Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Tính Năng Split Cell Trong Excel # Top 12 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Tính Năng Split Cell Trong Excel # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Sử Dụng Tính Năng Split Cell Trong Excel mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ví dụ trên được minh họa bằng bảng sau:

Bước 1: Nhấp chọn dòng số thứ tự 11.

Bước 2: Tại thẻ View, nằm trong nhóm Window, bạn nhấp chọn Split.

Và tương tự như vậy, bạn có thể sử dụng chức năng này đối với cột, hay đồng thời cả cột và hàng.

Bước 2: Kéo thả đường kẻ phân cách lên trên cùng (dành cho hàng) và sang tận cùng trái (dành cho cột).

Bước 3: Ấn vào Split trong nhóm Window.

Để giúp tránh tình trạng nhiều sổ tính xuất hiện cùng một lúc sẽ làm rối màn hình làm việc của bạn, Excel cung cấp cho người dùng các tính năng hữu hiệu bao gồm:

SẮP XẾP HIỂN THỊ SỔ TÍNH

Khi bạn làm việc với nhiều sổ tính, để dễ dàng di chuyển và hiển thị một cách trực quan, bạn có thể dùng chức năng Arrange All nằm tại nhóm Window, thẻ View.

Có 4 tùy chọn như sau:

–Tiled: giúp sắp xếp các sổ tính thành các khối vuông và có diện tích bằng nhau.

–Horizontal: giúp sắp xếp các sổ tính với độ rộng hàng bằng nhau.

–Vertical: giúp sắp xếp các sổ tính với độ rộng cột bằng nhau.

–Cascade giúp sắp xếp các sổ tính thành các lớp chồng lên nhau.

Thao tác ẩn sổ tính sẽ khiến cho màn hình hiển thị của bạn được sáng sủa và gọn gàng hơn, cùng với đó sẽ tránh việc lựa chọn sai hay nhầm sổ tính.

Để thực hiện ẩn sổ tính, trong nhóm Window của thẻ View, nhấn chọn Hide.

Để tiến hành hiện sổ tính, trong nhóm Window của thẻ View, nhấn chọn Unhide. Lúc này, hộp thoại hiện ra đã bao gồm những sổ tính bị ẩn đi, bạn tiến hành chọn những sổ tính muốn hiển thị lại và ấn OK.

Đánh giá bài viết

Hướng Dẫn Cách Tạo Và Sử Dụng Tính Năng Pivottable Trong Excel

Trong quá trình làm việc trên Excel, bạn sẽ gặp trường hợp dữ liệu quá lớn để phân tích. Tính năng PivotTable sẽ giúp bạn xử lý vấn đề hóc búa này. PivotTable có thể giúp các bạn tổng hợp dữ liệu theo nhóm và thu gọn các dữ liệu theo yêu cầu của bạn. Bài viết sau đây sẽ hước dẫn các bạn sử dụng PivotTable một cách hiệu quả nhất.

1. Cách sử dụng PivotTable để thống kê đơn giản

Ví dụ 1: Sử dụng PivotTable để thống kê số tiền phát sinh theo ngày của bảng trên.

Bước 2: Hộp thoại Create PivotTable xuất hiện. Tại ô Table/Range sẽ hiển thị địa chỉ vùng dữ liệu. Chọn nơi muốn đặt báo cáo PivotTable trong phần Choose where you want the PivotTable report to be replaced, .

New Worksheet: đặt trong sheet mới.

Existing Worksheet: đặt trong sheet hiện tại. Nếu chọn mục này thì các bạn cần chọn vị trí đặt PivotTable trong ô Location.

Cuối cùng nhấn OK để tạo PrivotTable.

Bước 3: Sau khi bấm OK thì Excel sẽ xuất hiện cửa sổ PivotTable Fields ở phía bên phải màn hình. Trong phần này có 2 phần:

– Choose fields to add to report: chọn trường dữ liệu để thêm vào báo cáo PivotTable,

– Drag fields between areas below: 4 vùng để thả các trường dữ liệu được chọn từ phần Choose fields to add to report

Theo yêu cầu của ví dụ là thống kê số tiền phát sinh theo ngày nên chúng ta tích chọn 2 ô Ngày và Số tiền.

Nếu các bạn muốn hiện thị theo cột thì có thể chuyển ô Ngày sang vùng COLUMNS bằng cách nhấn giữ chuột trái vào ô Ngày trong vùng ROWS và kéo sang vùng COLUMNS. Hoặc có thể nhấn chuột trái vào ô Ngày sau đó chọn Move to Column Labels.

Kết quả ta sẽ được bảng dữ liệu theo dạng hàng dọc:

2. Cách sử dụng PivotTable để thống kê dữ liệu của nhiều cột

Ví dụ 2: Sử dụng PivotTable để thống kê số tiền phát sinh Nợ theo ngày.

Các bạn cũng cần tạo PivotTable như Bước 1, Bước 2 ở ví dụ trước. Tiếp theo trong hộp thoại PivotTable Fields, chúng ta đánh dấu tích chọn ba mục là Ngày, Nợ, Số tiền.

Chúng ta cũng có thể chuyển ô Nợ hoặc Ngày sang vùng COLUMNS bằng cách nhấn giữ chuột trái sau đó kéo sang vùng COLUMNS. Hoặc nhấn chuột trái sau đó chọn Move to Column Labels để bảng hiện thị dễ nhìn hơn.

Kết quả ta sẽ được bảng như sau:

3. Định dạng báo cáo

Ta có thể thiết kế, định dạng lại PivotTable bằng cách chọn thẻ Design và lựa chọn các dạng bảng tại PivotTable Styles cho đến khi ưng ý.

Cách Dùng Và Bỏ Split Cell Trong Excel 2010 Chi Tiết Nhất

Split cell trong excel 2010 sẽ giúp cho người sử dụng có thể quan sát và so sánh hoặc đối chiếu nội dung một cách cực kỳ dễ dàng, với split cell thì mọi dữ liệu sẽ được ra thành các bảng ngang – dọc tương ứng và người dùng không cần phải kéo nhiều để đối chiếu thông tin. https://cardtutorialonly.com sẽ giúp bạn có thể sử dụng split cell thành thạo chỉ qua 1 bài viết.

Split cell sẽ giúp cho người dùng so sánh hoặc đối chiếu số liệu trong các bảng thống kê với chiều dài lớn. Lúc này thì split cell sẽ chia dữ liệu thành nhiều phần khác nhau, bảng dữ liệu được cắt thành 2-4 phần…. để mang đến sự tiện lợi cho người dùng.

Split cell chia 4

Đầu tiên, ngay tại ô A1 trong excel thì các bạn chọn và nhấn “tab view” ở phía bên trên thanh công cụ để lựa chọn được tính năng split của excel. Lúc này thì bảng dữ liệu sẽ bị chia ra thành 4 phần có nội dung giống nhau.

Tiếp theo là tùy chỉnh 4 bảng dữ liệu theo ý mình, các bảng được ngăn cách bởi những được kẻ khi bạn nhấp chuột vào, các bạn có thể kéo thả để điều chỉnh được kích thước hoặc là thay đổi dữ liệu của các bảng. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà bảng được điều chỉnh khác nhau.

Cuối cùng các bạn có thể thực hiện so sánh dữ liệu ở các bảng với nhau. Tại mỗi phần bảng dữ liệu khác nhau thì sẽ có phần thanh cuộn riêng để người dùng xem dữ liệu được dễ dàng hơn. Nếu như không còn muốn dùng tính năng này nữa thì các bạn lựa chọn lại tính năng split là được.

Split cell chia 2

Trong trường hợp các bạn chỉ muốn sử dụng split cell trong excel 2010 để chia dữ liệu thành 2 phần dọc hoặc ngang, thì hãy thực hiện theo hướng dẫn của cardtutorialonly. Để chia dữ liệu thành 2 phần theo chiều ngang, các bạn chỉ cần nhấp chuột vào bất cứ ô excel nào ngoại trừ ô đầu tiên. Sau đó các bạn dùng tính năng split là dữ liệu sẽ được tách ra thành 2 phần theo chiều ngang.

Nếu như các bạn muốn chia theo chiều dọc thì hãy lựa chọn một cột trắng bất kỳ nào đó và nhấp chuột vào ô đầu tiên, sau đó lựa chọn tính năng split tương tự như với bên trên. Lúc này thì bảng dữ liệu sẽ được chia ra làm 2 phần và các bạn có thể tùy chỉnh kích thước của chúng.

Ngoài ra thì split cũng có thể được dùng để chia dữ liệu trên excel ra thành nhiều kiểu khác nữa. Sử dụng tính năng này thường xuyên để tăng độ thành thạo, dần dần bạn sẽ khám phá ra rất nhiều cách chia dữ liệu thông qua tính năng split.

Split và Freeze

Chúng ta có thể dễ dàng thấy được, split và freeze có đôi chút tương tự với nhau. Tuy nhiên thì split và freeze lại khác hẳn so với nhau. Nếu như freeze panes sẽ cố định các hàng hoặc cột, thì những hàng hay cột đó sẽ không thể bị di chuyển.

Tuy nhiên split thì lại chia những hàng hoặc cột đó thành nhiều phần khác nhau, mỗi phần đó vẫn đều được xử lý như thông thường. Các bạn có thể xem và so sánh dữ liệu ở các phần khác nhau hoặc là tạo thành nhiều phần giống nhau. Trong trường hợp split bảng ra thành nhiều phần giống nhau, nếu thay đổi dữ liệu tại 1 chỗ thì những nơi khác cũng sẽ thay đổi theo.

Ngoài ra thì trong quá trình sử dụng, nếu các bạn không muốn dùng split nữa thì có thể bỏ đi theo 3 cách khác nhau gồm:

Nhấp chuột đúp vào các đường phân cách giữa bảng với nhau.

Kéo và thả các đường kẻ phân cách để gộp bảng.

Nhấp chuột vào tính năng split trên thanh công cụ.

Khi làm việc với nhiều sổ tính, để có thể dễ dàng di chuyển cũng như hiển thị một cách trực quan, bạn có thể sử dụng chức năng Arrange All nằm trong nhóm Window, thẻ View.

Sắp xếp dữ liệu

Như đã nói, thì split cell trong excel 2010 sẽ chia dữ liệu ra thành nhiều bảng ngang – dọc khác nhau. Chính vì thế mà việc sắp xếp dữ liệu trong bảng sẽ không thực hiện được giống với cách thông thường. Có những trường hợp cố gắng sắp xếp sẽ khiến cho dữ liệu bị đảo lộn và làm bạn gặp rắc rối.

Vậy thì trong trường hợp này, các bạn hãy lựa chọn tính năng arrange để sắp xếp được các bảng với 4 tùy chọn khác nhau.

Tiled: giúp các sổ tính được sắp xếp thành những khối vuông với kích thước, diện tích giống với nhau.

Horizontal: giúp cho các sổ tính được điều chỉnh sao cho độ rộng hàng là giống nhau.

Vertical: giúp cho các sổ tính được điều chỉnh sao cho độ rộng hàng là giống nhau.

Cascade: khiến cho các phần, bảng, sổ tính chồng lên nhau thành nhiều lớp.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Pivot Table Trong Excel

1. Tác dụng của Pivot Table

Tác dụng của Pivot Table có thể khái quát trong vài chữ đó là “thống kê dữ liệu”.

Thử tưởng tượng khi bạn có trong tay một bảng dữ liệu với rất nhiều thông tin, rất nhiều cột và dòng dữ liệu nhưng bạn phải báo cáo cho cấp trên của mình về thông tin của một số mục nhất định nằm trong đống dữ liệu lớn đó.

Bạn không thể làm nó một cách nhanh chóng nếu cứ mở ra và dò tìm rồi đếm từng cột từng hàng được.

Trong những trường hợp như vậy, Pivot Table sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn để thống kê một cách nhanh chóng nhất.

Ở những phần tiếp theo chúng tôi sẽ cùng các bạn nói về cách sử dụng Pivot Table và những ứng dụng xung quanh nó.

2. Cách dùng Pivot Table

Bước đầu tiên, bạn cần phải chọn mảng dữ liệu cần thống kê.

Bạn có thể bôi đen toàn mảng dữ liệu cần chọn hoặc nếu nó quá rộng thì chỉ cần chọn vào một ô nằm trong bảng dữ liệu đó là được.

Tiếp theo, bạn mở ribbon Insert ra. Trong ribbon này ở mục Tables có biểu tượng PivotTable rất dễ thấy.

Hoặc bạn có thể sử dụng phím tắt là Ctrl N V.

– Choose the date that you want to analyze: Phần này là dữ liệu nguồn, chính là mảng dữ liệu bạn đã chọn ở trên để thống kê. Có một chức năng thú vị ở đây đó là Use an external data source, bạn không chỉ có thể thống kê Pivot Table cho dữ liệu trong file Excel hiện tại mà còn có thể dùng nguồn dữ liệu từ những file Excel khác.

– Choose where you want the PivotTable report to be placed: Phần này là mục thống kê đầu ra cho mảng dữ liệu bạn đã chọn. Bạn cần phải chọn một địa chỉ để Excel có thể xuất bảng báo cáo thống kê mà bạn cần.

Còn chọn Existing Worksheet thì bạn sẽ được tự do lựa chọn một vị trí nằm trong file Excel để xuất file thống kê.

Choose fields to add to report: Chọn những mục để thêm vào bản báo cáo.

Đây chính là phần quan trọng nhất của Pivot Table, giúp bạn chọn lọc các thông tin cần lấy trong mảng dữ liệu đã chọn.

Kết quả cho thấy ở ngay bảng bên cạnh, với vòng Bán Kết ghi 4 bàn, vòng Bảng A ghi 8 bàn và vòng Chung kết ghi 3 bàn.

– Filters: Bộ lọc

– Columns: Cột

– Rows: Hàng

– Values: Dữ liệu

Nhưng nếu các bạn để Vòng xếp dưới Values (bao gồm Tổng Bàn thắng và Tổng Bàn thua) thì bảng báo cáo của các bạn sẽ đổi thành dạng này (xem hình dưới).

Kéo một giá trị vào ô Filters, lưu ý là bạn nên chọn một giá trị có nhiều lựa chọn cần lọc. Ví dụ như trong ảnh ta chọn giá trị Vòng để chỉ xem xét Bàn thắng và Bàn thua từng Vòng.

Mở ribbon Design, chọn Report Layout trong mục Layout. Có 3 form các bạn có thể lựa chọn cho bảng báo cáo của mình:

– Show in Compact Form: Hiển thị ở dạng nhỏ gọn

– Show in Outline Form: Hiển thị trong mẫu phác thảo

– Show in Tabular Form: Hiển thị ở dạng bảng

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Sử Dụng Tính Năng Split Cell Trong Excel trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!