Cập nhật nội dung chi tiết về Kiến Trúc Kinh Thành Huế mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xây dựng kinh thành Huế lúc bấy giờ có ý nghĩa chiến lược đối với vận mệnh quốc gia. Do đó, vua Gia long rất cẩn trọng từ việc lựa chọn vị trí đến các yếu tố phong thủy. Tương truyền, trước khi chọn địa điểm, nhà vua đã đến chùa Thiên Mụ để cầu xin Bà Trời chỉ cho vị trí đắc địa. Theo đó, Bà Trời bảo vua Gia Long hãy thắp nén hương cưỡi ngựa chạy ngược dòng sông Hương, đi đến đâu nén hương tắt thì đó chính là vị trí định đô của nhà Nguyễn.
Cấu trúc lớp không gian thể hiện trong kiến trúc cố đô Huế
Kinh thành Huế được tổ chức theo các lớp không gian. Bên trong mỗi lớp không gian là một tổng thể với hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ. Tất cả các công trình này đều được xây dựng xung quanh một trục chính, theo hướng Đông Nam – Tây Bắc. Đây là hướng có núi Ngự Bình, thuận lợi cả về địa hình địa thế cho đến yếu tố phong thủy và âm dương ngũ hành. Các phân tích chuyên sâu đều cho thấy ở vùng đất này có nước phủ bốn bề. Theo phong thủy đây sẽ là nơi tụ thủy, đất phát tài.
Phương thức tổ chức không gian theo trúc được bắt đầu từ Kỳ Đài (cột cờ), tiếp đến là Ngọ Môn, sân Đại Triều Nghi, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, điện Kiên Trung và kết thúc ở cửa Hòa Bình. Các công trình còn lại trong khu vực kinh thành Huế được xây dựng đăng đối ở hai bên đường trục.
Kiểu thành lũy phòng thủ Vauban nổi bật tại kinh thành Huế
Lối kiến trúc Vauban lấy theo tên của kiến trúc sư Vauban (1633 – 1707). Di sản của ông có hơn 30 tòa thành và trên 300 đồn lũy ở thời kỳ nội chiến Pháp theo phong cách thành lũy phòng thủ. Sự giao thoa văn hóa ở thời kỳ nhà Nguyễn đã tạo điều kiện đề lối kiến trúc phương Tây này du nhập và kết hợp hài hòa với kiến trúc Việt Nam tạo thành một tổng thể công trình đồ sộ, độc đáo.
Theo đó, kinh thành Huế được xây dựng theo lối zích zắc lồi lõm, hình vuông, có 11 cửa ra vào, 24 pháo đài, tường thành cao, ở các góc đều có đài quan sát bao quát, xung quanh thành là hệ thống hào nước sâu bao quanh.
Cửa Chính Bắc (cửa Hậu) nằm ở mặt sau kinh thành.
Cửa Tây-Bắc (An Hòa).
Cửa Chính Tây.
Cửa Tây-Nam (cửa Hữu) nằm ở bên phải Kinh Thành.
Cửa Chính Nam (cửa Nhà Đồ).
Cửa Quảng Đức.
Cửa Thể Nhơn ( cửa Ngăn).
Cửa Đông-Nam (cửa Thượng Tứ).
Cửa Chính Đông (cửa Đông Ba).
Cửa Đông-Bắc ( cửa Kẻ Trài).
Cửa Trấn Bình Môn.
Kiến trúc truyền thống Việt Nam trong Kinh thành Huế
Các kỳ đài, lầu cửa, vọng đài… cùng với nghệ thuật trang trí, điêu khắc gỗ, xử lý nền móng, xây gạch, làm ngói men… thể hiện rõ sự kế thừa trong lối kiến trúc truyền thống Việt Nam.
Nhịp điệu các lớp mái tạo ra sự biến hoá đa dạng của cấu trúc gỗ truyền thống. Cấu trúc bộ vì kèo tạo nên vẻ đẹp của sự biến thiên trong không gian nội thất.
Các lớp không gian trong kinh thành Huế
Kinh đô Huế được xây dựng thành 3 lớp vòng thành. Bao gồm: phòng thành, hoàn thành và tử cấm thành.
Phòng thành – lớp không gian thành ngoài
Phòng thành được xây dựng dạng gần hình vuông mỗi cạnh dài 2235m, chu vi gần 9000m, có 11 cửa, có 24 pháo đài, tường cao trên 5m, thành dày 21m. Bao bọc phía ngoài tường thành là lớp không gian sông Hộ thành có vai trò phòng thủ chặt chẽ cho đô thị Huế. Kinh thành là nơi sinh sống của quan lại và dân cư.
Hoàng thành – lớp không gian vòng thành giữa
Hoàng thành hay còn được gọi là Hoàng cung – Đại Nội. Hoàng thành được xây dựng hình chữ nhật, trước và sau dài 622m, hai bên phải trái dài 606m. Hoàng thành có 4 cửa: Ngọ Môn (hướng Nam), Hòa Bình (hướng Bắc), Chương Đức (hướng Tây), Hiển Nhơn (hướng Đông).
Tử cấm thành – lớp không gian vòng thành trong cùng
Có thể nói kiến trúc Kinh thành Huế mang đậm tính đương đại. Đây là một trong những công trình đặc sắc có giá trị cả về văn hóa và kiến trúc tạo nên một tổng thể kiến trúc cảnh quan tuyệt vời, xứng đáng trở thành một công trình kiến trúc vàng son của triều đại nhà Nguyễn – triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Cấu Trúc Một Sáng Kiến Kinh Nghiệm
CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:Gồm 3 phần
1. Phần I: Đặt vấn đề(hoặc Mở đầu hoặc Tổng quan, Hoặc Một số vần đề chung)Trong phần này can nêu rõ tầm quan trọng và lý do chọn vấn đề của đề tài để xem xét.-Lý do về mặt lý luận-Lý do về mặt thực tiễn-Lý do về tính cấp thiết-Lý do chọn lựa về năng lực nghiên cứu của tác giả-Xác định mục đích nghiên cứu (để làm gì?)-Bản chất cần được làm rõ của sự vật (là gì?)-Đối tượng nghiên cứu (nằm ở đâu?)-Chọn phương pháp nghiên cứu nào (như thế nào?)-Giới hạn về không gian của đối tượng khảo sát… (trường, quận, huyện, thành phố..)-Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu v.v… (Thời gian bao lâu? Ở đâu? Tuần tự các bước…)-Phần mở đầu là phần giúp người đọc hình dung diện mạo bản tổng kết kinh nghiệm. Lý do chọn đề tài là cơ sở xét đoán tính đúng đắn. Tính hợp lí của các biện pháp tác động vào đối tượng. Mục đích, phương pháp giới hạn vấn đề, kế hoạch nghiên cứu đều góp phần bộc lộ giá trị của công trình. Vì vậy phần mở đầu là phần hết sức quan trọng, cần lựa chọn thật kỹ càng, viết thật chắc chắn, lập luận thật sắc bén.2. Phần II: Nội dungPhần này cần trình bày một số vấn đề lớn. Một vấn đề nên trình bày thành một chương. Kết cấu mỗi chương nên gồm các khía cạnh sau:Tiêu đề chương (Giải quyết vấn đề “H” gì?)Nội dung chương1.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu (“H” là gì, mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng…của vấn đề “H”)2.Mô tả thực trạng vấn đề nghiên cứu (ở địa phương, cơ sở GD chứa đối tượng nghiên cứu…) Trạng thái ban đầu H1 là gì? Ưu, nhược điểm của trạng thái ban đầu H1 là gì? Tại sao phải thay đổi H1? Phương hướng thay đổi H1 là gì? Hn là gì? Điểm khác giữa H1 và Hn là gì? Trước đây đã sử dụng những biện pháp B nào để biến H1 thành Hn? Biện pháp B nào hợp lý, Biện pháp B nào chưa hợp lý tại sao đã có những biện pháp B hợp lý rồi mà H1 chưa thành Hn như mong muốn? Nay định giải quyết vấn đề bằng cách nào, giải quyết khía cạnh nào?3.Mô tả giải pháp hệ (hệ giải pháp, những kiến giản, một số biện pháp, một số ứng dụng, một số đổi mới…) mà tác giả đã thực hiện, đã sử dụng nhằm làm cho chất lượng, hiệu quả công việc cao hơn. Để nâng cao giá trị lý luận của bản tổng kết kinh nghiệm, khi mô tả giải pháp cần làm sáng tỏ 3 vấn đề: tại sao giải pháp đó được chọn? Giải pháp đó được thực hiện như thế nào? Kết quả giải pháp đó được thực hiện ra sao?4.Trạng thái Hn: Mô tả kết quả giải pháp đó được thực hiện ra sao chưa phải là việc cuối cùng. Bản tổng kết kinh nghiệm còn cần mô tả trạng thái Hn đối chiếu Hn và H1 để thấy Hn đã khác H1, Hn đã đạt những yêu cầu đặt ra. Nếu còn những điểm yếu kém thì cũng cần chỉ rõ những biểu hiện, nguyên nhân và phương hướng tiếp tục.Tiểu kết chươngTóm lại: để trình bày nội dung một chương ta thực hiện như sau:1-Trình bày cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu H2-Mô tả thực trạng ban đầu của H khi chưa áp dụng SKKNCần phân tích rõ ưu điểm-tồn tại của H-Mô tả và phân tích rõ ưu điểm tồn tại của các biện pháp B đã thực hiện, kết quả đạt được của các biện pháp B (trong mỗi biên pháp B: nêu rõ chỗ nào đã hợp lí, chưa hợp lý hay còn thiếu sót, phân tích rõ tại sao hợp lí, chưa hợp lí hay thiếu sót? Tại sao đã có những biện pháp B hợp lý rồi mà H1 chưa thành Hn như mong muốn?) đó từ các thực trạng trên trả lời được nguyên nhân cần phải thay đổi H? Nay định giải quyết vấn đề bằng cách nào, giải quyết khía cạnh nào?3-Mô tả giải pháp hệ: Mô tả lại công việc, các biện pháp đã thực hiện. Khi mô tả lưu ý: Phân tích rõ mỗi giải pháp. Trả lời được câu hỏi: Tại sao phải chọn giải pháp đó? Giải pháp đó thực hiện ra sao? Giải pháp đó nhằm mục đích gì? Mỗi giải pháp đó sẽ giải quyết những khía cạnh nào của H? Nếu thành công sẽ đạt được kết
Cấu Trúc Của 01 Bản Sáng Kiến Kinh Nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm : Trình bày căn cứ lý thuyết mà tác giả đưa ra SKKN, có lập luận chắc chắn và có trích dẫn nguồn tài liệu
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm : Trình bày kết quả khảo sát thực trạng, phân tích các tài liệu, số liệu, những mâu thuẫn, khó khăn mà tác giả gặp phải cần tìm cách giải quyết, khắc phục
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề : Trình bày những biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề, có phân tích, nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp đó; trình bày các sáng kiến kinh nghiệm cụ thể đã được rút ra.
Mẫu M1 CẤU TRÚC CỦA 01 BẢN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Cấu trúc này sẽ được thực hiện từ năm học 2015-2016 cho đến khi có thông báo thay đổi mới) Bìa chính Phụ bìa 1. Mở đầu Lí do chọn đề tài : Tác giả cần trình bày các ý sau đây: + Nêu rõ các hiện tượng và mâu thuẫn đang tồn tại trong thực tiễn giáo dục, gây cản trở hoạt động của bản thân hoặc của nhà trường, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục học sinh. + Mục tiêu giáo dục xã hội đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết cần phải giải quyết. + Hiện tại chưa có các tài liệu nghiên cứu nào bàn sâu vào vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục. + Từ đó, tác giả khẳng định các lí do mình lựa chọn vấn đề để viết sáng kiến kinh nghiệm là cấp thiết. - Mục đích nghiên cứu : Tác giả cần trả lời cầu hỏi: Nghiên cứu đề tài để làm gì? - Đối tượng nghiên cứu : Tác giả cần trả lời câu hỏi: Đề tài này sẽ nghiên cứu, tổng kết về vấn đề gì? - Phương pháp nghiên cứu : Mô tả cụ thể các phương pháp nghiên cứu mà tác giả đã sử dụng trong đề tài: PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; PP thống kê, xử lý số liệu. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm : Trình bày căn cứ lý thuyết mà tác giả đưa ra SKKN, có lập luận chắc chắn và có trích dẫn nguồn tài liệu 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm : Trình bày kết quả khảo sát thực trạng, phân tích các tài liệu, số liệu, những mâu thuẫn, khó khăn mà tác giả gặp phải cần tìm cách giải quyết, khắc phục 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề : Trình bày những biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề, có phân tích, nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp đó; trình bày các sáng kiến kinh nghiệm cụ thể đã được rút ra. 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường : Phân tích theo các ý: Tác dụng của SKKN đến chất lượng giảng dạy và giáo dục của bản thân, của đồng nghiệp, trong đó đặc biệt cần phân tích đến những tiến bộ của học sinh; ảnh hưởng của SKKN đến phong trào giáo dục trong nhà trường và ở địa phương. 3. Kết luận, kiến nghị - Kết luận : Trình bày ngắn gọn những bài học kinh nghiệm đã tổng kết được; nhận định khả năng ứng dụng SKKN vào thực tế nhà trường và địa phương; nhận định khả năng phát triển mở rộng phạm vi nghiên cứu của SKKN. - Kiến nghị : Nêu kiến nghị với Sở, phòng GD&ĐT, nhà trường và đồng nghiệp về việc ứng dụng của sáng kiến và hướng tiếp tục nghiên cứu phát triển mở rộng của sáng kiến; kiến nghị với các cơ quan quản lý giáo dục về các điều kiện vật chất và tinh thần để thực hiện SKKN. - Tài liệu tham khảo - Phụ lục. Lưu ý: Trong SKKN phải có các minh chứng cụ thể ở mục Nội dung của SKKN (các bảng biểu số liệu, các hình ảnh...)Tài liệu đính kèm:
Mẫu M1- Cấu trúc chúng tôi
Quy Định Cấu Trúc Một Đề Tài Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Có thể các bạn đang phân vân về cấu trúc của một đề tài SKKN, các bạn không biết viết như thế nào cho đúng yêu cầu quy định. Biết được tâm sự ấy, hôm nay, BQT xin đưa nội dung Cv số 102/ QĐ-PGD&ĐT Hoài Ân ngày 24 tháng 9 năm 2007 Quy định Sáng kiến Kinh nghiệm về Giáo dục và đào tạo.
I. Khái niệm:
Kinh nghiệm: là những hiểu biết được đúc kết di từng trải qua thực tiễn công tác của cá nhân hay tập thể, được tập thể công nhận là tốt cần được triển khai áp dụng rộng rãi.
Sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa công tác là một giải pháp kỹ thuật hoặc giải tổ chức làm việc mới có tác dụng là cho công việc tiến hành tốt hơn và mạng lại lợi ích thiết thực cho đơn vị hoặc cho ngành.
II. Yêu cầu:
1. Kinh nghiệm không được rập khuôn theo những khuôn mẫu những quy định đã có trong lý thuyết quản lý hay dạy học; cần được thể hiện nội dung cụ thể, lợi ích, khả năng áp dụng.
2. Sáng kiến của tác giả không được mô phỏng theo một sáng kiến khác đã được cong nhận và phổ biến cần có 3 nội dung cơ bản: tính mới, lợi ích và khả năng áp dụng.
3. Sáng kiến king nghiệm có thể thuộc lĩnh vực chung, rộng rãi, cũng có thể một lĩnh vực cụ thể phù hợp với nội dung công tác của từng người, từng tập thể ở cơ sở.
4. SKKN không được nói chung chung không rõ mục tiêu, ý tưởng, nội dung; hoặc nêuy những điều hiển nhiên mà ai cũng biết cũng làm được hoặc đơn thuần là bản thành tích công tác.
III. Nội dung sáng kiến king nghiệm
1. Cải tiến công tác quản lý giáo dục
2. Cải tiến phương pháp giảng dạy
3. cải tiến và sáng tạo thiết bị dạy học
4. Kinh nghiệm trong quản lý giáo dục giảng dạy
5. Sáng kiến king nghiệm trong các hoạt động giáo dục, xã hội hóa giáo dục
IV. Cấu trúc một đề tài, báo cáo sáng kiến kinh nghiệm
A. Tên đề tài
B. Cấu trúc nội dung
Phần 1 Mở đầu ( chiếm 5-10% đề tài)
1) Lý do
2) Nhiệm vụ
3) Phương pháp tiến hành
4) Cơ sở và thời gian nghiên cứu
Phần 2 Kết quả (Chiếm 85 đến 90 % đề tài)
1) Mô tả trình trạng
2) Mô tả nội dung giải pháp mới
Phần 3- Kết luận (Chiếm 2 đến 5 % đề tài)
1) Khái quát các kết luận cục bộ để tìm ra câu trả lời cho đề tài
2) Lợi ích vfa khả năng vận dụng
3) Đề xuất, kiến nghị, khuyến nghị
V. Tiêu chuẩn xếp loại:
Loại A: từ 17 điểm trở lên
Loại B: từ 15 điểm đến dưới 17 điểm
Loại C: từ 13 điểm đến dưới 15 điểm
Quy định này được áp dụng từ năm học 2007-2008.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kiến Trúc Kinh Thành Huế trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!