Người Y tá ân cần và tận tụy đã trở thành một hình ảnh vô cùng thân quen trong các cơ sở Y tế từ tuyến trung ương đến những trạm Y tế xã phường. Nhưng trong khoảng 10 năm trở lại đây từ Điều dưỡng bắt đầu xuất hiện. Nhiều người lầm tưởng rằng Điều dưỡng là một ngành mới xuất hiện trong ngành Y và không hiểu ngành Điều dưỡng làm công việc gì?
Người Y tá và Điều dưỡng viên có khác nhau không ?
Đối với thời gian học của Y tá thường chỉ kéo dài từ gian từ 9 đến 18 tháng và bằng cấp mà họ có chỉ là trình độ sơ cấp, thậm chí trong thời chiến Y tá chỉ được đào tạo trong 3 tháng theo hình thức cầm tay chỉ việc. Công việc chủ yếu mà họ thực hiện chính là giúp việc cho Y sĩ, Bác sĩ trong quá trình khám chữa bệnh, họ thực hiện công việc một cách thụ động, nói gì làm nấy và hầu như không có tiếng nói trong ngành Y. Nhưng ngành Y ngày càng phát triển, đồng nghĩa với việc mỗi ngành mỗi người cần chủ động hơn trong công việc của mình. Điều này chính là nguyên nhân dẫn đến việc đổi tên từ Y tá sang Điều dưỡng.
Theo trang kỹ thuật xét nghiệm, ngành Y tế chia làm hai mảng rõ rệt, mảng điều trị do Bác sĩ đảm nhiệm chính và mảng chăm sóc do Điều dưỡng là người thực hiện. Người Điều Dưỡng hiện nay không phải là người học hết lớp 4, lớp 5 rồi sau đó được đào tạo 9 tháng đến 18 tháng như ngày xưa mà họ là những người tốt nghiệp THPT sau đó được đào tạo chuyên sâu 2 năm ( Đối với hệ Trung cấp Điều dưỡng), 3 năm đối với những sinh viên theo học Cao đẳng Điều dưỡng và thời gian học là 4 năm đối với những thí sinh học Đại học Điều dưỡng. Bằng cấp của Điều dưỡng viên không ngừng lại ở đó họ có thể tiếp tục học lên Thạc sĩ Điều dưỡng hay Tiến sĩ Điều Dưỡng, Điều dưỡng chuyên khoa 1 hay Điều dưỡng chuyên khoa 2
Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur địa chỉ đào tạo Cao đẳng ĐIiều dương uy tín
Điều dưỡng viên hiện nay không chỉ là người nắm vững chuyên môn vững tay nghề mà còn hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực khoa học thuộc xã hội, nhân văn (như Triết học, khoa học Hành vi, Tâm lý, Nhân học y học, Nghệ thuật giao tiếp, Giáo dục y học…), đồng thời họ cũng phải có kiến thức toàn diện về khoa học tự nhiên (như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Cơ khí, Tin học…), do người Điều dưỡng thường xuyên phải tiếp xúc với bệnh nhân và họ cũng phải vận hành và bảo dưỡng những loại máy móc hiện đại.
Nghĩa là về định nghĩa thì “Nghề Y tá” ngày xưa và “nghề Y tá” ngày nay cũng tương đối giống nhau về công việc nhưng Điều dưỡng ngày nay họ chủ động hơn rất nhiều trong công việc. Ở một số quốc gia phát triển, người Điều Dưỡng trong một số trường hợp nhất định có”quyền lực” còn hơn cả bác sĩ. Như vậy, đây không chỉ là thay đổi tên gọi mà còn là sự thay đổi về khái niệm, kiến thức, tri thức, chức năng nhiệm vụ và vị trí của một nghề nghiệp. Nghĩa là đã thay đổi hoàn toàn về chất.
Ngành Điều dưỡng ngày nay đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống ngành Y tế nhưng số lượng nguồn nhân lực lại chưa đáp ứng được với nhu cầu thực tế, vì thế việc đào tạo bổ sung Điều dưỡng viên cần được các trường Đại học – Cao đẳng hết sức chú trọng. Tuy nhiên không phải thí sinh nào cũng có học lực khá giỏi để có thể thi Đại học Điều dưỡng, con đường đi ngắn hơn chính là việc học Cao đẳng Điều dưỡngtại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur.
Hồ sơ đăng ký xét tuyển Cao đẳng Điều dưỡng năm 2017 gồm những gì ?
Thí sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2016 trở về trước: nộp bản photo công chứng bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc bổ túc văn hóa cấp 3.
Thí sinh tốt nghiệp cấp trung học phổ thông năm 2017: Nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời.
02 bản photo có công chứng học bạ cấp 3.
04 ảnh 3×4 (chụp trong 6 tháng gần nhất) + 02 bản sao giấy khai sinh có công chứng của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thí sinh có hộ khẩu thường trú.
Nộp kèm theo các giấy tờ chứng minh đối tượng ưu tiên (nếu thí sinh thuộc diện đối tượng được ưu tiên.
02 phong bì có dán sẵn tem, thí sinh ghi rõ thông tin người nhận bao gồm: họ tên, địa chỉ và số điện thoại để Nhà trường liên hệ khi cần.
Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur thông báo tuyển sinh Cao đẳng Điều dưỡng
Mọi thắc mắc các thí sinh có thể liên hệ trực tiếp về Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur theo địa chỉ:Cao đẳng Y Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội.
Điện thoại tư vấn tuyển sinh: 024.66.895.895 – 0926. 895.895.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Biệt Điểm Khác Nhau Giữa Điều Dưỡng Viên Và Y Tá trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!