Cập nhật nội dung chi tiết về Những Yếu Tố Cơ Bản Của Dao Cắt Kim Loại mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dụng cụ cắt kim loại là gì?
Dụng cụ cắt hay còn gọi là dao cắt kim loại là bộ phận của hệ thống công nghệ có nhiệm vụ trực tiếp tách phoi để hình thành bề mặt gia công. Kinh nghiệm cho thấy: dao có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cắt gọt. Nó không những tác động trực tiếp tới chất lượng chi tiết mà còn chi phối không nhỏ tới vấn đề năng suất và giá thành chế tạo sản phẩm.
Dao cắt kim loại được cấu tạo bởi ba phần: phần làm việc còn gọi là phần cắt, phần gá đặt dao và phần cán dao
Phần làm việc của dao (phần cắt) là phần của dao trực tiếp tiếp xúc với chi tiết gia công để làm nhiệm vụ tách phoi, đồng thời còn là phần dự trữ mài dao lại khi dao đã bị mòn.
Phần gá đặt dao là một bộ phận của dao dùng để gá đặt dao lên máy nhằm bảo đảm vị trí tương quan giữa dao và chi tiết.
Phần thân dao cũng là một phần trên dao nối liền giữa phần cắt và phần gá đặt dao.
Vấn đề vật liệu có ý nghĩa cách mạng trong ngành cơ khí chế tạo máy. Trong đó vật liệu chế tạo dao đóng vai trò quan trọng. Để cắt gọt được hiệu quả, vật liệu làm dao cắt gọt phải đạt các yêu cầu sau:
– Độ cứng phần lưỡi cắt phải cao hơn nhiều so với vật liệu phôi. Để cắt thép cacbon và thép hợp kim thấp, độ cứng của dao phải đạt 62÷65 HRC.
– Chịu mài mòn tốt, có độ bền đảm bảo và độ dẻo cần thiết để chống lại lực va đập và lực uốn v.v…
– Độ bền nhiệt cao để đảm bảo độ cứng khi gia công với tốc độ cao.
Các loại vật liệu dùng để chế tạo dao cắt:
Sau khi nhiệt luyện đạt độ cứng 60÷63 HRC song chịu nhiệt thấp. Nóng đến 200÷300°C thép mất độ cứng. Ngày nay chỉ dùng thép này chế tạo dụng cụ cắt như cưa, dũa, đục v.v… Các mác thép thường dùng: CD80, CD80A, CD100…
Đặc tính cơ học cũng tương tự như thép cacbon dụng cụ nhưng chúng có tính nhiệt luyện tốt, độ sâu nhiệt luyện cao hơn ít biến dạng và chịu mài mòn tốt …
Có thể dùng thép có mac 90CrSi, 100CrW để chế tạo taro, bàn ren. Đặc biệt phổ biến nhất là dùng thép gió (HSS) để chế tạo các loại dao cắt như dao tiện, mũi khoan và lưỡi cắt của dao phay … vì tuy độ cứng không cao hơn hai loại trên nhưng độ bền nhiệt cao hơn (đến 650°C).
Hiện nay thường dùng các loại thép gió có ký hiệu 80W18Cr4VMo, 90W9Cr4V2Mo, 90W9Co10Cr4V2Mo v.v…
Là loại vật liệu có tính cắt gọt rất cao. Độ chịu nhiệt lên đến 1000°C, độ cứng của vật liệu là 70÷92 HRC. Mặc dù rất đắt, nhưng người ta vẫn dùng rất nhiều vì đó là loại vật liệu không phải nhiệt luyện, có thể cắt với tốc độ cao, năng suất cao.
Loại WCCo8, WCCo10 dùng để cắt gang, hợp kim nhôm đúc… Loại WCTiC5Co10, WCTiC15Co6… thích hợp khi cắt vật liệu dẻo.
Ngoài ra người ta còn dùng vật liệu gốm, kim cương để chế tạo dao cắt gọt.
CÔNG TY TNHH DỤNG CỤ CẮT NAM DƯƠNG
VĂN PHÒNG HÀ NỘIĐịa chỉ: Số 12 ngõ 22 Phạm Thận Duật, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.Tel.: 024-6680 1743Fax: 024-6281 1743Web: http://namduongtool.com/Email: info@namduongtool.comHotline: 0911 066 515
CHI NHÁNH TP. HCMĐịa chỉ: Số 225/27/29A Lê Văn Quới, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh.Email: vertex.hcm@namduongtool.com
Các Loại Dao Gấp (Dao Xếp) Cơ Bản
1- Dao gấp loại thường ( folding knives ) : Là loại cơ bản nhất , cơ chế mở đơn giản 1 tay bằng ngón cái hoặc ngón trỏ với dao có flipper, các loại dao đời cổ thì phải mở bằng 2 tay – Dao gấp cổ mở 2 tay
– Dao gấp mở bằng núm ( thumb stud)
– Dao gấp mở bằng lỗ ( thumb hole ) tiêu biểu là các loại Spyderco
-Dao gấp mở bằng đĩa ( thumb disk) tiêu biểu là các mẫu dao của Emerson
2- Dao gấp có trợ lực mở nhanh ( Spring assisted knives) : Loại này về cơ bản có bề ngoài giống như dao gấp dang thường nhưng có thêm lò xo hoặc lẫy giúp mở dao nhanh , chạm nhẹ vào núm hoặc flipper là lưỡi dao tự bung ra
3- Dao tự động ( automatic knives ) : Với những quốc gia có điều luật rõ ràng về dao thì dao tự động được xếp 1 loại riêng và có những quy định kiểm soát chặt chẽ. Dao tự động chia làm 2 loại – Dao tự động loại thường nhìn giống như dao gấp thường nhưng có nút bấm , chỉ cần bấm nhẹ lưỡi dao bung ra rất nhanh, thường có them cả khóa nút để tránh bung lưỡi ngoài ý muốn
– Dao tự động lưỡi bung về phía trước ( out the front automatic knives) Đóng mở thường là nút bấm hoặc núm gạt ,loại này rất nguy hiểm ,đến ở Mỹ nhiều bang còn bị cấm dùng. Do cơ chế phức tạp nên dao OTF xịn rất đắt Microtech Halo
4- Dao bướm ( butterfly knives) : Đây là loại dao hoàn toàn riêng biệt không phải dao gấp , là 1 loại dao được cấu tạo đặc biệt , thân dao có thể tách đôi và giấu lưỡi dao vào giữa, điểm đặc bietj nhất ở dao bướm là người dùng có thể múa biểu diễn với những kỹ năng rất đẹp mắt
Dao Phay Hợp Kim Cơ Khí
Dao Phay là dụng cụ cắt gọt kim loại phổ biến dùng để cắt gọt các vật liệu như kim loại, nhựa, gỗ,.. Dao phay có nhiều loại khác nhau như dao phay cầu, dao phay đĩa, dao phay ngón hay dao phay nguyên khối,.. Dao phay thường có từ một đến nhiều lưỡi cắt, có loại dao phay có thể lắp thêm các mảnh dao phay hay còn gọi là mảnh insert,..
Tùy chức năng mà dao phay được làm từ kim loại, hợp kim, thép gió HSS,.. có loại được phủ một lớp phủ đặt biệt để làm tăng độ bền của dao
Dao phay CNC là phương pháp gia công cắt gọt có phoi với hai chuyển động tạo hình. Chuyển động tạo hình chính đầu tiên là dao phay quay tròn, chuyển động tạo hình thứ hai (chạy dao) là chi tiết chuyển động tịnh tiến theo 3 phương.
– Chuyển động tịnh tiến có thể độc lập từng phương hoặc kết hợp với nhau
Phay là gì?
Phay là phương pháp gia công kim loại được dùng rộng rãi ở các nước công nghiệp phát triển, phay không cho độ chính xác và độ bóng gia công cao lắm (độ chính xác không cao hơn cấp 4 – 3, và độ bóng không cao hơn cấp 6), nhưng nó là một trong những phương pháp gia công đạt năng suất cao nhất.
Bằng phương pháp phay, người ta có thể gia công mặt phẳng, mặt bậc, rãnh then, mặt định hình phức tạp, cắt đứt, gia công mặt tròn xoay, bành răng, cắt ren, trục then hoa, …
Tùy theo hướng chuyển động của dao phay mà ta có:
– Chuyển động chạy dao phay ngang.
– Chuyển động chạy dao phay dọc.
– Chuyển động chạy dao phay đứng.
Tốc độ chuyển động chính luôn luôn lớn hơn tốc độ chuyển động chạy dao.
Dao Phay là dụng cụ cắt gọt phổ biến trong ngành cơ khí thường có một hoặc nhiều lưỡi được dùng để gia công kim loại và các vật liệu khác, chế tạo ra các sản phẩm gia công cơ khí mang tính chính xác cao, đáp ứng mọi tiêu chuẩn khắt khe trong việc gia công.
Dao phay được làm từ hợp kim, thép gió hoặc tích hợp các lớp phủ đặc biệt để làm tăng độ bền của dao phay. Chúng thường gắn theo chiều dọc được cấu tạo để Phay mặt phẳng, rãnh xoắn, rãnh, cạnh, mặt phẳng nghiêng.
1.1. Thành Phần Kết Cấu Của Dao Tiện (Dao Cắt Đơn)
Để khảo sát thành phần kết cấu của dụng cụ Cắt đơn, các bề mặt chi tiết khi tiếp xúc với dụng cụ được định nglũa như saui (hình l.la):
– Bề mặt chi tiết đã gia công (mặt E).
– Bề mặt đang gia công (mặt C).
– Bề mặt chưa gia công (đợi gia công) (mặt F).
1.1.1. Thành phần kết cấu của dao tiện (hình 1.1b)
– Phần thân dao được dùng để kẹp chặt dao lên bàn dao của máy (Đối với dao tiện phần thân có thể là hình chữ nhật, hình vuông, hay hình tròn).
– Phần làm việc (phần cắt) là phần của dụng cụ tiếp xúc với chi tiết và làm nhiệm vụ cắt.
– Phần cắt được tạo thành bởi các bề mặt sau (hình 1.lb):
+ Mặt trước ( 1) – khi cắt phôi trượt và thoát ra theo mặt trước.
+ Mặt sau chính (2) – là bề mặt của phần cắt dụng cụ đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết.
+ Mặt sau phụ (3) – là bề mặt của phần cắt dụng cụ đối diện với bề mật đã gia công của chi tiết.
+ Lưỡi cắt chính (4) – là giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính – Nó làm nhiệm vụ cắt chính.
Mặt trước và mặt sau có thể là mặt phẳng hoặc mặt cong, do đó lưưi cắt chính có thể là thẳng hoặc cong.
– Luỡi cắt phụ (5) – là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phụ – Nó làm nhiệm vụ cắt phụ.
– Mũi dao (6) – là giao điểm của lưỡi cắt chính và phụ.
Trong thực tế hai lưỡi cắt chính và phụ không thể thẳng để giao điểm của chúng là một điểm mũi dao,’do vậy quá trình chế tạo thường mũi dao có bán kính lượn tròn r.
1.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC PHẦN CẮT DAO TIỆN 1.2.1. Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
Để xác định thông số hình học phần cắt của dụng cụ cần đưa ra các định nghĩa và khái niệm cơ bản.
1.2.1.1.Các chuyển động khi cắt
Để xác định các bề mặt và thông số hình học phần cắt của dụng cụ cần dựa vào các mặt phẳng tọa độ.
Các mặt phẳng tọa độ được xác định dựa vào các chuyển động khi gia công (hình 1.2).
Tại 1 điểm trên lưỡi cắt chính là chuyển động cắt ra phoi – khi tiện chuyển động quay tròn của chi tiết với tốc độ góc là n vòng trong một
– Các mặt phẳng tiết diện: Để khảo sát góc độ của dao, phần cắt của dao được cắt bởi các mặt phẳng tại một điểm trên lưỡi cắt chính và ta có các tiết diện.
Tiết diện chính NN tại một điểm trên lưỡi cắt chính là tiết diện được cắt bởi mặt phẳng NN vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy (hình 1.3).
– Tiết diện ngang XX – tại một điểm trên lưỡi cắt chính là tiết diện được cắt bởi mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc (song song với trục chi tiết).
Ngoài ra tùy theo từng trường hợp cụ thể đối với từng loại dụng cụ mà có các tiết diện cụ thể khác (sẽ khảo sát cụ thể ở các loại dụng cụ).
1.2.2. Thông số hình học phần cắt dụng cụ
Thông số hình học (các góc độ đưa ra) để xác định vị trí của các thành phần phần cắt khi chế tạo (trạng thái tĩnh) và khi ỉàm việc (trạng thái động).
– Góc trước ϒ tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc giữa mặt trước và mặt đáy đo trong tiết diện khảo sát (hình 1.4).
– Góc sau α tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc giữa mặt sau chính và mặt cắt đo trong tiết diện khảo sát. Do đó góc sau α là góc giữa giao tuyến mặt sau chính và mặt cắt với tiết diện khảo sát.
Góc sắc β – Tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc giữa mặt trước và mặt sau đo trong tiết diện khảo sát. Như vậy góc sắc β tại một điểm trên lưỡi cắt chính là góc giữa giao tuyến mặt trước và mặt sau với tiết diện khảo sát.
Với các định nghĩa trên về các góc ta có trong tiết diện khảo sát:
– Góc nghiêng phụ φ1 là góc giữa phương chạy đao và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy. Góc nghiêng phụ xác định vị trí lưỡi cắt phụ so với phương chạy dao.
– Góc mũi dao ε là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt chính và phụ trên mặt đáy.
– Góc nâng của lưỡi cắt λ là góc giữa lưỡi cắt chính và hình chiếu của nó trên mặt đáy. Góc λ xác định vị trí của lưỡi cắt chính so với mặt đáy (hình 1.5).
λ= 0 – lưỡi cắt chính nằm trong mặt đáy.
λ< 0 – lưỡi cắt chính nằm dưới mặt đáy.
– Bán kính đầu dao ℘ – Bán kính của mặt cong chuyển tiếp từ mặt trước sang mặt sau (hình 1.6b).Bún kính mũi dao r – Bán kính contỉ chuyển tiếp từ lưỡi cắt chính sanụ lưỡi cắt phụ (hình l.6a).
Các góc trong các tiết diện NN, XX và YY có quan hệ với nhau như sau:
– tgε = h/R với R là bán kính chi tiết tại điểm khảo sát mm
S: lượng chạy dao ngang (mm/vg)
D: đường kính chi tiết tại điểm khảo sát
&lt;a href=”/” target=”_blank”&gt;&lt;img src=”//sstatic1.histats.com/0.gif?3708982&amp;#038;101″ alt=”website hit counter” border=”0″&gt;&lt;/a&gt;
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Yếu Tố Cơ Bản Của Dao Cắt Kim Loại trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!