Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Tử Là Gì? Lớp Electron Là Gì? Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
* Nguyên tử gồm:
– Hạt nhân mang điện tích dương
– Vỏ tạo bởi một hay nhiều eletron mang điện tích âm.
Electron ký hiệu là e, điện tích âm (-), kích thước rất nhỏ cỡ 10-8 cm .
* Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron.
– Hạt Proton: Ký hiệu là p có điện tích dương (+)
– Hạt Nơtron: Ký hiệu là n không mang điện.
* Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân
* Trong một nguyên tử: số p = số e
– Proton và nơtron có cùng khối lượng, còn electron có khối lượng rất bé (chỉ bằng 0,0005 lần khối lượng proton), không đáng kể. Nên khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
– Trong nguyên tử các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có 1 số electron nhất định.
– Số lớp electron của nguyên tử:
H 2: 1 (1e) → 1e ngoài cùng
O 2: 8 (1e) → 6e ngoài cùng
Na: 3 (1e) → 1e ngoài cùng
– Số electron tối đa ở lớp 1 là 2e; ở lớp 2 là 8e.
“…..là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện : từ ….. tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm ….. mang điện tích dương và vỏ tạo bởi …..”
” Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện: từ nguyên tử tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm”.
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích những loại hạt mang điện?
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại nhỏ hơn nữa là: proton, electron và nơtron.
b) Tên, kí hiệu, điện tích những loại hạt mang điện
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
– Khối lượng nguyên tử gồm khối lượng hạt nhân và khối lượng các electron, nhưng khối lượng electron quá nhỏ (không đáng kể) so với khối lượng hạt nhân, nên có thể bỏ qua. Do đó, có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng nguyên tử.
– Electron luôn chuyển động nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
– Ví dụ: Nguyên tử oxi có 8 electron chia hai lớp, lớp trong có 2 và lớp ngoài có 6 electron.
Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Cấu Tạo Vỏ Electron Nguyên Tử
Cấu tạo vỏ electron nguyên tử
Cấu tạo vỏ electron nguyên tử
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ
– Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
– Trong nguyên tử: số e = số p = Z
II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON 1. Lớp electron:
– Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp.
– Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
2. Phân lớp electron
– Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
– Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường: s, p, d, f
– Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, electron ở phân lớp p gọi là electron p,…
Ví dụ:
+ Lớp thứ nhất (lớp K, n = 1) có 1 phân lớp s
+ Lớp thứ hai (lớp L, n = 2) có 2 phân lớp s, p
+ Lớp thứ 3 (lớp M, n = 3) có 3 phân lớp: s, p, d
+ Lớp thứ 4 (lớp N, n = 4) có 4 phân lớp s, p, d, f
3. Obitan nguyên tử:
– Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất (90%)
– Kí hiệu: AO
– Trên 1 AO chỉ chứa tối đa 2 electron được gọi là e ghép đôi.
– Nếu trong 1 AO chứa 1 electron được gọi là e độc thân.
– Nếu trong AO không chứa e được gọi là AO trống.
+ Phân lớp s có 1 AO hình cầu
+ Phân lớp p có 3 AO hình số 8 nổi
+ Phân lớp d có 5 AO và phân lớp f có 7 AO hình dạng phức tạp
III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP 1. Số electron tối đa trong một phân lớp * Nguyên lí Pauli
– Trên 1 obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
– Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa.
2. Số electron tối đa trong một lớp
– Lớp electron đã đủ số e tối đa gọi là lớp electron bão hòa.
– Lớp electron bão hòa khi các phân lớp trong lớp đó bão hòa.
Bài viết gợi ý:
Nguyên Tử Là Gì? Cấu Trúc Của Nguyên Tử Và Khối Lượng Nguyên Tử
Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó là: Proton, neutron và electron.
Trong đó, Proton và neutron có khối lượng nặng hơn electron rất nhiều và chúng cư trú trong tâm của nguyên nguyên tử hay còn được gọi là hạt nhân. Còn electron thì lại cực kỳ nhẹ và tồn tại trong một đám mây bao xung quanh hạt nhân. Đám mây electron này có bán kính lớn gấp 10.000 lần hạt nhân.
Protron và neutron có trọng lượng xấp xỉ bằng nhau. Một proton lại có trọng lượng nặng tới 1.800 electron.
Các nguyên tử tham gia cấu thành nên những trạng thái vật chất rất khác nhau và nó sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện Vật lý như: mật độ, nhiệt độ và áp suất. Khi các điều kiện này thay đổi đến một điều kiện giới hạn thì sẽ xảy ra sự chuyển pha vật chất giữ các pha, rắn, khí, lỏng và Plasma. Trong một trạng thái, vật liệu cũng sẽ thể hiện những dạng hình thù khác nhau.
Ví dụ: Với Carbon rắn nó có thể hiện như: graphene, graphite hay kim cương.
Proton là hạt điện mang điện dương được tìm thấy bên trong hạt nhân nguyên tử. Nó được khám phá bởi Ernest Rutherford trong các thí nghiệm tiến hành vào những năm 1911 – 1919. Số lượng proton trong một nguyên tử sxe giúp xác định nguyên tố này là nguyên tố gì.
Ví dụ: nguyên tử Cacbon có 6 proton, nguyên tử oxygen có 8 proton và nguyên tử hydrogen có 1 proton. Số lượng proton trong 1 nguyên tử được gọi là số nguyên tử của nguyên tố đó. Bên cạnh đó, số proton trong một nguyên tử còn giúp xác định hành trạng hóa học của mỗi nguyên tố.
Proton được cấu tạo nên từ những hạt khác có tên gọi là quark. Thường sẽ có ba quark trong mỗi proton – hai quark “lên” (up) và một quark “xuống” (down) và chúng được liên kết lại với nhau bởi những hạt khác nữa gọi là gluon.
Neutron là hạt không mang điện được phát hiện ra ở trong hạt nhân nguyên tử. Khối lượng của một neutron thì sẽ lớn hơn khối lượng của một proton. Tương tự như proton thì neutron cũng được cấu tạo từ quark – một quark “lên” và hai quark “xuống”. Neutron được khám phá ra bởi nhà Vật Lý người Anh – James Chadwick vào năm 1932.
Electron có điện tích âm sẽ bị hút điện về phía các proton tích điện dương. Các Electron bao xung quanh hạt nhân nguyên tử trong những lộ trình được gọi là orbital. Các orbital bên trong vây xung quanh nguyên tử có dạng hình cầu, còn những orbital bên ngoài thì phức tạp hơn.
Cấu hình electron của một nguyên tử là mô tả orbital đến vị trí của các electron trong một nguyên tử không bị kích thích. Do vậy nhờ vào việc sử dụng cấu hình electron và các nguyên lí vật lí thì các nhà hóa học có thể dự đoán các tính chất của một nguyên tử, ví dụ: độ ổn định, điểm sôi và độ dẫn.
Hạt nhân nguyên tử là bộ phận nằm ở trung tâm của nguyên tử được tạo nên bởi proton và nơtron.
Proton có kí hiệu là p, mang điện tích như electron nhưng khác dấu, ghi bằng dấu dương (+), khối lượng là 1 đvC (đơn vị Cacbon).
Nơtron thì có kí hiệu là n, trung hòa về điện (không mang điện tích) và có khối lượng là 1 đvC.
Những nguyên tử cùng loại sẽ có cùng số proton trong hạt nhân và trong một nguyên tử đó thì số proton sẽ bằng số electron.
Đồng thời proton và nơtron có cùng khối lượng, còn khối lượng của electron rất bé và không đáng kể. Vậy nên khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
Ví dụ: Hydro là nguyên tử nhẹ nhất và cũng là loại nguyên tử duy nhất có 1 hạt proton và không có nơtron. Chính vì tính chất này mà người ta đã sử dụng khí hydro để bơm vào bóng bay giúp bóng bay lên được.
Theo định nghĩa, thì hai nguyên bất kỳ có cùng số proton trong hạt nhân thì sẽ thuộc về cùng một nguyên tố hóa học. Còn các nguyên tử có cùng số proton nhưng lại khác số neutron thì sẽ những đồng vị khác nhau của cùng một nguyên tố. Ví dụ cụ thể cũng chính là nguyên tử hiđrô.
Lớp electron là lớp vỏ chuyển động xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp sẽ chứa số electron nhất định.
Những electron này mang điện tích âm và vô cùng nhẹ. nó thường bị hút lại bở proton mang điện tích dương (+) trái dấu. Số lượng electron (e) luôn bằng có proton (p) để nguyên tử luôn trung hòa về điện (p=e).
Ví dụ: Nguyên tử Cacbon có số nguyên tử là 6 trong đó có 6p (+) và 6e (-).
Mỗi nguyên tử thì sẽ có một hoặc nhiều lớp electron. Trong đó, lớp electron trong cùng (ở lớp 1) luôn có 2 electron. Với các lớp còn lại thì sẽ có nhiều nhất là 8 electron.
Ví dụ: Nguyên tử oxi có 8 electron và nó được chia thành 2 lớp. Trong đó lớp 1 có 2 electron và lớp 2 có 6 electron.
Phần lớn khối lượng của nguyên tử là do sự đóng góp của proton và neuton trong hạt nhân của nó. Tổng những hạt này trong một nguyên tử được gọi là số khối. Số khối chỉ đơn giản là một số tự nhiên và có đơn vị là nucleon.
Ví dụ Số khối của “Cacbon-12” nên nó sẽ có 12 nucleon (trong đó có 6 proton và 6 neuton).
Khối lượng thực của nguyên tử khi nó đứng yên thường được biểu diễn bằng đơn vị khối lượng của nguyên tử kí hiệu “u” hoặc dalton (Da). Đơn vị này được xác định bằng 1/12 khối lượng nghỉ của nguyên tử tự do trung hòa điện cacbon-12 với khối lượng gần bằng 1.66 x 10 −27 Kg. Với các nguyên tử nặng nhất thì nó cũng quá nhẹ để các nhà nghiên cứu có thể nghiên cứu trực tiếp và đơn vị khối lượng của nó cũng khá rườm rà.
Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử, Phân Lớp Electron Và Bài Tập
– Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
– Trong nguyên tử thì số electron (e) = số proton (p) = số hiệu nguyên tử (Z): e = p = Z.
II. Lớp Electron và phân lớp Electron
– Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra xa hạt nhân) và sắp xếp thành từng lớp.
– Các electron ở gần nhân liên kết bền hơn với hạt nhân. Vậy electron ở lớp trong có mức năng lượng thấp hơn so với ở các lớp ngoài.
– Các electron trên cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
– Xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao, các lớp e này được ghi bằng các số nguyên tử theo thứ tự n= 1, 2, 3, 4,… với tên gọi : K, L, M, N,…
– Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
– Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường: s, p, d, f.
– Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, electron ở phân lớp p gọi là electron p,…
+ Lớp thứ nhất (lớp K, n = 1) có 1 phân lớp s
+ Lớp thứ hai (lớp L, n = 2) có 2 phân lớp s, p
+ Lớp thứ ba (lớp M, n = 3) có 1 phân lớp s, p, d
+ Lớp thứ bốn (lớp N, n = 4) có 2 phân lớp s, p, d, f
– Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất (90%).
– Ký hiệu Obitan: AO
– Trên 1 AO chỉ chứa tối đa 2 electron được gọi là electron ghép đôi.
– Nếu trong 1 AO chứa 1 electron thì được gọi là e độc thân.
– Nếu trong AO không chứa electron nào được gọi là AO trống.
– Phân lớp s có 1 AO hình cầu
– Phân lớp p có 3 AO hình số 8 nổi
– Phân lớp d có 5 AO và phân lớp f có 7 AO hình dạng phức tạp
1. Số electron tối đa trong một phân lớp, phân lớp electron bão hòa.
– Trên 1 Obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
* Ví dụ: phân lớp s chứa 1 AO ⇒ số e tối đa trong phân lớp s = 2.1 = 2.
* Phân lớp Electron bão hòa.
– Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa
2. Số Electron tối đa trong 1 phân lớp, lớp electron bão hòa
– Lớp electron đã đủ số e tối đa được gọi là lớp electron bão hòa
– Lớp electron bão hòa khi các phân lớp electron trong lớp đó bão hòa
III. Bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử và phân lớp electron
Chọn đáp án đúng.
– A đúng. Z = 75, số khối A = 75 + 110 = 185
– Hạt chứa 20 notron và 19 proton và 19 electron. Suy ra Z = 19, số khối A = 19 + 20 = 39.
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở mức năng lượng cao nhất là:
A. 2. B. 5. C. 9. D. 11.
– Đáp án đúng: B. 5
– Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9, suy ra flo có 9 electron phân bố vào các phân lớp như sau: 1s 22s 22p 5. Vậy flo có 5 electron ở mức năng lượng cao nhất.
A. 6 B. 8 C. 14 D. 16
Hãy chọn đáp số đúng.
– Đáp án đúng: D. 16
– Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bố như sau 1s 22s 22p 63s 23p 4.
⇒ Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+.
b) Tại sao lớp N chứa tối đa 32 electron.
a) Lớp: Cho biết số nguyên tố trong cùng chu kì.
– Phân lớp: Cho biết số obitan và số electron tối đa trong một phân lớp
– Lớp và phân lớp khác nhau ở điểm: Lớp cho biết số nguyên tố trong chu kì, còn phân lớp cho biết số obitan và số electron tối đa.
b) Lớp N là lớp thứ 4 có các phân lớp s, p, d, f có số electron tối đa tương ứng các phân lớp là 2, 6, 10, 14 ([….]4s 24p 64d 104f 14) nên số electron tối đa là 32.
– Hãy xác định số proton, số proton trong hạt nhân và số electron ở vỏ electron của nguyên tử.
– Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp.
– Ta có, Z= 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 22n (40 – 18), lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau: 1s 22s 22p 63s 23p 6.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Tử Là Gì? Lớp Electron Là Gì? Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!