Đề Xuất 3/2023 # Mẹ Có Biết 95% Táo Bón Ở Trẻ Là Táo Bón Chức Năng # Top 7 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Mẹ Có Biết 95% Táo Bón Ở Trẻ Là Táo Bón Chức Năng # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mẹ Có Biết 95% Táo Bón Ở Trẻ Là Táo Bón Chức Năng mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

15.660 người đã xem

Mỗi năm có khoảng 3-5% trường hợp trẻ khám nhi khoa được chẩn đoán có táo bón. Và đến 95% trong số đó là táo bón chức năng. Vậy táo bón chức năng là gì? Và làm thế nào để nhận biết con bạn bị táo bón chức năng.

Táo bón chức năng là gì?

Chính vì vậy, táo bón chức năng thường gặp ở đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, phổ biến nhất với trẻ từ 2-6 tuổi.

Táo bón chức năng được chia thành 3 loại chính

Táo bón có nhu động ruột bình thường

Đây là dạng táo bón chức năng phổ biến nhất. Các cơ ruột co bóp và thư giãn theo đúng tốc độ hoạt động bình thường: tức là không quá nhanh, không quá chậm. Phân di chuyển trong ruột già với tốc độ thích hợp nhưng lại khó khăn đi ra ngoài. Trẻ có thể có tình trạng đau bụng hoặc đầy bụng.

Đối với dạng táo bón chức năng này, việc bổ sung nhiều chất xơ từ những loại thực phẩm hàng ngày có thể cải thiện triệu chứng táo bón cho trẻ.

Táo bón nhu động ruột chậm

Dạng táo bón này do hoạt động của cơ ruột bị chậm so với thông thường. Chất thải được di chuyển chậm trong lòng ruột. Nguyên nhân cho việc di chuyển chậm của phân là do thần kinh. Dây thần kinh truyền tín hiệu kém đến các cơ ruột, khiến chuyển động ruột không đúng tốc độ mà chúng cần đạt.

Dạng táo bón này cũng rất hay gặp ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chất xơ và thuốc nhuận tràng có thể không hiệu quả trong trường hợp này. Việc thay đổi chế độ vận động (tăng cường vận động, tập thói quen đi cầu) sẽ có hiệu quả hơn.

Rối loạn bài xuất phân

Để tống xuất được phân ra khỏi cơ thể cần phải có vận động cơ phối hợp trong sàn khung chậu, bao gồm cả cơ vòng hậu môn. Trẻ đang có táo bón và có cảm giác muốn đi nhưng lại không thể đi được. Điều này có thể dẫn tới những đau đớn cho trẻ.

Trẻ có thể gặp tình trạng rối loạn bài xuất phân nếu:

Trẻ ngồi nhà vệ sinh hàng giờ, cố rặn mà không thể đi được cho dù phân không to.

Phải dùng thuốc thụt thường xuyên.

Sử dụng thuốc nhuận tràng hoặc chất xơ thường xuyên nhưng không cải thiện được táo bón.

Đối tượng hay gặp tình trạng này là trẻ táo bón kéo dài và có thể bắt đầu xuất hiện một số biến chứng như nứt hậu môn, bệnh trĩ, phân cứng rắn ghồ ghề. Khi có tình trạng này cần phải điều trị lâu dài và kiên trì để giảm đau đớn và cải thiện tình trạng táo bón.

Táo bón chức năng biểu hiện ở trẻ như thế nào?

Trẻ bị táo bón chức năng khỏe mạnh bình thường nhưng gặp khó khăn khi đi vệ sinh. Mỗi độ tuổi khác nhau, táo bón chức năng được biểu hiện khác nhau.

Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi

Trẻ sơ sinh được chẩn đoán bị táo bón chức năng nếu chúng có tất cả các dấu hiệu sau đây:

Không đi tiêu trong 3 ngày (với trẻ bú bình) hoặc 1 tuần (đối với trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn)

Phân cứng, khô

Trẻ căng thẳng, quấy khóc khi đi tiêu.

Cha mẹ cần nắm: Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả

Trẻ trên 1 tuổi

Trẻ được chẩn đoán táo bón chức năng nếu có ít nhất 2 trong số những biểu hiện sau đây (không bao gồm các biểu hiện của hội chứng ruột kích thích – IBS)

Số lần đi tiêu

Đi tiêu gặp khó khăn, phân khô, rắn

Đau khi đi tiêu

Có vết chất lỏng hoặc đất sét giống như phân trong đồ lót của trẻ

Máu hoặc chất nhầy lẫn trong phân

Cha mẹ nên biết: Cách chữa táo bón cho trẻ em tại nhà một cách an toàn

Mặc dù táo bón chức năng khá phổ biến và không thực sự nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ, tuy nhiên nếu để kéo dài thì có thể dẫn tới các biến chứng nặng khó hồi phục như nứt hậu môn, trĩ, trẻ chán ăn, suy dinh dưỡng… Đối với táo bón chức năng, việc chữa táo bón cho trẻ cần nhanh chóng và toàn diện. Sự can thiệp ngắn hạn hoặc không đầy đủ khiến cho tình trạng táo bón chức năng ở trẻ trở nên tồi tệ.

Khi trẻ có những dấu hiệu như trên, mẹ nên cho con đi khám tiêu hóa để chẩn đoán và điều trị sớm táo bón chức năng cho con, tránh để táo bón trở nên trầm trọng và khó điều trị.

Gửi

Táo Bón Chức Năng Là Gì Mẹ Biết Chưa?

1, Táo bón chức năng là gì?

1.1 Đặc điểm của táo bón chức năng

1.2 Giai đoạn dễ mắc táo bón chức năng ở trẻ

Trẻ em là đối tượng rất dễ mắc chứng táo bón. Táo bón chức năng thường gặp ở đối tượng trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ từ 2 đến 6 tuổi. Đặc biệt là trong 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Bé chuyển từ chế độ ăn lỏng sang ăn đặc. Đây được xem là bước ngoặt trong việc thay đổi loại thức ăn cho trẻ. Hệ tiêu hóa của trẻ phải thích nghi với các thức ăn mới.

Giai đoạn 2: Thời kỳ mà trẻ tập ngồi bô một mình. Trẻ có thói quen chơi khi ngồi bô nên dễ gây sa trực tràng, gây tá bón nặng hơn.

Giai đoạn 3: Thời điểm bắt đầu đến trường. Giai đoạn này lượng thức ăn của bé không được giám sát kĩ bởi bố mẹ. Bé có thể không ăn nhiều rau và quả nên dễ gây táo bón.

Táo bón chức năng gây ra những khó chịu nhất định cho trẻ. Chính vì thế, cha mẹ cần chủ động tìm hiểu các kiến thức về căn bệnh này để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả và an toàn. Trẻ bị táo bón chức năng thường có những biểu hiện:

Biếng ăn, chậm lớn

Gặp khó khăn khi đi đại tiện

Có cảm giác đau bụng vùng dạ dày và thường sẽ hết đau khi đi đại tiện

Thường cáu bẳn và không vui vẻ

Luôn cảm thấy bồn chồn, sốt ruột nên hay đi vệ sinh

Trường hợp trẻ bị táo bón chức năng nặng thì có thể gây tắc ruột và són phân

1.3, Phân loại táo bón chức năng

-Táo bón có nhu động ruột bình thường: Đây là dạng thường gặp nhất. Các cơ của ruột co bóp, thư giãn theo tốc độ bình thường, không quá nhanh cũng không quá chậm. Phân vẫn di chuyển trong ruột già nhưng lại gặp khó khăn khi di chuyển ra ngoài. Trẻ lúc này sẽ có biểu hiện đầy bụng hoặc đau bụng.

-Táo bón nhu động ruột chậm: Trẻ nhỏ rất hay gặp phải dạng táo bón này. Hoạt động của cơ ruột bị chậm so với thông thường. Điều này làm cho chất thải cũng di chuyển chậm trong lòng ruột.

-Rối loạn bài xuất phân: Thông thường, cần phải có cả vận động cơ phối hợp với sàn khung chậu, cơ vòng hậu môn thì mới có thể tống xuất phân ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, nhiều lúc trẻ táo bón muốn đại tiện nhưng lại không đi được. Nó gây ra cảm giác đau đớn cho trẻ. Đối tượng dễ mắc dạng này là những trẻ bị táo bón kéo dài. Trẻ có thể xuất hiện một số triệu chứng như bệnh trĩ, nứt hậu môn, phân rắn cứng…

Cần phải chữa táo bón chức năng lâu dài và kiên trì để cải thiện tình trạng và giảm đau đớn.

2, Bổ sung lợi khuẩn giúp làm giảm táo bón chức năng ở trẻ

2.1 Vai trò của lợi khuẩn trong hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa tồn tại hệ thống vi sinh vật bao gồm cả lợi khuẩn và hại khuẩn. Tuy nhiên, khi loạn khuẩn ruôt, số lượng lợi khuẩn giảm và hại khuẩn tăng. Hại khuẩn làm tăng các sản phẩm độc, ức chế hoạt động của các men tiêu hoá. Vì thế, việc bổ sung lợi khuẩn cho trẻ sẽ thiết lập lại cân bằng này.

Lợi khuẩn ruột thì vô cùng đa dạng. Lợi khuẩn chủ yếu có 2 loại chính là Bifidobacterium và lactobacillus . Trong đó Bifidobacterium chiếm 90% lợi khuẩn ở ruột và tồn tại chủ yếu ở đại tràng. Bifidobacterium như 1 thủ lĩnh chiếm vai trai trò quan trọng nhất đối với sức khỏe con người.

2.2, Vai trò của lợi khuẩn Bifidobacterium trong hỗ trợ làm giảm táo bón chức năng ở trẻ

BB-12 tham gia vào hệ tiêu hóa, hỗ trợ tăng cường tiết enzym tiêu hóa thức ăn. Đồng thời điều hòa nhu động ruột, quyết định hình thái phân của trẻ. Do vậy, khi thiếu hụt Bifidobacterium trẻ sẽ dễ bị táo bón chức năng.

Bifidobacterium giúp tăng cường tốc độ tiêu hóa thức ăn. Các enzym tiêu hóa tiết nhiều hơn để phân cắt, chia nhỏ thức ăn. Các chất dinh dưỡng được hấp thu dễ dàng, nhanh chóng. Trẻ cảm thấy thèm ăn và ăn ngon miệng hơn.

Bifidobacterium tăng nhu động ruôt giúp đại tràng dễ dàng tống phân ra ngoài qua hậu môn. Có được đặc điểm này là nhờ một loạt các cơ chế kích thích thần kinh tại niêm mạc ruột. Ngoài ra Bifidobacterium còn tiết ra chất nhờn để bôi trơn đường tiêu hóa. Các chất này sẽ giúp phân thức ăn đẩy xuống đại tràng nhanh và phân cũng di chuyển dễ dàng. Chất nhờn sẽ làm giảm ma sát với thành ruột. Điều này sẽ giảm đau đơn scho trẻ khi đi vệ sinh.

+Duy trì sức khỏe đường ruột và sức khỏe toàn thân

Bổ sung lợi khuẩn đúng cách giúp trẻ giảm táo bón chức năng, hệ miễn dịch được tăng cường. Trẻ sẽ ít mắc các bệnh đường tiêu hóa hơn,ăn ngon miệng và phát triển khỏe mạnh hơn

3, Lợi khuẩn IMIALE đồng hành cùng mẹ trong hỗ trợ giảm táo bón ở trẻ

3.1 Lợi khuẩn sống Imiale là sản phẩm đến từ Đan Mạch

Imiale là lợi khuẩn nhỏ giọt có nguồn gốc 100% từ Đan Mạch. Đây là sản phẩm độc quyền từ nhà sản xuất lợi khuẩn số 1 thế giới 145 năm kinh nghiệm. Quá trình sản xuất luôn được đảm bảo đạt tiêu chuẩn cao nhất. Imiale được sản xuất trong dây chuyền khép kín, hệ thống nhà máy đạt chuẩn GMP. Sản phẩm lợi khuẩn đảm bảo thuần khiết 100% – Không chứa tạp chất – Không nhiễm khuẩn chéo. IMIALE an toàn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Imiale đã vượt qua các khâu kiểm duyệt khắt khe của 2 tổ chức lớn nhất thế giới. IMIALE đạt chứng nhận GRAS của Cơ quan an toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ-FDA). Imiale còn được chứng nhận bởi Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu-EFSA.

3.2 Imiale giúp hỗ trợ làm giảm táo bón chức năng ở trẻ

Imiale chứa lợi khuẩn sống Bifidobacterium BB-12. Chính vì vậy, Imiale cho hiệu quả tác dụng nhanh và mạnh hơn hẳn so với các dạng bào tử lợi khuẩn thông thường. Hiệu quả và an toàn của Imiale được chứng trên tiêu hóa, miễn dịch. IMIALE được tin dùng hơn 35 năm tại 40 quốc gia trên toàn thế giới.

Lợi khuẩn Bifidobacterium điều tiết quá trình tái hấp thu nước trong phân. Nước vừa giúp tăng thể tích khối phân, vừa giúp phân mềm, giảm ma sát sữa khối phân và niêm mạc ruột. Chúng bám dính tại ruột, giảm tính thấm của màng niêm mạc đại tràng. Chính vì vậy, nước được giữ lại trong ống tiêu hóa, phân luôn trong trạng thái mềm dẻo.

Imiale làm giảm tình trạng táo bón chức năng ở trẻ. Ngoài ra Imiale giúp tăng cường hệ miễn dịch và hệ tiêu hóa giúp trẻ phát triển khỏe mạnh.

Táo bón chức năng ở trẻ là một định nghĩa mới mẻ với các mẹ. Tuy nhiên đây lại là tình trạng quen thuộc của con trẻ. Vì thế việc hiểu rõ táo bón sẽ giúp mẹ có cách giải quyết cho con. IMIALE hỗ trợ giảm nhanh chóng táo bón chức năng ở trẻ nhỏ. Hệ miễn dịch và hệ tiêu hóa tăng cường giúp trẻ phát triển khỏe mạnh.

Imiale ® chứa chủng Bifidobacterium BB-12 ® nguồn gốc từ Đan Mạch. Imiale ® được chứng nhận hiệu quả và an toàn cho sức khỏe của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Để được tư vấn chi tiết, vui lòng liên hệ qua hotline 1900 9482

Táo Bón Chức Năng Ở Trẻ Là Gì Và Có Nguy Hiểm Không?

Táo bón chức năng là gì?

Táo bón chức năng ở trẻ là gì và có nguy hiểm không?

  Bao gồm 3 loại táo bón chức năng đó là:

  ► Táo bón có nhu động ruột bình thường

  Đây là một trong những dạng táo bón chức năng phổ biến nhất. Các cơ ruột co bóp và thư giãn theo đúng tốc độ hoạt động bình thường: tức là không quá nhanh, không quá chậm. Phân di chuyển trong ruột già với tốc độ thích hợp nhưng khi đi ra ngoài lại khá khó khăn. Trẻ có thể bị đau bụng hoặc đầy bụng.

  Khi mắc phải táo bón chức năng dạng này thì việc bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ mỗi ngày có thể cải thiện triệu chứng táo bón cho trẻ khá tốt và đây cũng là cách chữa táo bón cho người lớn khá đơn giản, hiệu quả.

  Táo bón dạng này do hoạt động của cơ ruột bị chậm so với thông thường. Các chất thải được di chuyển chậm trong lòng ruột. Nguyên nhân khiến cho phân di chuyển chậm là do thần kinh. Dây thần kinh truyền tín hiệu kém đến các cơ ruột, khiến chuyển động ruột không đúng tốc độ mà chúng cần đạt.

  Trẻ nhỏ rất dễ gặp phải dạng táo bón này. Việc dùng chất xơ và thuốc nhuận tràng có thể không hiệu quả tốt trong trường hợp này. Nhưng nếu thay đổi chế độ vận động, tăng cường vận động, tập thói quen đi đại tiện sẽ có hiệu quả hơn.

  Cần phải có vận động cơ phối hợp trong sàn khung chậu, bao gồm cả cơ vòng hậu môn mới có thể tống được phân ra bên ngoài cơ thể. Trẻ đang có táo bón và có cảm giác muốn đi nhưng lại không thể đi được. Điều này sẽ khiến cho trẻ chịu nhiều cảm giác đau đớn.

  Trẻ sẽ rất dễ gặp phải rối loạn bài xuất phân khi:

  Ngồi lâu trong nhà vệ sinh hàng giờ, cố rặn mà không thể đi được cho dù phân không to.

Táo bón chức năng ở trẻ thường được chia thành 3 dạng

  Phải dùng thuốc thụt thường xuyên.

  Dùng thuốc nhuận tràng hoặc chất xơ thường xuyên nhưng không cải thiện được tình trạng táo bón.

  Đối tượng chủ yếu gặp tình trạng này là trẻ bị táo bón kéo dài và có thể bắt đầu xuất hiện một số biểu hiện như nứt hậu môn, bệnh trĩ, phân cứng rắn ghồ ghề. Nếu như gặp tình trạng này cần phải điều trị lâu dài và kiên trì để giảm đau đớn và cải thiện tình trạng táo bón.

  Khi bị táo bón chức năng trẻ thường gặp nhiều khó khăn trong lúc đi vệ sinh. Ở mỗi độ tuổi khác nhau táo bón chức năng sẽ có các biệu hiện khác nhau:

  Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi

  Trẻ sơ sinh được chẩn đoán bị táo bón chức năng khi có các triệu chứng như:

  Không đi tiêu trong 3 ngày đối với trẻ bú bình hoặc 1 tuần đối với trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ, phân cứng, khô, trẻ căng thẳng, quấy khóc nhiều khi đi đại tiện.

  Các biểu hiện khi trẻ bị táo bón chức năng có thể thấy đó là:

  Táo bón chức năng ở trẻ khi để lâu không chữa trị có thể dẫn tới các biến chứng nặng khó hồi phục như nứt hậu môn, trĩ, trẻ chán ăn, suy dinh dưỡng… Đối với táo bón chức năng, việc điều trị cần nhanh chóng và toàn diện. Sự can thiệp ngắn hạn hoặc không đầy đủ khiến cho tình trạng táo bón chức năng ở trẻ trở nên tồi tệ.

  Khi có các dấu hiệu kể trên cha mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các chuyên gia thăm khám và tìm ra các phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả.

Nhanh chóng đưa trẻ đi khám chữa táo bón chức năng để tránh biến chứng nguy hiểm

  Mọi thắc mắc về vấn đề táo bón chức năng ở trẻ là gì và có nguy hiểm không, nha đam chữa bệnh táo bón hãy nhấp ngay vào bảng chat bên dưới hoặc để lại số điện thoại để được các chuyên gia liên hệ hỗ trợ tư vấn cụ thể.

  Khi có bất cứ thắc mắc nào cần giải đáp hoặc muốn chat đặt lịch hẹn khám hãy gọi ngay đến Hotline 028 3923 9999 hay đơn giản hơn là để lại số điện thoại vào BOX TƯ VẤN bên dưới, các chuyên gia sẽ gọi lại tư vấn miễn phí cho bạn.

Trị Táo Bón Chức Năng Cho Trẻ, Cẩn Thận Tiền Mất Tật Mang

Nhìn con yêu đau đớn, sợ hãi mỗi lần đi cầu, mẹ nào chẳng xót xa. Mẹ tìm đủ mọi cách giúp con vượt qua sự hành hạ của táo bón. Nhưng mẹ cũng đâu biết rằng, điều trị táo bón chức năng cho con không cẩn thận có thể tiền mất tật mang.

Táo bón chức năng là gì? Vì sao trẻ dễ mắc táo bón chức năng

Táo bón chức năng là tình trạng phổ biến ở 35% trẻ em Việt Nam. Cứ 100 trẻ được chẩn đoán thì có đến 95 trẻ gặp tình trạng táo bón chức năng, tức là táo bón không do bất cứ tổn thương thực thể nào đường tiêu hóa.

Có đến 35% trẻ em Việt Nam bị táo bón, và đến 95% trong số đó là tình trạng táo bón chức năng. Táo bón cơ năng là tình trạng trẻ không thể đi cầu hoặc đi cầu hết sức khó khăn nhưng lại không có bất cứ tổn thương thực thể nào ở đường tiêu hóa.

Một chế độ ăn thiếu chất xơ từ rau củ và không cung cấp đủ nước là nguyên nhân chính gây nên táo bón chức năng ở trẻ nhỏ. Rau chưa bao giờ là thực phẩm ưa thích của trẻ. Khi trẻ bước vào tuổi đi lớp mầm, việc bổ sung chất xơ và nước càng trở nên khó khăn. Trẻ còn sợ bẩn khi đi vệ sinh ở lớp khiến con thường xuyên nhịn đi cầu. Tình trạng táo bón vì thế mà càng trở nên trầm trọng. Một tỷ lệ không nhỏ trẻ có cơ địa nóng cũng được cho là một nguyên nhân gây nên sự phổ biến của táo bón cơ năng.

Khi trẻ bị táo bón, tần suất đi tiêu giảm (ít hơn 3 lần/tuần), phân khô cứng. Phân thường dạng phân dê hoặc đôi khi phân to như người lớn gây cho trẻ cảm giác khó chịu, đau đớn thậm chí là sợ hãi mỗi lần đi cầu. Nhìn con đau đớn, các mẹ rất đau lòng và sốt sắng, chỉ mong có thể nhanh chóng giúp con vượt qua táo bón. Cũng chính vì vội vàng, các mẹ đã vô tình mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong điều trị táo bón khiến cho tình trạng của con ngày càng phức tạp.

Các mẹ hãy chú ý những sai lầm thường gặp sau đây để tránh cho trẻ khỏi những hậu quả đáng tiếc.

Bỏ qua những dấu hiệu đầu tiên của táo bón

Táo bón chức năng khi vừa xuất hiện thực chất rất dễ điều trị. Đáng buồn là khi những triệu chứng đầu tiên của táo bón chức năng như tần suất đi tiêu giảm, đi cầu phải rặn mới đi được… mẹ đã vô tình bỏ qua. Mẹ vẫn cho trẻ ăn theo chế độ yêu thích: ít chất xơ từ rau quả, nhiều đạm và lipid từ thịt cá. Chỉ đến khi tình trạng táo bón của con đã kéo dài, dù có cố gắng con vẫn không đi được. Trẻ khóc thét, từ chối việc đi vệ sinh dù cơ thể có nhu cầu. Khi ấy, mẹ mới tá hỏa thay đổi chế độ ăn uống thì đã quá muôn. Con càng táo bón nặng, thậm chí dung thuốc chỉ có tác dụng cấp tính, dừng thuốc con lại tiếp tục táo bón. Việc điều trị táo bón cho con trở thành hành trình khó khăn và cần mẹ thật sự kiên nhẫn.

Sử dụng các thuốc thụt tháo thường xuyên

Đây có lẽ là sai lầm phổ biến nhất của các mẹ Việt. Thụt tháo đúng là có thể giải quyết nhanh chóng đợt táo cấp cho con. Trẻ có thể đi được dễ dàng sau khoảng 30 phút khiến các mẹ rất mừng. Mỗi lần con táo, mẹ lại thụt để giải quyết nhanh cho trẻ. Nhưng các mẹ không nhận ra rằng mình đã mắc phải một trong những sai làm nghiêm trọng nhất trong điều trị táo bón chức năng.

Khi điều trị táo bón kéo dài cho con bằng thuốc thụt, các mẹ hãy nhớ rằng:

Sử dụng thuốc thụt nhiều lần và thường xuyên khiến con không con phản xạ đi tiêu khi chức thể cần. Chức trơn hậu môn trẻ mất độ đàn hồi. Trẻ phụ thuộc vào thuốc thụt mới có thể đi cầu. Để lấy lại phản xạ đi cầu cho trẻ gặp rất nhiều khó khăn

Sử dụng thuốc thụt còn khiến trẻ không còn kiểm soát được vấn đề đi vệ sinh. Tình trạng đi đại tiện không tự chủ sau một thời gian dài dùng thuốc chắc chắn không còn xa lạ với các mẹ sử dụng thuốc thụt cho con lâu ngày.

Tổn thương và viêm nhiễm hậu môn lại là một hậu quả nghiêm trọng khác. Khi thụt, trẻ không những có cảm giác khó chịu đau đớn mà vô tình khi thụt niêm mạc hậu môn của trẻ tổn thương. Sử dụng thuốc thụt dài ngày, niêm mạc hậu môn không kịp phục hồi gây ra những viêm nhiễm nghiêm trọng.

Sử dụng thuốc nhuận tràng làm mềm phân không theo chỉ định của bác sĩ

Một trong những chỉ định đầu tay của bác sĩ khi điều trị táo bón ở trẻ em là sử dụng các thuốc làm mềm phân. Cũng giống như thuốc thụt, không thể phủ nhận tác dụng nhanh chóng của các loại thuốc làm mềm phân với tình trạng táo bón chức năng của trẻ. Nhưng có bao giờ các mẹ thắc mắc rằng vì sao bác sĩ chỉ chỉ định sử dụng thuốc nhuận tràng trong 7-10 ngày, tối đa là 2 tuần cho trẻ nhỏ?

Thuốc nhuận tràng với chức chế hút nước trong lòng ruột làm mềm phân do đó nhanh chóng giải quyết tình trạng táo bón do phân khô cứng. Nhưng có một sự thật rằng, khi sử dụng thuốc mềm phần kéo dài xảy ra hiện tượng mất nước điện giải. Trẻ háo nước, luôn trong tình trạng mệt mỏi, môi khô, chân tay thiếu lực. Điều này thực sự còn kinh khủng hơn táo bón rất rất nhiều

Tùy thuộc vào độ tuổi của mỗi trẻ mà có liều lượng sử dụng thuốc khác nhau. Tuy nhiên, có một thực tế rằng, rất nhiều trẻ bị đi đại tiện lỏng thậm chí là tiêu chảy sau khi sử dụng thuốc nhuận tràng. Thay một rối loạn này thành một rối loạn tiêu hóa nghiêm trọng hơn, liệu có bà mẹ nào mong muốn?

Tác dụng nhanh như vậy như vì sao sau khi sử dụng thuốc nhuận tràng cho con, các mẹ lại tiếp tục than phiền? Bởi tình trạng táo bón của con đã là mạn tính, việc điều trị trong 1-2 tuần chỉ có thể giúp giải quyết giai đoạn cấp tính mà không giải quyết được triệt để nguyên nhân. Do vậy, trẻ sẽ lại tiếp tục bị táo bón khi dừng thuốc.

Liệu có biện pháp nào an toàn và hiệu quả giúp trẻ hay không?

Như đã nói ở trên, khi táo bón chức năng của con đã kéo dài và trở nên mạn tính, việc điều trị cần kiên trì của cả mẹ và trẻ. Hiện nay, có rất nhiều sản phẩm điều trị táo bón cho mẹ lựa chọn. Tuy nhiên, một chế phẩm chống táo bón vừa có thể sử dụng an toàn cho con trong thời gian dài mà vừa có hiệu quả với tình trạng táo bón cho con thì quả là không nhiều.

Hiện nay, tại các nước châu Âu, xu hướng sử dụng các loại thảo dược chuẩn hóa để điều trị táo bón cho con đang trở nên phổ biến và được ưa chuộng. Các loại dược liệu đã được chuẩn hóa có những ưu điểm vượt trội như: kiểm soát sinh học chặt chẽ, không dư lượng kim loại, không chất bảo vệ thực vật và nguồn dược liệu rõ ràng. Đặc biệt, chức chế tác dụng nhẹ nhàng hơn các hoạt chất tổng hợp nên khi kết hợp nhiều loại dược liệu với nhau sẽ giúp đánh bay táo bón vừa nhẹ nhàng mà vẫn thật hiệu quả.

Thật may mắn, hiện nay trên thị trường Việt Nam cũng đã xuất hiện dòng sản phẩm như vậy. Isilax bimbi là siro thảo dược đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đáp ứng đầy đủ những điều mẹ cần. Tuyệt đối an toàn, hiệu quả nhanh chóng và hương vị tự nhiên là những điều sẽ khiến mẹ mê ngay Isilax bimbi. Là sản phẩm được sản xuất trong nhà máy đạt chuẩn cGMP Hoa Kỳ với 100% thảo dược tự nhiên, Isilax bimbi được chứng minh an toàn tuyệt đối khi cho trẻ sử dụng kéo dài. Đặc biệt cơ chế đa tác động từ các loại dịch chiết, Isilax bimbi giúp giải quyết đồng thời nhiều nguyên nhân gây táo bón, do đó hiệu quả tác dụng nhanh chóng.

Kiến thức dành cho cha mẹ về táo bón chức năng ở trẻ sơ sinh: Trẻ sơ sinh bị táo bón phải làm thế nào?

Như vậy, điều trị táo bón cho trẻ cũng cần mẹ thực sự thận trọng và kiên trì. Chỉ cần mẹ tập cho trẻ lối sống khoa học và kiên trì sử dụng Isilax Bimbi, chắc chắn táo bón chức năng chỉ còn là chuyện nhỏ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẹ Có Biết 95% Táo Bón Ở Trẻ Là Táo Bón Chức Năng trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!