Đề Xuất 4/2023 # Máy Bơm Màng Khí Nén Là Gì? # Top 5 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 4/2023 # Máy Bơm Màng Khí Nén Là Gì? # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Máy Bơm Màng Khí Nén Là Gì? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

còn có tên gọi khác là máy bơm màng hóa chất, là loại máy bơm chuyên dùng để bơm hóa chất, thực phẩm, với nguyên lý hoạt động là sự kết hợp của màng bơm làm bằng chất liệu cao su, nhựa dẻo chuyển động qua lại bên trong đầu bơm và các viên bi đóng vai trò là van khóa. Trong đó, nhờ tác dụng của khí nén, hoặc động cơ điện mà màng bơm có thể chuyển động qua lại. Nói cách khác, máy bơm màng khí nén là sự kết hợp của máy bơm màng và máy bơm khí nén. Vậy máy bơm màng, và bơm khí nén là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Top 5 loại máy bơm màng khí nén được ưa chuộng tại tphcm 2020

Máy bơm màng thực chất là một chiếc máy bơm hoạt động nhờ vào một hoặc khí nén, giúp cho màng bơm có thể hoạt động qua lại, màng bơm này được làm từ chất liệu cao su, nhựa dẻo hoặc là Teflon. Quá trình hoạt động qua lại này sẽ tạo áp suất bên trong buồng bơm, giúp đẩy chất lỏng đi. Máy bơm màng có thể là máy bơm nước , máy bơm định lượng hóa chất , hoặc một loại máy bơm nào đó có sử dụng màng, không sử dụng cánh quạt như các loại bơm thông thường khác.

Ưu điểm của máy bơm màng đó là cơ chế tự hút, bạn không cần mồi chất lỏng trước khi khởi động bơm, mà bơm có thể hút được các dung dịch chất lỏng từ các bồn chứa.

Có thể sử dụng bơm màng cho nhiều loại chất lỏng khác nhau, các hóa chất ăn mòn, hóa chất dễ cháy nổ, hóa chất sệt, thực phẩm,…

Máy bơm khí nén là máy bơm hoạt động nhờ vào khí nén, áp suất từ bình khí nén sẽ giúp đẩy các piston lên xuống để tạo ra áp suất giữa đầu hút và đầu đẩy, nhờ đó mà có thể bơm đẩy chất lỏng đi được.

Khi điều kiện môi trường hoạt động đòi hỏi chống cháy nổ thì máy bơm khí nén là lựa chọn tốt nhất.

Máy bơm màng khí nén được cấu tạo từ các bộ phận chính như sau:

Vỏ bơm: gồm có thân máy và chân đế, thân máy hay còn gọi là đầu bơm, giúp bảo vệ các bộ phận bên trong như màng bơm và bi tránh khỏi các tác động bên ngoài, đồng thời thân máy kín giúp chất lỏng không bị rò rỉ ra bên ngoài. Vỏ bơm được cấu tạo từ nhiều chất liệu khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng mà ta lựa chọn thân bơm phù hợp, một số vật liệu điển hình như: nhựa Polypropylene, Inox 304 hoặc inox 316, gang, nhôm, Kynar,…

Màng bơm: Là bộ phận chính của bơm, màng bơm giúp bơm có thể hút và đẩy chất lỏng đi, màng bơm thường có cấu tạo từ Teflon, PTFE, PVDF,…

Bi và đế: được xem như chiếc van giúp bơm có thể nén khí và xả khí, nguyên lý hoạt động tương tự như chiếc van một chiều, trong quá trình hút và đẩy thì bơm sẽ di chuyển lên xuống để tạo lỗ hở giúp nén khí đồng thời cho chất lỏng di chuyển qua.

Bộ phận giảm thanh: trong quá trình máy hoạt động sẽ gây ra tiếng ồn, bộ phận giảm thanh này có tác dụng giảm bớt tiếng ồn của máy bơm màng khí nén, tương tự như giảm thanh của máy thổi khí .

Bạn có nhiều lựa chọn về chất liệu của thân bơm và màng bơm như: Aluminum, gang, inox 304, inox 316, polypropylene, PVDF, Teflon, PTFE,…

Máy có tuổi thọ khá cao khi sử dụng đúng mục đích hoạt động, dễ dàng tháo lắp để bảo trì và vệ sinh.

Các phụ tùng dễ thay thế, hư bộ phận nào bạn thay bộ phận đó, không tốn quá nhiều chi phí.

Nhờ sử dụng khí nén nên bơm màng khí nén có thể bơm được các dung dịch axit, thực phẩm, các chất độc hại, các chất có độ ăn mòn cao, hóa chất dễ cháy nổ,…

Bơm có thể dùng cho các chất lỏng có độ nhớt cao, dùng để vận chuyển chất lỏng nặng rất hiệu quả, không làm biến dạng các vật liệu bơm.

Đối với bơm màng khí nén thì không cần sử dụng phớt cơ khí hay các linh kiện làm kín để ngăn rò rỉ.

Máy bơm màng có khả năng tự mồi, giúp hoạt động ổn định với mọi chất lỏng.

Trường hợp không có chất lỏng trong bơm hay nói cách khác là máy chạy khô (hay máy chạy không tải) máy vẫn hoạt động tốt, không sinh nhiệt do đó không bị hư hỏng.

Khi áp suất đầu xả lớn hơn hoặc bằng với áp suất đầu vào thì bơm màng sẽ tự động ngưng hoạt động, vậy nên bạn sẽ không cần phải lo lắng sợ áp suất bị tăng làm nổ bơm. Máy bơm ngưng hoạt động cho đến khi đầu xả được mở.

Không cần lắp thêm van giảm áp.

Sử dụng để bơm hóa chất

Dùng để bơm các loại keo có độ sệt mà máy bơm ly tâm trục ngang không bơm được

Sử dụng để bơm các loại nước thải, bùn loãng cấp cho máy ép bùn

Sử dụng để bơm nước sạch

Cấu Tạo Máy Bơm Mỡ Khí Nén

Cấu tạo của máy bơm mỡ khí nén

So với cấu tạo máy bơm mỡ bằng điện hay máy bơm mỡ bằng tay – chân thì cấu tạo của máy bơm mỡ khí nén có phần phức tạp hơn, bao gồm các bộ phận sau: đồng hồ đo áp lực khí, cụm cấp hơi, tấm ép mỡ, dây dẫn mỡ áp lực cao, súng bơm mỡ và thùng chứa mỡ.

Đồng hồ đo áp lực khí

Bộ phận này dùng để đo mức áp suất giúp người dùng có thể kiểm tra, xác định được mức áp suất khí, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp với nhu cầu sử dụng. Đi kèm đồng hồ có cụm điều chỉnh, giúp người dùng có thể tăng giảm hơi; đồng hồ được gắn trên cụm cấp hơi.

Cụm cấp hơi

Đây là bộ phận kết nối nguồn cung cấp khí nén và máy. Khí nén được cung cấp vào bên trong thông qua bộ phận này, hình thành áp suất đẩy bơm mỡ nhịp nhàng từ trong thùng chứa ra ngoài.

Tấm ép mỡ

Bộ phận này được gắn trên bề mặt thùng chứa, đẩy mỡ đi xuống ống hút mỡ, cung cấp đủ lượng mỡ ra trong suốt thời gian máy vận hành.

Dây dẫn mỡ được cấu tạo bởi nhựa dẻo, cao su, độ bền chắc cao, chịu được va đập, ít hao mòn. Lớp giữa ống được gia cố bằng dây thép xoắn có thể chịu được áp suất lớn lên đến 60 Mpa. Một đầu dây dẫn được nối với máy bơm mỡ, một đầu lắp với ống nối di động có súng bơm mỡ.

Là bộ phận được sử dụng cho việc bơm mỡ, cụ thể là mỡ cao áp đi từ bơm mỡ qua ống cao áp đưa đến súng bơm mỡ. Khi người dùng điều khiển súng và bóp cò, mỡ bò sẽ được phun vào vị trí bạn muốn bôi trơn cho chi tiết máy. Dưới cần điều khiển súng bơm mỡ, bạn thể thấy có 2 ống nối quay tự do và hoạt động dễ dàng, linh hoạt.

Là bộ phận có chức năng lưu trữ mỡ và đỡ các bộ phận như bơm tiêm mỡ, súng bơm mỡ, ống cao áp và các thành phần di động để giúp hoạt động bơm mỡ diễn ra ổn định, trơn tru.

Thùng chứa mỡ có dung tích thùng chứa đa dạng, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khách hàng. Cụ thể như máy bơm mỡ khí nén Palada PD-95A có dung tích thùng chứa lớn, lên tới 60 lít; trong khi đó máy bơm mỡ khí nén Palada PD-8A có dung tích nhỏ hơn, chỉ chứa được 12 lít….

Nguyên lý hoạt động máy bơm mỡ khí nén

Máy bơm mỡ khí nén sử dụng năng lượng từ khí nén làm lực chuyển động để bơm hút mỡ từ đáy thùng chứa ra bên ngoài. Khí nén áp suất lớn hình thành lực, tại chuyển động tịnh tiến trong bơm khí, đẩy khí vào cụm puli và bơm hút mỡ từ ra bên ngoài khi người dùng bóp cò súng bơm mỡ.

Đây là phương pháp bơm mỡ bò nhanh chóng, tiết kiệm công sức, lượng khí tiêu thụ thấp, an toàn cho người sử dụng, hiệu suất làm việc cao, phù hợp để dùng trong các ngành công nghiệp bảo dưỡng máy móc, xe hơi, động cơ công suất lớn…

Vạn 1 Chiều Máy Nén Khí Là Gì? Cấu Tạo

Trong các phụ tùng, phụ kiện máy nén khí thì van 1 chiều là một trong những bộ phận quan trọng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được chức năng, nguyên lý hoạt động, cách lắp đặt loại linh kiện này. Hiểu đúng và biết cách lắp đặt van 1 chiều cho máy nén khí đúng cách sẽ giúp người dùng ngăn chặn, hạn chế tình trạng rò rỉ, mất đi nguồn khí nén không mong muốn trên ống dẫn.

Vai trò của van 1 chiều máy nén khí

Van 1 chiều có nhiệm vụ bảo vệ đường ống dẫn khí, điều phối khí nén đi theo 1 chiều nhất định, ngăn lưu lượng khí và dầu chảy ngược lại từ khoang chức lọc tách tới cụm đầu nén khi máy bơm khí nén ngừng vận hành. Khi lắp van 1 chiều vào máy sẽ giúp hạn chế tối đa tình trạng thất thoát, rò rỉ khí nén và ngăn tình trạng hỏng đường ống dẫn khí; giúp đảm bảo lượng khí cấp cho các thiết bị, dụng cụ dùng khí hoạt động tốt nhất. Do đó, người dùng thường chọn lắp van 1 chiều cho máy nén khí để đảm bảo khả năng vận hành ổn định, tốt nhất.

cấu tạo van 1 chiều máy nén khí rất đơn giản.

Phân loại van 1 chiều máy nén khí

Van 1 chiều máy nén khí gồm 3 loại phổ biến sau:

– Van 1 chiều dạng cửa xoay: Đối với van 1 chiều dạng này thì phần trục của mặt đế đỡ luôn trùng với trục của đường ống dẫn khí. Khi không có dòng khí đi qua van thì mặt đế đỡ được đóng kín bởi bộ phận cửa xoay. Còn khi có dòng khí đi tới bộ phận van thì cửa xoay quay quanh trục, tạo khe hở để dòng khí đi qua van dễ dàng.

– Van 1 chiều dạng trượt: Loại van này có cấu tạo đơn giản nhất, được cấu tạo với phần trục của mặt đế đỡ vuông góc với trục đường ống dẫn.

– Van 1 chiều dạng bích: được chia thành đĩa bích lò xo và cửa đôi.

Nguyên lý làm việc của van 1 chiều máy nén khí

Van 1 chiều máy nén khí có nguyên lý hoạt động khá đơn giản: Dưới tác động của trọng lực hay lực lò xo thì van 1 chiều sẽ ở trạng thái đóng khi không có nguồn khí đi qua van. Dòng khí xuất hiện sẽ tạo ra sự thay đổi giá trị áp suất và van 1 chiều sẽ chuyển sang trạng thái mở, nguồn khí dễ dàng đi qua van. Có nhiều loại van 1 chiều khác nhau sử dụng cho máy nén khí như van 1 chiều dạng trượt, van dạng bích,…; nhưng chúng đều được cấu tạo để chỉ mở ra khi có lực tác động theo 1 chiều duy nhất.

Lắp đặt van 1 chiều máy nén khí

Người ta thường tiến hành lắp van 1 chiều máy nén khí ở một số vị trí sau:

Lắp từ cửa ra của khí với bộ phận ống trung chuyển: Khi lắp tại vị trí này thì sẽ ngăn được dòng khí đi ngược vào trong máy.

Vị trí van 1 chiều máy nén khí ở máy nén khí trục vít

Lắp từ máy bơm khí nén vào bộ phận bồn chứa: Khi lắp van 1 chiều ở vị trí này thì dòng khí nén sẽ không đi theo hướng ngược lại khi máy ngừng vận hành.

Lắp bên trong piston: Với máy nén khí piston như máy nén khí Puma thì bạn có thể lắp van 1 chiều bên trong piston để điều khiển được nguồn khí tới xy lanh.

Giá van 1 chiều máy nén khí là bao nhiêu?

Van 1 chiều máy nén khí có vai trò quan trọng, đảm bảo sự vận hành ổn định của cả một hệ thống khí nén. Vậy giá van 1 chiều máy nén khí là bao nhiêu? Tùy thuộc vào loại van, nhà phân phối mà thiết bì này có giá khác nhau dao động từ 150.000đ – 400.000đ

Máy Nén Khí Trên Ô Tô

Cấu tạo của máy nén khí trên ô tô

Trong hệ thống nén khí trên ô tô, máy nén khí là bộ phận đóng một vai trò vô cùng quan trọng, nó được kết hợp với bình nén khí để cung cấp khí nén cho các thiết bị, động cơ khác vận hành ổn định, phục vụ những nhu cầu tiện ích cho con người như cơ cấu treo bằng khí nén , cơ cấu nâng hạ ghế ngồi, mở cửa động cơ và mở cửa ô tô buýt….

Và máy nén khí trên ô tô có cấu tạo gần giống tương tự như những loại máy nén khí Fusheng, Puma hoặc Palada …được dùng trong công nghiệp bao gồm: puly, mặt bích, van hút/van áp suất, piston, đĩa bị động, đĩa cam, bu lông xả môi chất.

Khi động cơ của máy nén khí ô tô hoạt động thì trục khủy và piston cũng đồng thời chuyển động kéo theo puly quay. Piston đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới sẽ tạo chân không trong xilanh làm cho van nạp mở. Van nạp của máy nén khí sẽ được mở và đưa không khí từ bên ngoài thông qua bầu lọc vào xilanh. Quá trình hút sẽ diễn ra cho tới khi piston di chuyển lên điểm chết trên, khi piston lên đến điểm chết trên lúc này trong xi lanh xảy ra quá trình nén khí, khí bị nén lại làm cho áp suất tăng đẩy mở van nén đưa khí nén qua nắp xilanh đến bình chứa khí.

Ở trong bình chứa của máy nén khí ô tô, khi áp suất đạt đến 0,8 MPa thì van điều chỉnh sẽ bắt đầu hoạt động. Áp suất của khí nén trong bình tăng sẽ đẩy mở van áp suất và thông qua van nạp giữa hai xilanh, chặn đường dẫn của khí nén đến với bình chứa. Khi khí đi qua áp suất giảm xuống, van điều chỉnh áp suất mở ra thông đường dẫn khí nén đến bình chứa và quá trình nạp, nén khí lại được tiếp tục.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Máy Bơm Màng Khí Nén Là Gì? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!