Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Lý Cấu Tạo Và Hoạt Động Của Máy Nén Khí Piston mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyên lý hoạt động piston tương tự như hệ thống trong xe gắn máy của bạn bao gồm: Trục khuỷu, thanh truyền, xupap (có thể được thay bằng lá van)… Áp dụng cho những trường hợp cần lưu lượng nhỏ từ khoảng vài lít/phút đến khoảng 1,6 m3/phút tuỳ từng hãng sản xuất. Công suất trong khoảng tử 1 HP – 20 HP.
Máy nén khí Piston có nhược điểm là hiệu suất thấp ( cùng một công suất động cơ của máy nén khí thì máy nén khí trục vít bao giờ cũng cho lượng khí nén lớn hơn máy nén khí Piston ), độ ồn lớn ( lớn hơn khoảng 40 – 50% ) và rung do chuyển động tịnh tiến qua lại của Piston, khí nén cung cấp không được liên tục do đó phải có bình chứa khí nén đi kèm, tuổi thọ kém. Ưu điểm của nó là giá thành thấp, tính cơ động cao.
mô hình máy nén khí piston
Hình 1 trình bày sơ đồ nguyên lý cấu tạo và hoạt động của máy nén khí piston đơn giản nhất. Nó gồm 1 piston, một đầu xilanh hở, đầu kia được đậy nắp. Trong nắp có đặt các van nạp và xả. Piston chuyển động tịnh tiến qua lại nhờ được nối với cơ cấu thanh truyền – tay quay.
sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy nén khí piston 2 chiều 1 cấp
2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Khi piston đi sang phải V tăng dần. P giảm, van nạp mở ra, không khí ở bên ngoài đi vào trong xi lanh, thực hiện quá trình nạp khí. Khi piston đi sang trái, không khí trong xi lanh được nén lại, P tăng dần, van nạp đóng, đến khi P tăng lớn hơn sức căng lò xo (van xả) van xả tự động mở, khí nén sẽ qua van xả theo đường ống đến bình chứa khí nén kết thúc một chu kỳ làm việc. Sau đó các quá trình được lặp lại, cứ như vậy máy nén khí hoạt động để cung cấp khí nén.
sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy nén khí piston 1 chiều 1 cấp
3. MÁY NÉN KHÍ KIỂU PISTON 2 CHIỀU, MỘT CẤP Hình 2 trình bày sơ đồnguyên lý cấu tạo và hoạt động của máy nén khí piston 2 chiều một cấp, trong đó cả 2 đầu xilanh đều được làm kín và có lắp van nạp, van xả. Chuyển động của piston đồng thời thực hiện 2 quá trình nạp khí ở phần xilanh này và xả khí ở phần xi lanh kia. Khi piston đi xuống, thể tích phần không gian phía trên piston lớn dần, áp suất P giảm xuống van nạp số 7 mở ra không khí được nạp vào phía trên piston. Đồng thời khi piston đi xuống, thể tích dưới piston giảm, P tăng van xả số 8 mở ra, khí theo đường ống qua bình chứa. Khi piston đi lên không gian phía dưới piston lớn dần, P giảm van nạp số 7 mở ra, không khí được nạp vào xi lanh, đồng thời V phía trên piston nhỏ dần. P tăng, van xả số 8 mở ra, khí nén phía trên piston được nén đẩy vào bình chứa. Cứ như vậy máy nén khí piston hoạt động để cung cấp khí nén. Phớt số 9 có tác dụng làm kín để không cho khí lọt ra ngoài.
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Nén Khí Piston
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén khí piston
Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý máy piston
1. Cấu tạo máy nén khí piston: cơ bản gồm có xi lanh, piston, cần đẩy, thanh truyền, con trượt, tay quay, van nạp, van xả, phớt…
Có 2 loại máy nén khí piston đó là: Máy nén khí 1 chiều, 1 cấp và máy nén khí 2 chiều 1 cấp.
2. Nguyên lý hoạt động
Máy nén khí 1 chiều 1 cấp:
+ Piston chuyển động tịnh tiến qua lại nhờ được nối với cơ cấu thanh truyền – tay quay. Khi piston đi sang phải V tăng dần. P giảm, van nạp mở ra, không khí ở bên ngoài đi vào trong xi lanh, thực hiện quá trình nạp khí.
+ Khi piston đi sang trái, không khí trong xi lanh được nén lại, P tăng dần, van nạp đóng, đến khi P tăng lớn hơn sức căng lò xo van xả tự động mở, khí nén sẽ qua van xả theo đường ống đến bình chứa khí nén kết thúc một chu kỳ làm việc.
+ Sau đó các quá trình được lặp lại, cứ như vậy máy nén khí hoạt động để cung cấp khí nén.
Máy nén khí 2 cấp 1 chiều:
+ Khi piston đi xuống, thể tích phần không gian phía trên piston lớn dần, áp suất P giảm xuống van nạp số 7 mở ra không khí được nạp vào phía trên piston và đồng thời thể tích dưới piston giảm, P tăng van xả số 8 mở ra, khí theo đường ống qua bình chứa.
+ Khi piston đi lên không gian phía dưới piston lớn dần, P giảm van nạp số 7 mở ra, không khí được nạp vào xi lanh, đồng thời V phía trên piston nhỏ dần. P tăng, van xả số 8 mở ra, khí nén phía trên piston được nén đẩy vào bình chứa.
+ Cứ như vậy máy nén khí piston hoạt động để cung cấp khí nén. Phớt số 9 có tác dụng làm kín để không cho khí lọt ra ngoài.
3. Ưu nhược điểm của máy nén khí kiểu piston:
Ưu điểm: Máy nén khí piston có mô hình gọn, kết cấu khá nhỏ dẫn đến khối lượng nhỏ, không tốn diện tích đặt, đặc biệt việc tháo lắp và cài đặt phụ kiện đơn giản, về hiện năng máy có thể tạo ra áp xuất lớn đến khoảng 2000kg/cm2.
Nhược điểm: Do có các khối lượng tịnh tiến qua lại nên máy nén khí piston hoạt động không cân bằng, làm việc còn khá ồn và rung động. Khí nén cung cấp không được liên tục, do đó phải có bình chứa khí nén đi kèm.
Máy Nén Khí Piston: Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động
Khi có nhu cầu tìm hiểu về để sử dụng, người dùng thường tham khảo về giá và thương hiệu. Rất ít người tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén khí piston, đây thực sự là thiếu sót lớn của người sử dụng. Bởi vì nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động có thể giúp người dùng vận hành và bảo dưỡng máy hiệu quả hơn.
Nhằm giúp người dùng nắm vững được cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của máy bơm khí nén piston, Điện máy Hoàng Liên sẽ giới thiệu đến người dùng các thành phần cấu tạo và nguyên lý vận hành của dòng máy nén không khí này.
Cấu tạo của máy bơm khí nén piston
Dòng máy nén piston được chia thành 2 loại: máy nén khí piston 2 cấp và máy piston 1 cấp. Cấu tạo của 2 loại máy này như sau:
Máy nén 1 cấp: xylanh, piston, con trượt, thanh truyền, tay quay, van nạp khí, van xả khí, con đẩy….
Máy nén 2 cấp: xylanh, piston, cần đẩy, con trượt, thanh truyền, tay quay, phớt, van nạp, van xả, bình làm mát khí….
Từ thành phần cấu tạo của 2 loại máy nén piston trên, có thể nhận thấy rằng cấu tạo của chúng đơn giản hơn rất nhiều so với . Nếu chỉ nhiền bề ngoài máy bơm khí nén piston người dùng khó có thể phân biệt được đâu là máy 1 cấp và 2 cấp. Điểm phân biệt giữa chúng là ở bộ phận bình làm mát khí. Bình làm mát khí chỉ được trang bị ở máy nén 2 cấp, còn máy nén 1 cấp không có bộ phận này.
Cấu tạo máy nén khí piston 1 cấp
Nguyên lý hoạt động
Đối với cả 2 dòng máy nén khí piston 1 cấp và 2 cấp, chúng đều hoạt động dựa trên sự di chuyển tịnh tiến lên xuống hoặc sang trái phải của piston. Trong quá trình piston di chuyển, thể tích và áp suất bên trong buồng khí thay đổi, không khí bị nén lại trong buồng nén. Khi áp suất trong buồng nén lớn hơn áp suất van xả thì van xả sẽ được mở ra, khí nén được đẩy ra hệ thống ống dẫn. Một chu trình nén khí lại được bắt đầu theo đúng chu trình cũ.
Có một điểm khác biệt về nguyên lý hoạt động của 2 dòng này, đó là:
Máy 1 cấp: Không khí được hút trực tiếp từ môi trường bên ngoài, qua bộ lọc khí, đến piston, tiến hành nén khí và đẩy ra bình chứa khí nén. Khí nén chỉ được nén một lần duy nhất.
Phân biệt máy nén khí piston 1 cấp và 2 cấp
Bên cạnh đó, Điện máy Hoàng Liên còn khuyên người dùng trong quá trình sử dụng cần phải tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất về lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng. Nếu người dùng có bất cứ vấn đề gì thắc mắc trong quá trình sử dụng và sửa chữa máy nén khí, hãy liên hệ với Điện máy Hoàng Liên theo số hotline: 0989 937 282 để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động máy nén khí piston
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Nén Khí
Trong cuộc sống hằng ngày bạn có thể bắt gặp những hình ảnh bơm và vá xe, hay các ngành công nghiệp đòi hỏi áp suất khí lớn như lắp ráp.Máy Nén Khí chính là một công cụ được ứng dụng trong các công việc đó.
Máy nén khí là một loại máy bao gồm các máy móc có chức năng làm tăng áp suất của chất khí, giúp cho năng lượng cho dòng khí tăng lên và đồng thời nén khí lại khiến cho nó tăng áp suất và nhiệt độ.
Cấu tạo Của Máy Nén Khí
Bình chứa khí (Bình tích áp- Bình tank)
Bình chứa khí có chức năng trong hệ thống khí nén trung tâm là tích trữ lượng khí nén mà máy nén khí lên áp suất đặt sẵn và cung cấp cho hệ thống khí nén khi có nhu cầu sử dụng đột ngột, nhằm giúp cho việc duy trì áp suất trong hệ thống không giảm xuống một cách đột ngột gây ảnh hưỡng đến quá trình làm việc của máy móc và thiết bị sử dụng khí nén.
Bình chứa khí còn có chức năng như thiết bị ngưng một phần nước, bụi bẩn và máy nén khí cung cấp cho hệ thống và làm giảm nhiệt độ, giúp làm mát đầu vào cho các thiết bị khác ( máy lọc khí, máy sấy khí và máy nén khí khác )
Bình chứa khí được chia thành nhiều loại : Bình chứa khí áp suất thấp và bình chứa khí áp suất cao, bình chứa khí sử dụng thép không gỉ.
Thiết bị xử lý khí nén Khí nén được tạo ra từ máy nén khí chứa rất nhiều chất bẩn khác nhau theo từng mức độ. Chất bẩn có thể bao gồm bụi, hơi nước trong không khí, cặn bả của dầu bôi trơn. Khí nén sẽ gây nên tình trạng ăn mòn rỉ set trong ống và các phân tử của hệ thống điều khiển. Vì vậy khí nén phải được xử lý. Các giai đoạn xử lý khí nén.
Phương pháp sấy khô: Dùng thiết bị sấy khô khí nén để loại bỏ hầu hết lượng nước bên trong
– Sấy khô bằng phương pháp hấp thụ: Chất sấy khô sẽ hấp thụ lượng nước trong không khí ẩm, thiết bị gồm 2 bình, bình thứ nhất sẽ sấy khô và thực hiện quá trình hút ẩm, bình thứ 2 tái tạo khả năng hấp thụ của chất sấy khô.
Lọc khí khô: Dùng bộ phận lọc bụi thô kết hợp bình nén.
Lọc khí tinh :Loại bỏ tất cả các tạp chất, kể cả kích thước rất nhỏ.
Thiết bị phụ trợ khác
Các bộ tự động xả nước: Ở những vị trí mà hệ thống khí nén dễ có khả năng xảy ra ngưng tụ bộ phận xã nước sẽ được lắp đặt( thường lắp đặt ở vị trí thấp nhất) trong hệ thống đường ống cung cấp khí nén. Có thể lắp đặt tại vị trí xã đáy hoặc theo vị trí yêu cầu của người sử dụng.
Đồng hồ áp suất: Để dễ dàng vận hành và theo dõi và dễ kiểm tra người ta thường lắp ở phòng máy.
Bộ phận làm mát sơ bộ khí nén: Có tác dụng làm mát sơ bộ khí nén của máy nén khí trước khi cung cấp tới các thiết bị xử lý khí nén như: lọc khí thô, máy sấy khí, lọc khí tinh. Với những khách hàng sử dụng các loại máy sấy khí có nhiệt độ đầu vào thấp đê làm tăng hiệu quả tách ẩm của máy sấy khí thì nó đặc biệt có hiệu quả
Ngoài ra còn nhiều thiết bị khác tùy vào nhu cầu sử dụng mà khách hàng yêu cầu nhà cung cấp tư vấn các thiết bị khác nhau.
Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Nén Khí Nguyên lý hoạt động chung của máy nén khí: Khi áp suất được tạo ra trong máy nén, phần năng lượng cơ học của động cơ điện hoặc là động cơ đốt trong được biến đổi thành năng lượng khí nén và nhiệt năng. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy nén khí
Phân loại máy nén khí theo nguyên lý hoạt động: 1. Nguyên lý thay đổi theo thể tích Theo nguyên lý này thì không khí sẽ được dẫn vào buồng chứa, mà ở đó thể tích của buồng chứa sẽ nhỏ lại dần thì áp suất trong buồng chứa sẽ tăng lên theo định luật Boy- Marriotte. 2. Nguyên lý động năng Không khí sẽ được dẫn vào buồng chứa, khi đó áp suất khí được tạo ra bằng động năng bánh dẫn. Nguyên tắc hoạt động này tạo ra lưu lượng và công suất rất lớn, 3. Nguyên lý theo áp suất làm việc
Máy nén khí áp suất thấp: p<=15bar.
Máy nén khí trục vít.
Máy nén khí trục vít không đầu.
Máy nén khí piston thấp áp 8-15bar.
Máy nén khi piston cao áp không dầu 15-35bar.
Máy nén khí piston cao áp có dầu 15-35bar.
5
/
5
(
3
bình chọn
)
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Các Loại Máy Nén Khí
Máy nén khí dùng để tạo ra khí nén với áp suất thiết kế. Trong đó động cơ đốt trong đóng vai trò quan trọng, làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng cơ học sang năng lượng khí nén và nhiệt năng.
Nguyên lý hoạt động của máy nén khí
– Nguyên lý thay đổi thể tích: không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó thể tích của buồng chứa sẽ nhỏ lại. Như vậy theo định luật Boyle – Mariotte áp suất trong buồng chứa sẽ tăng lên. Máy nén khí hoạt động theo nguyên lý này, ví dụ như máy nén khí kiểu pittông, bánh răng, cánh gạt.
– Nguyên lý động năng : không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó áp suất khí nén được tạo ra bằng động năng của bánh dẫn. Nguyên tắc hoạt động này tạo ra lưu lượng và công suất rất lớn. Máy nén khí hoạt động theo nguyên lý này, ví dụ như máy nén kiểu li tâm.
2. Máy nén khí kiểu piston
Máy nén khí piston là máy dùng động cơ đốt trong, trực tiếp là piston để tạo ra khí nén áp suất cao có thể lên đến 40 MPa hoặc có thể cao hơn nữa.
Loại máy nén khí một cấp và hai cấp thích hợp cho hệ thống điều khiển bằng khí nén trong công nghiệp. Máy nén khí kiểu piston được phân loại theo số cấp nén, loại truyền động và phương thức làm nguội khi nén. Ngoài ra người ta cũng phân loại theo vị trí của piston.
Lưu lượng của máy nén piston:
Q = V.n.η 10-3 [lít / phút]
Trong đó:
V – Thể tích của khí nén tải đi trong một vòng quay [cm3 ]
n – Số vòng quay của động cơ máy nén [vòng / phút]
η – Hiệu suất nén [%]
3. Máy nén khí kiểu trục vít :
Máy nén khí kiểu trục vít hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích. Thể tích khoảng trống giữa các răng sẽ thay đổi, khi trục vít quay được một vòng.
Như vậy sẽ tạo ra quá trình hút (thể tích khảang trống tăng lên), quá trình nén (thể tích khoảng trống nhỏ lại) và cuối cùng là quá trình đẩy (hình 2.10)
Phần chính của máy nén khí kiểu trục vít gồm có 2 trục: trục chính và trục phụ (hình 2.11). Số răng (số đầu mối) của trục xác định thể tích làm việc (hút, nén), khi trục quay một vòng. Số răng càng lớn, thể tích hút, nén của một vòng quay sẽ nhỏ. Số răng (số đầu mối) của trục chính và trục phụ không bằng nhau sẽ cho hiệu suất tốt hơn. Trong hình 2.11 trục chính (2) có 4 đầu mối (4 răng), trục phụ (1) có 5 đầu mối (5 răng).
Máy nén khí phục vụ cho công nghệ thực phẩm, ví dụ công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp hóa chất, người ta thường sử dụng loại máy nén khí không có dầu bôi trơn. Đối với công nghiệp nặng, nhất là trong lĩnh vực điều khiển, thì người ta thường sử dụng máy nén khí có dầu bôi trơn, để tránh sự ăn mòn hệ thống ống dẫn và các phần tử điều khiển.
Máy nén khí kiểu root tạo ra áp suất không phải theo nguyên lý thay đổi thể tích, mà có thể gọi là sự nén từ dòng phía sau. Điều đó có nghĩa là, khi rôto quay được một vòng, thì vẫn chưa tạo áp suất trong buồng đẩy, cho đến khi rôto quay tiếp đến vòng thứ 2, thì dòng lưu lượng đó đẩy vào dòng lưu lượng ban đầu và cuối cùng mới vào buồng đẩy. Với nguyên tắc hoạt động này, dẫn đến tiếng ồn tăng lên.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Lý Cấu Tạo Và Hoạt Động Của Máy Nén Khí Piston trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!