Cập nhật nội dung chi tiết về Những Điều Cần Biết Về Gọng Kính mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Những Điều Cần Biết Về Gọng Kính
Năm 1266, ông Rodger Becon người Italia đã bắt đầu biết dùng chiếc kính lúp để có thể nhìn rõ hơn các chữ cái trên trang sách. Năm 1352, trên một bức chân dung người ta nhìn thấy một vị hồng y giáo chủ Jugon đeo một đôi kính có hai mắt kính được buộc vào một cái gọng để thuyết giảng. Như vậy chúng ta chỉ có thể biết được rằng đôi kính được làm ra trong khoảng thời gian giữa năm 1266 và 1352. Sự ra đời của những cuốn sách in trở thành động lực của việc nghiên cứu, sản xuất kính.
Vào thế kỷ XV những cặp kính chủ yếu được sản xuất tại miền bắc nước Ý và miền nam nước Đức – là những nơi tập trung nhiều người thợ giỏi. Năm 1629 vua Charles của nước Anh đã ký sắc lệnh thành lập hiệp hội của các thợ làm kính mắt.
Thời kì đầu kính đeo mắt là loại kính đơn khi dùng thì cầm trên tay. Kính chỉ được dùng cho những người có địa vị trong xã hội chứ không nhằm mục đích để tăng thị lực như ngày nay.
Thế kỉ 13, kính mới được dùng rộng rãi ở châu Âu. Trong một bức vẽ của Tommaso da Modena vào năm 1352 có mô tả Hồng y Hugh de Provence đeo kính mắt. Bấy giờ, thiết kế của kính đeo mắt chỉ gồm 2 mắt kính nối với nhau bằng một gọng cứng đè lên đầu mũi, hai bên có dây đeo vào lỗ tai.
Năm 1730, một chuyên gia quang học ở Luân Đôn sáng chế ra hai càng để mắt kính mắc vào mắt một cách chắc chắn (ngày nay gọi là gọng kính).
Quá trình hình thành gọng kính cơ bản đầu tiên, sự phát triển của gọng kính đến ngày hôm nay đã tiến bộ vượt bậc và cải tiến chẳng những về mặt chất liệu mà còn mẫu mã.
Thắc Mắc Bạn Đọc
1. Cấu tạo gọng kính hiện nay gồm những bộ phận nào?
2. Ý nghĩa thông số kỹ thuật và cách đọc ra sao?
3. Thiết kế gồm những dạng?
4. Chất liệu chi tiết từng loại?
Giải Đáp Vấn Đề Về Gọng Kính
1. Cấu Tạo Gọng Kính
Bao gồm những bộ phận cơ bản như sau:
Gọng kính có 7 bộ phận chính:
Càng kính (1)
Viền gọng (2)
Ve mũi (Đệm mũi) (3)
Đuôi gọng (4)
Cầu gọng (5)
Chân ve mũi (6)
Gối kính (7)
2. Ý Nghĩa Thông Số kỹ Thuật và Cách Đọc
Thông số là những thông tin cơ bản mà nhà sản xuất cung cấp để khách hàng và phía công ty cung cấp biết và theo dõi, mặt càng kính có 5 thông số như sau:
(1) Số model của mắt kính
(2) Mã màu
(3) Độ rộng mắt kính (ngang) 54mm
(4) Khoảng cách giữa 2 mắt kính 18mm
(5) Chiều dài gọng kính 150mm
Thông tin minh họa trên càng kính chúng ta suy được ra kích thước thực của kính ví dụ:
3. Thiết Kế Gọng Kính
Gọng kính có rất nhiều hình dạng khác nhau ví dụ như: hình oval, hình trái tim (tam giác ngược), mặt chữ nhật, hình vuông, … nhưng các dạng ấy điều theo 3 thiết kế cơ bản nhất phổ biến.
Kính gọng nguyên khung: kiểu gọng cổ điển có viền kính bao quanh tròng
Kính gọng bán khung (nửa khung): kiểu gọng kính chỉ có vành viền nửa trên hoặc nửa dưới tùy theo thiết kế, còn nửa phần còn lại được cố định bằng dây cước chắc chắn
Kính không gọng: kiểu gọng không có vành kính, tròng kính khi lắp vào trực tiếp vào càng kính nên phải lựa chọn loại tròng cứng phù hợp để hạng chế vỡ hay hư kính
4. Chất Liệu Gọng
Chất liệu gọng cơ bản gồm nhựa và kim loại, theo đó nhà sản xuất có thể kết hợp thành phần hàm lượng phần trăm khác nhau để tao thành hợp chất mong muốn.
Nhựa là loại vật liệu phổ biến nhất dễ chế tác và phối màu, nên có thiết kế đa dạng, đa dạng màu sắc mẫu mã.
Acetate: Có độ bền cao, dẻo, nhẹ và không xước, có lõi kim loại bên trong. Đây là chất liệu an toàn không gây dị ứng. Gọng kính được làm từ nhựa Acetate đa dạng về màu sắc và mẫu mã
TR90: Được người dùng ưa thích với độ dẻo và tính đàn hồi cao. Gọng kính được làm từ chất liệu này nhẹ, dễ uống cong cho phù hợp với khuôn mặt
Ultem: Gọng kính được làm từ Ultem nhẹ và siêu mỏng, thiết kế sang trọng. Nhược điểm đó là không dẻo, dễ gãy
Injection: Gọng kính được làm từ chất liệu này có ưu điểm giá thành rẻ, nhẹ, nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau. Nhược điểm là gọng kính không có tính đàn hồi, dễ gãy, nên lúc sử dụng các bạn phải cẩn thận
Optyl: Vật liệu này có trọng lượng nhẹ hơn cả Acetate. Tuy nhiên, gọng được tạo bằng optyl khó điều chỉnh hơn vì vật liệu khá giòn và không có lõi kim loại. Gọng Optyl được ứng dụng vào các mẫu kính cao cấp như Dior, Gucci…
Các mẫu gọng kính nhựa thường sẽ thiết kế ve mũi gắn liền và cố định với gọng kính. Kiểu ve mũi này có nhược điểm là không điều chỉnh được, không có sự linh hoạt, ve mũi phù hợp với từng khuôn mặt theo gọng kính.
Tuy nhiên hiện nay đã có những mẫu thiết kế nhựa có ve mũi rời tiện cho việc điều chỉnh khoảng cách đỉnh giữa mắt và gọng.
Kim loại: chất liệu kim loại cũng rất đa dạng phổ biến , có nhiều thiết kế mẫu mã và màu sắc dễ lựa chọn.
Titanium: Gọng kính được làm từ Titanium có độ bền cao, siêu nhẹ, chắc chắn, không gỉ và không gây dị ứng. Nhược điểm là giá thành cao, khi hỏng khó sửa chữa lại được
Aluminum: Chất liệu nhuộm nên rất nhẹ, dẻo, độ bền cao, chắc chắn, dễ chế tạo những kiểu dáng độc đáo
Stainless steel: Là hợp kim của thép và nhôm, có khối lượng nhẹ, chắc chắn, không gây dị ứng, có khả năng chống ăn mòn mạnh
Các mẫu mã gọng kính kim loại thường thiết kế ve mũi rời để điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với từng gương mặt. Tuy nhiên, đối với những thiết kế gọng kính này dễ bị rớt ve mũi, nếu chúng ta đeo kính lâu sẽ gây đau mũi.
Những gọng kính hết sức đa dạng về mẫu mã và chất liệu nên các bạn có thể cân nhắc tìm và lựa chọn một chiếc kính phù hợp nhất.
KTV khúc xạ. Lê Văn Học– Tổng hợp
Đôi Điều Bạn Cần Biết Về Kính Thiên Văn Phản Xạ
Ngày nay, kính thiên văn đã trở thành công cụ được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành Thiên văn học và Vật lý thiên văn. Nhờ có nó chúng ta biết được các hành tinh trông như ra sao, vũ trụ đẹp đến nhường nào, chúng ta đã thấy những vụ nổ siêu tân tinh kỳ vĩ và chứng kiến hình ảnh đầu tiên của lỗ đen…Tuy nhiên, không phải ai cũng có sự hiểu biết về kính thiên văn.
Ở bài viết: “Đôi điều bạn cần biết về kính thiên văn khúc xạ” chắc hẳn các bạn đã có thêm nhiều kiến thức về kính thiên văn khúc xạ. Và hôm nay chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn đôi điều hiểu biết của mình về kính thiên văn phản xạ.
Kính thiên văn phản xạ là gì?
Kính thiên văn phản xạ là loại kính sử dụng một hoặc một vài gương phản xạ phản chiếu ánh sáng và hình thành một hình ảnh. Nhà bác học Newton là người đầu tiên chế tạo và sử dụng loại kính này tuy nhiên ý tưởng này được nêu ra trước đó bởi nhà khoa học James Gregory. Ở mẫu kính ban đầu thì có cấu trúc khá phức tạp. Qua nhiều thế kỉ nghiên cứu và thử nghiệm thì kính hiện đại đã được thiết kế đơn giản hơn rất nhiều so với hình mẫu ban đầu.
Cấu tạo
Cấu tạo của kính phản xạ loại đơn giản gồm có các thành phần chính:– Gương cầu lõm.– Bộ phận đổi hướng tia sáng để thuận tiện cho việc quan sát thường làm bằng gương phẳng hoặc lăng kính.– Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (thường là một hệ thấu kính)
Như đã nói ở trên, Newton là người đầu tiên chế tạo và sử dụng kính phản xạ trong quan sát thiên văn, và ý tưởng này được nêu ra trước đó bởi nhà khoa học James Gregory. Điểm khác nhau cơ bản của kính phản xạ và kính khúc xạ nằm ở vật kính. Trong khi kính thiên văn khúc xạ có vật kính là 1 thấu kính hội tụ thì kính phản xạ dùng 1 gương cầu lõm làm vật kính. Kính phản xạ sử dụng gương để thu nhận và hội tụ ánh sáng. Tất cả thiên thể đều nằm quá xa đến nỗi ánh sáng từ chúng đến Trái Đất là các tia sáng song song. Vì các tia sáng song song với nhau, gương của kính thiên văn phản xạ được làm thành dạng cong parabol để có thể hội tụ các tia sáng song song vào một điểm. Tất cả kính thiên văn phục vụ nghiên cứu và các kính thiên văn nghiệp dư lớn hiện nay đều là kính phản xạ bởi vì chúng có những ưu điểm vượt trội hơn kính khúc xạ.
Ưu điểm
Thường có đường kính vật kính lớn nên thu được nhiều ánh sáng hơn kính thiên văn khúc xạ.
Chất lượng ảnh tốt, thích hợp cho việc muốn quan sát các chòm sao hoặc tinh vân. Có thể quan sát được vật thể ở sâu và xa Trái Đất.
Thường có bộ giá đỡ EQ nhật động, chống rung, dễ chụp ảnh và quan sát các thiên thể, dễ bám theo các vật thể chuyển động.
Khử sắc sai tốt : Vì là kính phản xạ,dù là kính tầm trung hay tầm thấp đều cho khả năng khử sắc sai tốt. Điều này ở kính thiên văn khúc xạ không có .
Giá cả mềm hơn so với kính khúc xạ cùng thông số
Nhược điểm
Tuy giá cả khá phù hợp nhưng kích thước khá lớn, cồng kềnh hơn so với kính khúc xạ.
Gương phản xạ được tráng phủ lớp kim loại phản xạ. Nên nếu không bảo quản tốt sẽ nhanh bị xuống cấp và chất lượng ảnh quan sát được sẽ bị giảm sút .
Cần phải chờ “nguội “ kính. Tức là chờ cho nhiệt độ của gương phản xạ đồng nhất với nhiệt độ môi trường quan sát, để chất lượng hình ảnh quan sát được ổn định không bị bóp méo.
Kính phản xạ không thể kết hợp hoặc chuyển đổi với lăng kính đảo ảnh để trở thành ống nhòm dạng khủng được .
Để nâng cao sự hiểu biết của mình về kính thiên văn các bạn có thể tham khảo bài viết: Lịch sử ra đời của kính thiên vănHướng dẫn sử dụng kính thiên văn cho người mới chơiCác thông số kỹ thuật cơ bản của kính thiên văn
Những Điều Cần Biết Về Thuốc Flucinar
Thuốc Flucinar là một trong những dược phẩm đang được nhiều người sử dụng nhất hiện nay. Vậy đây là thuốc gì, có tác dụng gì và được sử dụng để điều trị các loại bệnh nào?
Thuốc flucinar là thuốc gì? Tác dụng của thuốc
Flucinar là thuốc mỡ được chỉ định trong các trường hợp bị vảy nến đặc biệt là đặc dụng trong việc điều trị bệnh vẩy nến da dầu, bệnh viêm bã nhờn, chàm, eczema, liken phẳng. Đây là dạng thuốc mỡ có chứa cortisosteroid.
Thành phần chính trong 1g thuốc mỡ flucinar là 0,25 fluocinolone acetonide ( một corticosteroid tổng hợp dùng tại chỗ) và glycocorticosteroid tổng hợp với 2 nguyên tử flour trong phân tử.
Tác dụng của thuốc:
Thành phần của thuốc có sự liên kết với thụ thể steroid, các hợp chất corticosteroid sẽ làm giảm viêm nhờ việc ổn định màng lysosom bạch cầu từ đó hạn chế viêm nhiễm, chảy dịch mủ từ các vết vảy nến.
Thuốc có thể kháng tác dụng của histamin và giải phóng kinin từ chất nền, giảm sự tăng sinh các tế bào da, lắng đọng collagen và hình thành sẹo. Theo cơ chế hoạt động đó, người sử dụng thuốc sẽ cảm thấy đỡ ngứa, tế bào da cũng không tạo thêm các lớp vảy, biểu bì.
Các chất corticosteroid chứa flour có tác dụng ngăn cản sự hoạt động phân bào của các nguyên bào sợi ở da, biểu bì nhờ đó kiểm soát sự lây lan và phát triển của bệnh.
Các chất, thành phần trong thuốc flucinar dễ hấp thụ qua da, không làm cho da bị nhờn đồng thời thuốc có dạng gel sẽ thuận lợi cho việc điều trị ở các phần da có nhiều lông tóc và dễ dàng điều trị cho các trường hợp da kém hấp thụ các thuốc dạng kem hoặc thuốc mỡ.
Cơ chế tác dụng của corticosteroid đối với thuốc bôi tại chỗ gồm có 3 tính chất: tác dụng co mạnh, chống viêm, chống ngứa.
Thuốc flucinar có các công dụng:
Điều trị bệnh viêm da như viêm da thần kinh, viêm da dị ứng, viêm da tiếp xúc.
Trị bệnh vảy nến tại chỗ, không hiệu quả với việc điều trị bệnh vảy nến lan rộng.
Điều trị bệnh lupus ban đỏ hình đĩa, liken phẳng, aczama dị ứng,…
Chống chỉ định với các trường hợp:
Những người mẫn cảm, dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Những người bị hăm bẹn, bị trứng cá đỏ, trứng cá tuổi dậy thì.
Người bị lao da, giang mai.
Không dùng thuốc cho các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn da do virus, nấm, vi khuẩn
Không dùng cho bệnh nhân bị ung thư da.
Hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng
Liều dùng thuốc flucinar
Thuốc flucinar được sử dụng để điều trị bệnh vảy nến như sau:
Thoa thuốc cho bệnh nhân tại những vùng bị bệnh với một lượng thuốc vừa đủ.
Tùy theo mức độ bệnh mà người bệnh có thể sử dụng 2-4 lần/ngày.
Nếu người bệnh cần băng kín chỗ bị bệnh thì phải rửa sạch vùng da cần thoa thuốc sau đó bôi thuốc rồi băng kín lại. Tốt nhất bạn nên sử dụng một miếng gạc ẩm nóng để băng vùng da bị bệnh.
Trong trường hợp dùng thuốc để thoa lên mặt hoặc thoa thuốc cho trẻ em thì bạn không nên băng kín.
Với loại thuốc dùng dạng kem bôi, bạn nên dùng cho các bộ phận ẩm, các hốc của cơ thể như bẹn, vùng da dưới cánh tay,…Đối với vùng da khô, da có vảy sử dụng thuốc mỡ để bôi.
Thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ như sau:
Gây ra hiện tượng khô da, nứt da, ngứa, bỏng da
Khiến da bị nổi mụn, đổi màu
Gây phát ban nặng
Một số trường hợp bị khó thở, thở khò khè, khó nuốt
Da bị nhiễm trùng sưng đỏ hoặc chảy mủ.
Da bị teo, hình thành vết rạn, nhiễm vi khuẩn thứ phát.
Một số trường hợp hiếm gặp là người bệnh bị suy vỏ tuyến thượng thận. Da bị rậm lông, mẫn cảm.
Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc flucinar
Những lưu ý về đối tượng sử dụng
Có thể kết hợp với dầu salicylate 5% để làm mềm da nếu người bệnh bị khô da đầu và có cảm giác căng da.
Khi sử dụng thuốc để điều trị bệnh vảy nến thì bệnh nhân nên được các bác sĩ theo dõi thường xuyên để phát hiện kịp thời trường hợp bệnh phát triển nghiêm trọng hơn hoặc vảy nến hình thành mủ.
Khi sử dụng thuốc chứa dược chất fluocinolone acetonid trên vùng da rộng thì không nên băng kín vì có thể gây ra tình trạng nhiễm độc toàn thân.
Nếu bệnh nhân dùng thuốc thoa trên diện rộng, băng kín và dùng dài ngày có thể dẫn đến bệnh suy vỏ tuyến thượng thận.
Khi sử dụng thuốc cho các bệnh nhân có các vết thương nhiễm khuẩn cần phải kết hợp với thuốc kháng sinh phù hợp để tình trạng nhiễm khuẩn không lan rộng.
Không được sử dụng thuốc để nhỏ mắt và tránh dây thuốc vào mắt khi bôi vì có thể dẫn đến chứng glocom.
Khi điều trị bệnh bằng thuốc flucinar trong 3-4 tuần liên tục và vẫn không khỏi bệnh thì có thể cân nhắc ngưng hoặc giảm liều lượng thuốc xuống và hỏi ý kiến bác sĩ điều trị để tránh tác dụng phụ không mong muốn.
Bạn nên hạn chế sử dụng thuốc trên cơ thể trẻ sơ sinh và dùng với liều thấp nhất, vừa đủ để có khả năng điều trị bệnh.
Tương tự với phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú bạn cũng chỉ nên sử dụng khi cần thiết và dùng với liều lượng thấp nhất.
Trong trường hợp uống thuốc quá liều hãy có phản ứng phụ hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và xử lý kịp thời.
Trong trường hợp quên liều phải dùng ngay khi nhớ ra. Không được bôi thuốc, sử dụng thuốc quá liều điều trị quy định.
Để thuốc không bị ảnh hưởng đến tác dụng hoạt động hoặc giảm nguy cơ gây tác dụng ngoài ý muốn thì bạn nên lưu ý bảo quản như sau:
Bảo quản trong hộp kín, để ở nhiệt độ phòng không để ở ngăn đá, để nơi khô ráo, thoáng mát.
Tránh những nơi có nguồn nhiệt nóng hoặc có ánh sáng trực tiếp.
Để thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em và thú vật nuôi.
Một số thông tin khác về thuốc
Tên sản phẩm: Flucinar ointment
SĐK: VN 20849-17
Tên hoạt chất: Fluocinolone acetonid
Hàm lượng: thuốc mỡ 0,25 fluocinolone
Xuất xứ: Ba Lan
Quy cách đóng gói: 15g/tuýp/hộp.
Hạn sử dụng (được ghi trên bao bì): 60 tháng kể từ ngày sản xuất
HSD: 36 tháng
Bạn nên mua thuốc tại các cơ sở uy tín, dùng theo liều điều trị của bác sĩ, tránh việc tự ý sử dụng thuốc và nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Những Điều Cần Biết Về “Trà Kombucha”
Trà Kombucha được đánh giá là một thức uống tuyệt vời, có vị chua chua ngọt ngọt, lại có cả gas. Nhưng liệu trà Kombucha có thực sự là đồ uống tốt cho sức khỏe không?
Kombucha là một loại trà có đường, được lên men bằng con nấm giống và thành phần chính gồm trà, đường, vi khuẩn và nấm men. Kombucha có nguồn gốc từ Trung Quốc, được sử dụng cách đây khoảng 2.000 năm như một loại thực phẩm chức năng tự nhiên giúp hỗ trợ trị rối loại tiêu hóa, tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường, thậm chí cả bệnh ung thư. Nó là mặt hàng phổ biến trong những cửa hàng thực phẩm sức khỏe ( health food stores) và người tiêu dùng các sản phẩm về sức khỏe – người sử dụng với mục đích mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe chơ cơ thể.
Trà Kombucha được dùng như một loại thực phẩm chức năng.
Để làm trà Kombucha – một sự cộng sinh của vi khuẩn và nấm men hay con nấm giống ” SCOBY” (SCOBY là viết tắt của Symbiotic Colony of Bacteria and Yeast – cộng sinh của vi khuẩn và nấm men, một dạng nguyên liệu sử dụng trong quá trình lên men và sản xuất kombucha. Lên men là một quá trình hóa học mà trong đó các dạng carbohydrate như đường và tinh bột biến đổi thành cồn hoặc acid. Hình dạng của SCOBY có thể thay đổi nhưng thông thường nó khá dày, hình tròn, cao su và hơi mờ mờ với mùi nhẹ như giấm. Nếu ngửi thấy có mùi bất thường như nấm mốc hoặc phô mai, có thể SCOBY đang trong trạng thái phân rã không thể tiếp tục sử dụng được.Cấu trúc của SCOBY giống dạng đĩa, bao gồm chủ yếu là dạng chất xơ insoluble hay còn gọi là cenllulse. Nó là vật chủ của rất nhiều nấm men và vi khuẩn giúp hỗ trợ quá trình lên men) cần thêm trà và đường vào trong hỗn hợp để lên men. Kết quả tạo ra một thức uống gọi là trà Kombucha, một số người nói rằng nó giống mùi bia và có vị như rượu giấm táo. Những người khác cho rằng nó giống rượu vang, còn lại thì bảo giống như giấm. Mặc dù trong trà Kombucha không có nấm nhưng thỉnh thoảng nó còn được gọi là trà nấm Kombucha.
Ngoài ra, thức uống có gas này được gọi với những tên gọi khác như: trà Mãn Châu (Manchurian tea), trà Nga (Russian tea) và trà thủy sâm (Kargasok tea).
Lợi ích của trà Kombucha
Mặc dù vẫn chưa được chứng minh chính thức nhưng những người thích uống trà Kombucha đã tự đưa ra những lợi ích của trà Kombucha đối với sức khỏe như: khôi phục màu tóc, làm tóc mọc nhiều hơn, làm tan sỏi mật, đảo ngược những dấu liệu lão hóa, giảm nồng độ cholesterol và tăng huyết áp, tăng cường hệ thống miễn dịch, giảm nhẹ triệu chứng mãn kinh và cải thiện chức năng tiêu hóa và gan. Mọi người còn nói rằng trà Kombucha có tác dụng giải độc cơ thể và thậm chí có thể ngăn ngừa được ung thư.
Rebecca Shenkman – giám đốc Trung tâm điều dưỡng MacDonald về giáo dục và phòng ngừa béo phì của Đại học Villanova ( Center for Obesity Prevention and Education – COPE) nói rằng: ” Trong trà Kombucha có chứa đầy đủ vitamin B, probiotic (men vi sinh) và chất chống oxy hóa nhưng vẫn chưa có bất kỳ nghiên cứu y tế chính thức nào về lợi ích của đồ uống này. Vì vậy, hãy chú ý đến những công bố lợi ích về sức khỏe. Có thể bạn chỉ uống vì thích mùi vị chua chua, ngọt ngọt của nó, chứ không phải uống vì muốn cải thiện chức năng của gan hay tăng cường hệ thống miễn dịch“.
Khi chưa có nghiên cứu trực tiếp về những lợi ích của trà Kombucha, có nghiên cứu chỉ ra trong trà Kombucha có chứa probiotics ( men vi sinh). Theo Viện Y tế Quốc gia, probiotics được chứng minh là tốt cho sức khỏe do chúng cải thiện sự cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruột.
Trà Kombucha có nguồn gốc từ Trung Quốc, được sử dụng cách đây khoảng 2.000 năm.
Nguy cơ gây hại
Theo phòng khám đa khoa Mayo, ” Hiện nay có rất ít bằng chứng cho thấy trà Kombucha tốt cho cơ thể, ngược lại nó còn có thể làm cho tình trạng cơ thể trở nên xấu hơn. Một số người uống trà Kombucha đã bị rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng và có những phản ứng dị ứng. Điều này có thể là do điều kiện vô trùng – nơi sản xuất trà hoặc do chính trà Kombucha“.
Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh ( Centers for Disease Control and Prevention – CDC), với người trưởng thành khỏe mạnh chỉ nên uống khoảng 113,4 gram (4 ounces) trà Kombucha mỗi ngày để tránh những rủi ro tiềm ẩn có thể mang lại nếu vượt quá mức đó. Những người đang mang bệnh trong người, cũng như những phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú, nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng trà Kombucha.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Điều Cần Biết Về Gọng Kính trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!