Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Kích Hoạt Ecg Trên Apple Watch Tại Việt Nam mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thủ thuật
ECG – Electrocardiogram hay còn gọi là điện tâm đồ, trên Apple Watch hiện đã bị khoá vùng và bạn chỉ sử dụng nó tại một số đất nước. Ở Việt Nam tất nhiên không sử dụng được cho dù bạn đang xài Apple Watch (Series 4 hoặc Series 5) của Mỹ đi nữa (LL/A). chúng tôi đã tìm ra giải pháp giúp chúng ta kích hoạt xài được ECG ngay tại Việt Nam và mình đã thành công, và xin chia sẻ lại cho các bạn.
Yêu cầu:
iPhone hỗ trợ Apple Watch Series 4 hoặc 5.
Apple Watch series 4 hoặc 5 có hỗ trợ ECG.
Ứng dụng
iMazing
. Bạn có thể tải bản dùng thử hoặc tải ở cuối bài viết
ECG activation file (Cuối bài viết) , sau đó giải nén và bạn sẽ có 1 file
.plist
.
Bạn đã từng bật và sử dụng ứng dụng “Health” (Sức khoẻ) ít nhât 1 lần.
Tiến hành:
Đầu tiên bạn cần Unpair giữa iPhone và Apple watch, sau đó sử dụng iMazing để tạo 1 bản sao lưu (Back up), nhớ chọn vào Sao lưu mã hoá (Backup Encryption) như hình.
Sau đó bấm Back Up
Lựa chọn bản Back Up mà ta đã tạo trước đó và bấm Edit
Lúc này bạn nhìn vào phía cột bên trái là bản “Editable Backup” của bạn mới được tạo, bạn chọn vào File System - Chọn HomeDomain/Library/Preferences
Giải nén file ECG activation bạn sẽ có 1 file:
com.apple.private.health.heart-rhythm.plist
Chú ý là bạn đang trong thư mục HomeDomain/Library/Preferences sau đó bấm “Copy to Backup”
Chọn file Back Up mà chúng ta vừa sửa sau đó bấm “Restore to Device”
Chú ý là không được chọn vào “Erase target devices” if you have eSIM installed” nếu bạn sử dụng eSIM, nếu không iMazing sẽ xoá toàn bộ thông tin của eSIM và bạn sẽ cần ra cửa hàng để làm lại eSIM.
Giờ đây bạn có thể đo và sử dụng tính năng ECG trên Apple Watch. Nếu ứng dụng ECG bị đứng lại ở màn hình Installing thì bạn chỉ cần khởi động lại Apple Watch hoặc Pair lại là được.
Macplanet tổng hợp
Hướng Dẫn Sử Dụng Ecg Trên Apple Watch
Apple Watch Series 4 thực sự là phiên bản được cải tiến vượt bậc của dòng Apple Watch. Nó thay đổi tất cả mọi thứ từ màn hình, kích thước, hình dạng, các cảm biến, bộ vi xử lý, loa cho đến cả micro. Nó thực sự nâng đồng hồ thông minh của Apple lên một tầm cao mới.
Với phiên bản watchOS 5.1.2 hiện nay, tính năng ECG cuối cùng cũng đã hoàn chỉnh và sẵn sàng có mặt trên Apple Watch Series 4. Đến lúc này thì không ai còn nói Apple thiếu đi sự bùng nổ nữa vì Apple đã tạo ra cho chúng ta chiếc đồng hồ thông minh đầu tiên với tính năng đo điện tâm đồ (ECG) mà chưa có thiết bị nào làm được trước đó.
Cách sử dụng và đọc ECG trên Apple Watch Series 4
Một khi bạn đã cập nhật watchOS 5.1.2 trên Apple Watch Series 4, máy của bạn sẽ có sẵn ứng dụng ECG.
Sau đó, bạn sẽ được nhắc để thiết lập ECG bằng cách nhập tuổi và phải chắc chắn rằng bạn đã đủ 22 tuổi. Sau đó sẽ xuất hiện một số màn hình mô tả các loại kết quả bạn có thể thấy: nhịp xoang, rung nhĩ, nhịp tim,…
Lưu ý: Bạn không nên đeo Apple Watch quá chật vì nó có thể dẫn đến sai lệch trong khi đo.
Để sử dụng ECG bạn chỉ cần chạm ngón trỏ vào núm xoay Digital Crown. Và lưu ý để ngón tay bao phủ toàn bộ vòng tròn của núm xoay. Sau đó, bạn sẽ thấy một hình ảnh về nhịp tim của bạn và đồng hồ đếm ngược từ 30 giây được hiện lên trên màn hình. Bây giờ, hãy để Apple Watch thực hiện công việc của nó.
Sau 30s đồng hồ sẽ hiển thị các thông tin sau đây:
Nhịp xoang: Tim của bạn được xem là khỏe nếu có số nhịp đập trong 1 phút dao động trong khoảng từ 50 đến 100 BPM. Tuy nhiên, bạn nên bật thông báo nhịp tim không đều và thực hiện đo nhịp tim vài lần để đảm bảo độ chính xác.
Rối loạn nhịp tim: Điều này có nghĩa là đồng hồ đã phát hiện trái tim của bạn có nhịp đập bất thường trong cùng một biên độ sóng. Nếu bạn nhận được kết quả này, bạn nên đến các cơ sở y tế để khám và được bác sĩ tư vấn.
Nhịp tim thấp hoặc cao: Nếu nhịp tim của bạn cao hơn 100 BPM hoặc thấp hơn 50 BPM, thiết bị sẽ không thể đọc được. Nhịp tim cao có thể do bạn vừa mới tập thể dục, căng thẳng khi làm việc hoặc uống rượu, trong khi đó nhịp tim thấp có thể xuất hiện nếu bạn tập luyện cường độ cao. Nếu bạn thấy nhịp tim của mình quá thấp hoặc quá cao, bạn nên tìm hiểu kỹ vấn đề này hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ để được hỗ trợ tốt nhất.
Chi tiết quan trọng về ECG trên Apple Watch
Tính năng ECG thực sự thú vị và hữu ích nhưng cũng có một vài điều bạn nên lưu ý.
1. Chỉ áp dụng ở Mỹ (tính đến thời điểm hiện tại)
ECG chỉ áp dụng trên Apple Watch Series 4 ở Mỹ. Apple cho biết họ đang làm việc với các cơ quan quản lý khác trên toàn thế giới để mang tính năng này đến các khu vực khác trong thời gian sớm nhất.Nếu bạn nôn nóng muốn sử dụng tính năng này ngay, bạn có thể tham khảo bài viết:
Cách dùng ECG trên apple watch ngoài nước Mỹ
2. Đây không phải là một tiêu chuẩn y tế ECG
ECG trên Apple Watch có thể cung cấp cho bạn các lời khuyên nhưng chắc chắn rằng không thể nào thay thế cho bác sĩ của bạn được. Apple đã cảnh báo rõ ràng trong quá trình thiết lập: Các kết quả này không phải là một chẩn đoán. Không thay đổi bất kỳ loại thuốc hay điều trị mà không cần tham khảo qua ý kiến của bác sĩ.
3. ECG không phải là một bức tranh tổng thể của sức khỏe tim mạch
Các tính năng ECG trên Apple Watch chỉ đơn giản là một phương tiện để phát hiện rung nhĩ hoặc cho biết nhịp tim cao hay thấp. Một lần nữa, Apple đã cảnh báo rõ ràng:
Bạn có thể tham khảo các mẫu Apple Smartwatch hiện có tại NewTechshop ngay bên dưới. Chúng tôi cam kết cung cấp sản phẩm 100% chính hãng với giá luôn cạnh tranh!
(Video) Hướng Dẫn Cách Lấy Ecg Trên Apple Watch (Đo Điện Tim)
Bước 1: Mở ứng dụng ECG
Bước 2: Chờ khoảng 30 giây
Bước 3: Cuộn xuống để tóm tắt và chuyển đến bước tiếp theo
Công nghệ đo điện tâm đồ ECG trên Apple Watch là gì?
Apple được xem là một trong những nhà sản xuất đồng hồ thông minh tốt nhất trên thị trường. Đặc biệt, với sản phẩm Series 4 và mới đây nhất là Apple Watch Series 5, thương hiệu này đã cung cấp thêm cho người dùng một số tính năng cực kì ấn tượng, trong số đó có tính năng đo điện tâm đồ ECG.
Không thể phủ nhận rằng, đặc điểm đáng chú ý nhất của Apple Watch phiên bản mới hiện nay chắc chắn là công nghệ đo điện tâm đồ ECG. Tính năng này đã được Cơ quan Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp phép sử dụng như một thiết bị y tế.
Ứng dụng ECG trên Apple Watch giúp đo điện tâm đồ
Ngay từ những ngày đầu mới ra mắt, Apple Watch đã được tích hợp một công nghệ đo nhịp tim gọi là Photoplethysmogram (PPG). PPG đơn giản chỉ là một phương pháp đo nhịp tim gián tiếp thông qua các cảm biến được gắn vào Smart Watch. Nó được đeo trên cổ tay, nơi mà có quá nhiều lớp mô không phải lúc nào cũng là nơi tốt nhất để đo nhịp tim theo cách này.
Ngày nay, trên Apple Watch, khách hàng được trải nghiệm công nghệ tiên tiến hơn nhiều, điện tâm đồ Electrocardiography (ECG). Công nghệ ECG đã có từ lâu trong các bệnh viện hay các phòng khám tư nhân lớn, với một phiên bản máy móc cồng kềnh, yêu cầu bệnh nhân phải kẹp dán nhiều điện cực vào người để việc đo điện tâm đồ được chính xác nhất.
Nhiệm vụ của Apple là biến hóa phiên bản ECG cồng kềnh trở nên bé nhỏ hơn và tích hợp nó vào chiếc Smart Watch, đeo được trên cổ tay bạn. Apple Watch được thiết kế với hai điện cực, một ở phía sau áp lên cổ tay và một ở nút xoay trên sườn đồng hồ.
Bằng cách này, điện cực trên Apple Watch sẽ dò ra được các tín hiệu điện rất nhỏ phát ra trực tiếp theo nhịp đập của trái tim. Vì vậy nó cho phép đo chính xác và nhanh chóng hơn nhiều so với công nghệ PPG trước đây.
Ứng dụng ECG trên Apple Watch có thể phát hiện chứng rung tâm nhĩ ở tim
Apple Watch chỉ mất khoảng 30 giây để thu thập và phân tích nhịp tim của người dùng. Nếu trái tim của bạn khỏe mạnh, chiếc đồng hồ sẽ hiển thị kết quả là một đồ thị nhịp xoang bình thường. Nếu thu được bất cứ dấu hiệu bất thường nào, chẳng hạn như rung tâm nhĩ ở tim, Apple Watch sẽ đưa ra cảnh báo cho người sử dụng.
Rung tâm nhĩ là một bệnh lý âm thầm và vô cùng nguy hiểm bởi nó được chẩn đoán từ triệu chứng bên ngoài. Rung tâm nhĩ có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, trong đó có cả đột quỵ.
Thông qua ứng dụng ECG trên Apple Watch, bây giờ, người dùng có thể sớm phát hiện chứng rung tâm nhĩ ở ngay giai đoạn đầu. Các dữ liệu điện tâm đồ từ Apple Watch được mã hóa và lưu trữ thành file PDF. Người dùng có thể chia sẻ nó với bác sĩ của mình để phối hợp trong việc quản lý sức khỏe tim mạch tốt hơn.
Giới hạn sử dụng của ECG
Tuy nhiên, bạn cần phải biết rằng tính năng ECG hiện nay chỉ được giới hạn cho người dùng trên 22 tuổi. Nó cũng mới phát hiện được hiệu quả chứng rung tâm nhĩ, cũng như cảnh báo một số tình trạng đơn giản khác như nhịp tim thấp.
Như vậy, tích hợp ứng dụng ECG trên Apple Watch và phát hiện chứng rung tâm nhĩ là bước đi đầu tiên, nhưng chính xác của Apple. Việc nó được thông qua bởi FDA sẽ mở đường cho các tính năng y tế khác mà Apple muốn tích hợp trên thiết bị của mình.
Hướng Dẫn Sử Dụng Tính Năng Đo Điện Tâm Đồ Ecg Trên Apple Watch
Hướng dẫn sử dụng tính năng đo điện tâm đồ ECG trên Apple Watch
Đầu năm nay, Apple đã gây chú ý với giới công nghệ khi trình làng phiên bản Apple Watch Series 4 được tích hợp công nghệ ECG (điện tâm đồ) có khả năng đo và phát hiện nhịp tim bất thường – một triệu chứng của bệnh rung tâm nhĩ.
Nhờ được trang bị ECG, Apple đã biến chiếc đồng hồ của mình từ một thiết bị theo dõi sức khỏe bình thành trở thành một thiết bị y tế thực thụ. Không những vậy với sự bổ sung của bản cập nhật watchOS 5.1.2, tính năng ECG lại càng trở nên “đáng giá” hơn.
Trước khi đi sâu vào tìm hiểu chi tiết về Apple Watch ECG, hãy điểm quả những tính năng chính mà công nghệ này mang lại. Đầu tiên là khả năng theo dõi nhịp đập của tim, nó được thực hiện bằng cách sử dụng cả cảm biến nhịp tim ở mặt dưới của Apple Watch và núm xoay Digital Crown để bạn có thể đặt ngón tay lên đó. Điều này sẽ giúp cho chiếc đồng hồ có thể theo dõi và đo nhịp đập của tim bạn một cách chính xác nhất.
Ngoài ra, ECG còn hỗ trợ tìm kiếm và kiểm tra các buồng trên và dưới của tim bạn có đập đúng nhịp hay không. Nếu thiết bị phát hiện tim bạn đang đập không đúng nhịp, thì có thể tim bạn đang bị rách xơ nhĩ. Trong thời gian khoảng 30 giây, chiếc đồng hồ có thể nhận biết được các dấu hiệu của Afib và sẽ báo cho bạn biết nếu phát hiện bạn đang gặp phải những triệu chứng này, tuy nhiên bạn cần phải thực hiện các bài kiểm tra nhiều lần để đảm bảo kết quả được chính xác nhất.
Hướng dẫn thiết lập ECG trên Apple Watch
Trước hết, bạn cần phải sở hữu cho mình 1 chiếc Apple Watch Series 4 bởi hiện tại tính năng ECG chỉ mởi được hỗ trợ trên phiên bản này với núm xoay Digital Crown thế hệ mới có thể ghi lại các xung điện.
Tiếp theo, bạn cần đảm bảo iPhone của mình đã được cập nhật lên iOS 12.1.1, vì trong bản update này, ứng dụng Sức khỏe được bổ sung thêm nhiều tính năng mới. Ngoài ra, bạn cũng cần cập nhật Apple Watch lên hệ điều hành watchOS 5.1.2.
Đây là những công việc rất cần thiết để thiết lập ECG. Sau khi hoàn thành, bạn tiến hành mở ứng dụng Apple Health trên điện thoại của mình. Nếu bạn đã thực hiện xong các cập nhật như đã nói ở trên, bạn sẽ nhận được lời nhắc thiết lập ECG trên điện thoại. Tại đây, tất cả những gì bạn cần làm là nhập ngày sinh của mình, sau đó bạn sẽ được yêu cầu đọc ECG đầu tiên.
Hướng dẫn đọc ECG trên Apple Watch
Khi đã hoàn thành việc thiết lập ban đầu, bạn đã có thể đọc ECG bất cứ khi nào bạn truy cập ứng dụng ECG trên Apple Watch. Lưu ý, trong quá trình sử dụng bạn nên đeo đồng hồ trên cổ tay vừa phải, không nên đeo quá chặt hay quá lỏng để đảm bảo quá trình thu thập dữ liệu của thiết bị được thực hiện chính xác cũng như đảm bảo sự thoải mái nếu đeo trong thời gian dài.
Tiếp theo, tất cả những gì bạn cần làm là chạm ngón trỏ vào núm xoay Digital Crown. Công việc khá đơn giản, bạn chỉ cần để ngón tay bao phủ toàn bộ vòng tròn của núm xoau. Sau đó, bạn sẽ thấy một hình ảnh về nhịp tim của bạn và đồng hồ đếm ngược từ 30 giây được hiện lên trên màn hình. Bây giờ, hãy để Apple Watch thực hiện công việc của nó.
Sau 30 giây chờ đợi, đồng hồ sẽ cung cấp cho bạn kết quả:
Nhịp xoang: Nếu mọi thứ đều ổn và trái tim của bạn có số nhịp đập trong 1 phút dao động trong khoảng từ 50 đến 100 BPM, bạn sẽ thấy “Nhịp xoang” xuất hiện. Tuy nhiên, chúng tôi khuyên bạn nên thực hiện đo nhịp tim vài lần để đảm bảo độ chính xác và bật thông báo nhịp không đều.
Rối loạn nhịp tim: Điều này có nghĩa là đồng hồ đã phát hiện trái tim của bạn có nhịp đập bất thường trong cùng một biên độ sóng. Nếu bạn nhận được kết quả này, bạn nên tới ngay các cơ sở y tế để khám và được bác sĩ tư vấn.
Nhịp tim thấp hoặc cao: Nếu nhịp tim của bạn cao hơn 100 BPM hoặc thấp hơn 50 BPM, thiết bị sẽ không thể đọc được. Nhịp tim cao có thể do bạn vừa mới tập thể dục, căng thẳng khi làm việc hoặc uống rượu, trong khi đó nhịp tim thấp có thể xuất hiện nếu bạn tập luyện cường độ cao. Nếu bạn thấy nhịp tim của mình quá thấp hoặc quá cao, bạn nên tìm hiểu kỹ vấn đề này hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ để được hỗ trợ tốt nhất.
Thiết lập thông báo nhịp tim bất thường
Ngoài việc chủ động đọc ECG, bạn có thể cài đặt Apple Watch tự động đọc trong một số thời điểm nhất định để theo dõi các dấu hiệu của AFib. Mặc dù thiết lập kiểm tra định kỳ sẽ giúp cho Apple Watch cải thiện pin đáng kể, tuy nhiên việc theo dõi liên tục cho phép Apple Watch có được bức tranh toàn diện hơn về tình trạng sức khỏe cho trái tim của bạn.
Để thiết lập thông báo nhịp tim bất thường, bạn truy cập mục Health Data trong ứng dụng, nhấn vào Heart, sau đó cuộn xuống phía dưới và chọn phần Irregular Rhythm Notifications. Bạn sẽ cần phải nhập lại ngày sinh của mình và kiểm tra ứng dụng xem bạn đã được chẩn đoán mắc bệnh AFib hay chưa.
Sau khi cài đặt xong, Apple Watch sẽ theo dõi các dấu hiệu của AFib và nếu nó phát hiện các dấu hiện trên, nó sẽ gửi thông báo cho bạn. Tuy nhiên, công nghệ ECG của Apple chưa phải là hoàn hảo nên việc đo lường và chẩn đoán chưa thể đảm bảo chính xác 100%. Ngay cả khi thiết bị có thể theo dõi suốt cả ngày, nó vẫn không thể đọc liên tục. Ngoài ra, nó cũng không có khả năng phát hiện các dấu hiệu đau tim, đột quỵ hoặc các tình trạng sức khỏe khác của tim. Hi vọng Apple Watch sẽ bổ sung những tính năng này trong tương lai.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Kích Hoạt Ecg Trên Apple Watch Tại Việt Nam trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!