Đề Xuất 5/2023 # Hướng Dẫn Viết Thư Xin Việc B1 Vstep # Top 14 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 5/2023 # Hướng Dẫn Viết Thư Xin Việc B1 Vstep # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Viết Thư Xin Việc B1 Vstep mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Giới thiệu:

Thư viết với mục đích xin việc

Thư viết thuộc thể loại formal (trang trọng)

2. Cấu trúc bài viết thư xin việc:

Lời chào: Dear Name/Mr. /Mrs. (nếu biết rõ tên) hoặc Dear Sir/Madam/Sir or Madam/Department (nếu không có thông tin cụ thể)

Mở bài: Nêu lí do bạn viết đơn xin việc tới nhà tuyển dụng

Thân bài: Nêu những ý chính về quá trình học tập, kinh nghiệm làm việc tính tới thời điểm hiện tại, cuối cùng là những đặc điểm về tính cách giúp bạn làm tốt công việc mình đang ứng tuyển

From my C.V, you will see that I graduated from…: Từ C.V của tôi, bạn sẽ thấy rằng tôi đã tốt nghiệp từ…

I completed my Bachelor/Master degree with (major) major in (year): Tôi đã hoàn thành bằng cử nhân/thạc sĩ chuyên ngành (ngành) vào năm (năm).

As you can see, I graduated from…in (year), my major is…: Như bạn có thể thấy, tôi tốt nghiệp từ trường… vào năm (năm), chuyên ngành của tôi là…

After graduation, I worked as a (your previous position) at XYZ company. My duties included + V-ing: Sau khi tốt nghiệp, tôi đã làm việc như là một (vị trí trước của bạn) tại công ty XYZ. Nhiệm vụ của tôi bao gồm…

In my recent position as a (your previous position) for XYZ Company (your previous company), I have had the opportunity to…: Ở vị trí hiện tại là một (vị trí trước của bạn) cho công ty XYZ (công ty trước của bạn), tôi đã có cơ hội để…

In addition, I am a + Adj + person: Ngoài ra, tôi là một người…

You will find me to be a +Adj + person who is keen to learn and contribute: Bạn sẽ thấy tôi là một người… người luôn mong muốn học hỏi và đóng góp.

I possess + N + skills: Tôi sở hữu các kĩ năng…

Kết bài: Khẳng định lại mình là người có tiềm năng và phù hợp với vị trí tuyển dụng, hứa hẹn một cuộc gặp gỡ hay phỏng vấn để trao đổi thêm về công việc với nhà tuyển dụng

Given the opportunity, I would apply myself with enthusiasm to all tasks, ensuring that I get the job done accurately and efficiently: Được trao cơ hội, tôi sẽ nhiệt tình với tất cả nhiệm vụ được giao, và đảm bảo rằng tôi sẽ hoàn thành công việc một cách chính xác và hiệu quả.

Given the opportunity, I would be able to become an… of your company: Được trao cơ hội, tôi sẽ có thể trở thành một… của công ty của bạn.

As part of my application, I have attached my resume for your consideration: Như một phần của đơn xin việc, tôi đã đính kèm sơ yếu lí lịch của tôi để bạn xem xét.

Please consider the enclosed resume to know more about my professionalism, background and skills: Xin vui lòng xem xét sơ yếu lí lịch đã đính kèm của tôi để biết thêm về trình độ, thông tin và kĩ năng của tôi.

Kết thúc: Yours faithfully, (Kính thư) nếu chưa quen biết người nhận, Yours sincerely, (Kính thư) nếu đã quen biết người nhận. Ngoài ra, có thể dùng Yours truly, Yours respectfully, (Kính thư) hoặc All the best, Best wishes, Best regards, (Chúc mọi điều tốt lành)

Ký tên

3. Ví dụ:

Write a letter to apply for a job in one of your favorite company. In your letter:

What position would you like to apply for?

What qualification or degree do you have?

Explain why do you think that you are the best fit for the position​

Hướng Dẫn Viết Thư B1 Vstep

1. Giới thiệu chung:

Phần 1 của kĩ năng Viết Vstep yêu cầu viết tương tác, chính là viết một bức thư có độ dài khoảng 120 từ.

Thời gian: 20 phút.

2. Phân loại các dạng viết thư:

Nếu chia theo đối tượng người nhận chúng ta chia thư thành 2 loại: trang trọng (formal) hoặc thân mật (informal)

Nếu chia theo mục đích viết thư thì thư được chia thành nhiều loại khác nhau, trong đó có một số dạng chính như sau:

3. Một số lưu ý khi làm bài viết thư:

Đảm bảo trả lời tất cả các ý được hỏi. Trước khi bắt đầu viết, hãy đọc kỹ đề bài, ghi ra các câu hỏi và vạch ra các câu trả lời dưới dạng các cụm từ. Tránh viết câu hoàn chỉnh gây mất thời gian.

Sử dụng đa dạng từ vựng, cấu trúc ngữ pháp.

Sử dụng các từ nối phù hợp, lưu ý dấu chấm câu và phân chia đoạn phù hợp.

Bài viết dưới dạng một bức thư, cần đảm bảo cấu trúc của một bài viết thư.

Bài thi B1 không cần viết địa chỉ của người viết, người nhận bên trong.

4. Cấu trúc của một bức thư:

Lời chào: Dear Name/Mr. /Mrs. (nếu biết rõ tên) hoặc Dear Sir/Madam/Sir or Madam/Department (nếu không có thông tin cụ thể)

Mở bài: Bạn có thể sử dụng một trong số các cụm từ sau để bắt đầu bức thư.

Thanks for your letter/present/invitation. (Cảm ơn bức thư/món quà/lời mời của bạn)

Lovely to hear from you. (Rất vui khi nhận được tin tức từ bạn)

How are you? (Bạn khỏe không?)

How are things? (Mọi việc thế nào)

Hope you’re well. (Mình hi vọng bạn khỏe)​

Và nhận xét về một thông tin trong bức thư mà người bạn viết cho bạn.

I’m sorry to hear/learn… Mình rất tiếc khi nghe được/biết rằng…

I’m so pleased to hear… Mình rất vui khi biết rằng…

It’s great to hear… Thật vui khi biết rằng…

Ví dụ:

Thank you for your letter. I’m sorry I haven’t written for so long but I’ve been really busy studying English to pass B1 test. It’s great to hear that your all family are fine.

Thân bài: Viết vào nội dung chính, trả lời các câu hỏi trong đề bài. Sử dụng một số các cách chuyển câu như sau:

Anyway, the reason I’m writing to…Dù sao đi nữa, lí do tôi viết lá thư này là để…

I thought I’d write to tell/ask you about…Tôi nghĩ tôi nên viết thư để kể/hỏi bạn về…

Anyway, I was wondering…Dù sao đi nữa, tôi đang tự hỏi…

Kết bài: Sử dụng một trong số các cách sau:

Well, that’s all for now. (Bức thư đến đây là kết thúc)

Looking forward to hearing from you soon. (Rất mong nhận được thông tin từ bạn sớm)

Kết thúc: Yours faithfully, (Kính thư) nếu chưa quen biết người nhận, Yours sincerely, (Kính thư) nếu đã quen biết người nhận. Ngoài ra, có thể dùng Yours truly, Yours respectfully, (Kính thư) hoặc All the best, Best wishes, Best regards, (Chúc mọi điều tốt lành)

Ký tên

5. Các bước viết một bức thư:

Hãy lưu ý phân bổ thời gian hợp lý cho bài viết thư. Thí sinh nên dành tối đa 20 phút cho bài viết này.

Trước khi viết (3 – 5 phút) phân tích đề bài và lên dàn ý

Đọc kĩ đề bài để xác định xem thư thuộc loại nào: trang trọng hay thân mật, mục đích viết thư để làm gì (cảm ơn, cung cấp thông tin, yêu cầu…)

Xác định câu hỏi trong đề bài để biết những ý chính cần trả lời. Không nhất thiết phải trả lời các ý theo trình tự đề bài mà quan trọng là cần sắp xếp theo trật tự logic.

Dựa vào dàn ý chi tiết để viết thành một lá thư hoàn chỉnh.

Lưu ý về việc chia đoạn, sử dụng từ nối liên kết ý, viết câu phức và sử dụng nhiều các cụm từ cố định (collocation).

Sau khi viết (2 phút) kiểm tra bài viết. Bạn hãy dành một chút thời gian để kiểm tra các lỗi về chính tả và ngữ pháp nếu có.

6. Những tiêu chí chấm điểm bài viết thư:

Đủ độ dài yêu cầu (120 từ)

Trả lời hết các ý chính yêu cầu

Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với loại thư (trang trọng/thân mật hay phù hợp với mục đích viết thư)

Có chia đoạn hợp lý

Có liên kết ý và liên hết giữa các đoạn

Có sử dụng nhiều cụm từ cố định (collocation)

Không mắc lỗi từ vựng (lựa chọn từ vựng, chính tả)

Có sử dụng nhiều câu phức

Không mắc lỗi về ngữ pháp

Hướng Dẫn Cách Viết Thư Tiếng Anh B1 Vstep

1. Chủ đề khi thi viết thư bằng tiếng Anh B1

2. Lưu ý khi làm bài viết thư tiếng Anh B1

Để đảm bảo trả lời tất cả các ý được hỏi. Khi bạn cần đọc kỹ đề bài sau đó ghi ra các câu hỏi và liệt kê các câu trả lời dưới dạng các cụm từ.

Chia đều các ý có chung nghĩa và phân phác vào từng đoạn dự định sẽ viết. Tránh viết câu hoàn chỉnh gây mất thời gian.

Sử dụng từ vựng đa dạng, cấu trúc ngữ pháp câu phức, các từ nối phù hợp,phân đoạn theo từng ý nhỏ, lưu ý dấu chấm câu. Đối với bài thi B1 chúng ta không nhất thiết phải viết địa chỉ của người viết và người nhận bên trong.

Nếu muốn đạt trình độ tiếng Anh B2 thì chúng ta cần phải tham gia các lớp luyện thi để đảm bảo điểm số tốt nhất trên 6.5 điểm

3. Dạng thường gặp với bài thi tiếng Anh B1

Nếu chia theo mục đích viết thư thì thư được chia thành nhiều loại khác nhau, trong đó có một số dạng chính như sau:

Invitation letters (thư mời) -Thank you letters (thư cảm ơn)

Request letters (thư yêu cầu) – Complaint letters (thư phàn nàn)

Apology letters (thư xin lỗi) – Application letters (thư xin việc)

4. Cách phân bổ thời gian khi viết thư

Bất kỳ công việc gì cũng cần cân nhắc quản lý thời gian để tránh bị rối tung lên. Do đó hãy lưu ý phân bổ thời gian hợp lý cho bài viết thư. Chỉ nên dành tối đa 20 phút với bài viết thư.

Dành từ 3 – 5 phút để phân tích đề bài và lên dàn ý và xác định thể kiểu thư là trang trọng hay thân mật, mục đích viết thư để làm gì.

Dựa theo các câu hỏi trong đề bài để tìm ý chính cần trả lời. Không cần thiết phải trả lời các ý theo trình tự đề bài mà bạn cần sắp xếp theo trật tự logic.

Sau đó hãy dành 12 phút dựa vào dàn ý chi tiết để viết thành một lá thư hoàn chỉnh.

Khi chia đoạn cần sử dụng từ nối liên kết ý, viết câu phức và nhiều các cụm từ cố định (collocation) để dễ dàng ghi điểm.

Dành 2 phút cuối đề đọc lại bài lần cuối để tránh sai sót không đáng có.

5 Cách viết thư bằng tiếng Anh B1

Để tránh bị lạc đề bạn nên chia phần viết theo giống như cấu trúc viết văn của tiếng Việt. Cần có đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài để đảm bảo tính thống nhất, mạch lạc cho cả bài thư.

Lời chào tuy đơn giản nhưng không thể thiếu cho bất kỳ bức thư nào như Dear Tim/Hi Tim,

Mở bài : Và nhận xét về một thông tin trong bức thư mà người bạn viết cho bạn.

Với một vài ý ngỏ về lý do: I’m so pleased to hear that you are getting married next month. You have got a new job. ( Tôi thực sự rất vui khi nghe tin bạn sắp đám cưới và tìm được một công việc mới). Sẽ giúp bạn yên tâm có điểm chỉ với 2 câu đơn giản cho phần mở bài.

Thân bài: Hãy tập trung viết những ý chính cho phần này, bằng cách trả lời các câu hỏi trong đề bài. Luôn nhớ sử dụng một số các cách chuyển câu để triển khai.

Anyway, the reason I’m writing … nghĩa là Dù sao đi nữa, lý do tôi viết là…

I thought I’d write to tell/ ask you….. Hay tôi đã nghĩ mình viết thư cho bạn để nói/hỏi gì đó…..

Anyway, I was wondering … Hoặc tôi rất háo hức/ vui mừng…..

Kết bài: Một câu chốt sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian để đọc lại toàn bộ bài của mình. Nghĩa thì bạn cũng có thể đoán được ngay nó nói gì rồi đấy.

Well, that’s all for now. / Write back soon./ Looking forward to hearing from you again.

All the best/ Best wishes/ See you soon/ Take care/ Yours/ Love/ Lots of love

Lưu ý: tất cả các từ cụm từ này đều có dấu phẩy (,) phía sau

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Hướng Dẫn Chi Tiết Viết Thư Xin Lỗi

Để thể hiện được các ngôn ngữ về việc xin lỗi, bạn nên thừa nhận rằng họ đã bị bạn làm tổn thương và bạn hiểu nó đau đến thế nào.

Gợi ý của mình là, ngay sau khi nhận lỗi, hãy đề cập đến việc bạn không bao giờ có ý định làm họ bị thương.

“Jacob told me that my actions ruined not only your experience of your wedding, but also are now making your honeymoon less than the incredible experience that it should be. I hope you understand that that was never my intention. I wanted you to be able to look back on this time and remember only happy things but I have ruined that with my selfish actions. I’ve robbed you of those happy memories. While I can’t truly know how this feels to you, I can certainly understand that what I did was one of the worst things I could possibly have done to you.”

(Jacob nói với tôi rằng hành động của tôi đã hủy hoại không chỉ trải nghiệm đám cưới của bạn, mà còn khiến cho tuần trăng mật của bạn ít hơn trải nghiệm đáng kinh ngạc mà nó phải là. Tôi hy vọng bạn hiểu rằng đó không phải là ý định của tôi. Tôi muốn bạn có thể nhìn lại thời gian đó và chỉ nhớ những điều hạnh phúc nhưng tôi đã hủy hoại điều đó với những hành động ích kỷ của tôi. Tôi đã cướp bạn trong những kỷ niệm hạnh phúc đó. Trong khi tôi không thể thực sự biết cảm giác này với bạn như thế nào, tôi chắc chắn có thể hiểu rằng những gì tôi đã làm là một trong những điều tồi tệ nhất mà tôi đã làm với bạn.)

Thể hiện lòng biết ơn của bạn trong thư xin lỗi

Nếu bạn muốn, mặc dù thường thì trong IELTS Writing General sẽ không yêu cầu, bạn có thể thể hiện sự biết ơn của bạn với người nhận thư.

Đồng thời, bạn cần thừa nhận tất cả các công việc khó khăn và những điều tốt đẹp mà họ đã làm cho bạn trong quá khứ. Điều này cho họ thấy rằng bạn đánh giá cao họ và có thể giúp cho thấy rằng bạn thực sự cảm thấy xấu hổ về những gì bạn đã làm.

Nói điều gì đó như:

” This is an especially terrible thing for me to have done to you after how warmly you have accepted me into your family. You have not only shown your incredible, beautiful love to my brother, but you have also s hown me support and kindness that I never could have possibly expected. To hurt you in this way was an insult to all the things that you have done for me and I hate myself for that.”

Trong thư xin lỗi, hãy nhớ viết về trách nhiệm của bạn

Đây là một trong những phần quan trọng nhất của lời xin lỗi nhưng có thể là điều khó nói nhất (đôi khi còn khó nghĩ nhất).

” I would try to offer an explanation for what I did, but there are no excuses. My intentions, though good, don’t matter here: only my poor choices. I absolutely take responsibility for my selfish actions and the terrible pain I have caused you.”

(Tôi sẽ cố gắng giải thích cho những gì tôi đã làm, nhưng không có lý do gì cả. Ý định của tôi, mặc dù tốt, không quan trọng ở đây: chỉ có sự lựa chọn nghèo nàn của tôi. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về hành động ích kỷ của mình và nỗi đau khủng khiếp mà tôi đã gây ra cho bạn.)

Ở đây bạn cần viết để người đọc thấy bằng bạn không bào chữa cho hành động của bạn.

Nếu bạn thực sự cảm thấy cần thiết hoặc muốn viết chi tiết hơn, bạn có thể giải thích lý do tại sao bạn đã lựa chọn thực hiện điều đó.

Đưa ra giải pháp sau khi xin lỗi

Sau khi đã hứa hẹn rồi thì bạn cần nói tới giải pháp để giải quyết tình hình. Chỉ cần nói rằng bạn xin lỗi là không thực sự đủ.

Điều thực sự tốt hơn đó là cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề trong tương lai. Điều này thậm chí còn tốt hơn là chỉ nói rằng nó sẽ không bao giờ xảy ra nữa.

” But just being sorry isn’t enough. You deserve better. When you come home, Jessica and I would love to throw a big welcome-home party in your honor. This will be the party to end all parties and it will be 100% devoted to celebrating the incredible love you share with my brother. If you would rather not do this, that’s fine: I just want to find some way to help you create the incredible, happy memories that I took away from you.”

(Nhưng chỉ là xin lỗi là không đủ. Bạn xứng đáng với điều tốt hơn. Khi bạn trở về nhà, Jessica và tôi rất sẵn lòng tổ chức một bữa tiệc chào mừng về nhà thật lớn để vinh danh bạn. Đây sẽ là bữa tiệc kết thúc tất cả lỗi lầm và chắc chắn sẽ dành 100% để kỷ niệm tình yêu tuyệt vời của bạn với anh trai tôi. Nếu bạn không muốn làm điều này, cũng ổn thôi: Tôi chỉ muốn tìm một số cách để giúp bạn tạo ra những kỷ niệm đáng kinh ngạc, hạnh phúc mà tôi đã lấy đi từ bạn.)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Viết Thư Xin Việc B1 Vstep trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!