Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Kích Hoạt Chế Độ Do Not Disturb (Không Làm Phiền) Trên Android 10 # Top 8 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Kích Hoạt Chế Độ Do Not Disturb (Không Làm Phiền) Trên Android 10 # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Kích Hoạt Chế Độ Do Not Disturb (Không Làm Phiền) Trên Android 10 mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chế độ Do Not Disturb (Không làm phiền) trên điện thoại android là một trong những tính năng rất hữu ích, giúp ta có thể tắt thông báo cuộc gọi hay tin nhắn đến để tránh bị làm phiền. 

Bước 2: Tại mục này, bạn cần phải hiệu chỉnh các thiết lập của Không làm phiền theo ý mình, như thời gian chế độ này hoạt động….

Bước 5: Thiết lập các ngoại lệ cho Calls (Cuộc gọi) và Messages (Tin nhắn) như chỉ nhận từ danh bạ, chỉ nhận từ các số điện thoại yêu thích hoặc không cho phép ai cả.

Bước 6: Trong mục Repeated calls (Lặp lại cuộc gọi), bạn có quyền chọn nhận thêm các cuộc gọi từ số điện thoại cũ đã từng gọi bạn trước đó trong vòng 3 phút hoặc không chọn.

Với những điều luật mới bên trên, điện thoại thông minh của bạn sẽ hạn chế các thông báo để bạn có thể yên tâm tập trung vào công việc hoặc có một giấc ngủ ngon.

Cách Kích Hoạt Chế Độ Samples Trên Windows 10, Bật Samples Trên Win 10

Samples là một chế độ dành cho các lập trình viên khi họ muốn test thử bất cứ thành phần nào đang diễn ra trong Windows 10, chính vì thế đối với người sử dụng Windows 10 việc kích hoạt Samples trên Windows 10 không có nhiều ý nghĩa nhưng đây cũng là một thủ thuật bạn nên thử.

Ở trên các phiên bản dành cho lập trình viên Delovepers Build có một tính năng được dấu ẩn đi tạm gọi là Samples, đây là tính năng cho phép các lập trình viên kiểm thử, test thử các chức năng trên Windows 10. Đối với người sử dụng thông thường thì việc kích hoạt Samples trên Windows 10 là hoàn toàn không có tác dụng, nhưng nếu bạn đang theo đuổi nghề lập trình viên hay bạn muốn khám phá thêm các tính năng trong Windows 10 thì đây cũng là một thủ thuật khá thú vị.

Hướng dẫn kích hoạt Samples trên Windows 10

Bước 1: Để kích hoạt Samples trên Windows 10 Bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R sau đó nhập ” regedit ” vào hộp lệnh RUN rồi OK .

Bước 2: Trong Registry Editor bạn truy cập theo đường dẫn: ComputerHKEY_CURRENT_USERControl Panel để truy cập được vào mục Control Panel .

Bước 3: Bạn đặt tên cho file này là EnableSamplesPage rồi để Value data là 1 .

Bước 5: Trong Windows Settings lúc này xuất hiện thêm một mục và Samples có nhiệm vụ test thử các nội dung, các tính năng trong Windows 10.

Hoặc bạn có thể kéo xuống dưới để kiểm thử các nội dung khi chạy, các title của nội dung hay bật tắt các chức năng. Sẽ mất khá nhiều thời gian để bạn làm quen được với hết các tính năng khi kích hoạt Samples trên Windows 10.

Khi bạn kích hoạt Samples trên Windows 10, bạn đã khám phá thêm được một điều bí mật được ẩn trong Windows 10 mà ngay chả chế độ lập trình viên cũng không hiển thị, phải kích hoạt nó bằng phương pháp vừa xong. Và với những ai đang là lập trình viên chắc hẳn các chế độ test trong mục Samples này sẽ không thể làm khó họ. Còn với bạn cũng có thể tự mình tìm tòi các tính năng trong này, tuy nhiên việc test thử các tính năng trong này không làm ảnh hưởng đến bên ngoài hệ thống đang sử dụng. Vì thế bạn có thể yên tâm “nghịch” chế độ này rồi.

Hướng Dẫn Bật Chế Độ Dark Mode Facebook, Bật Chế Độ Tối Cho Facebook Trên Iphone, Pc, Android

Chế độ Dark Mode (nền tối) trong các ứng dụng sẽ giúp ích khá nhiều cho người dùng khi mà nó giúp đôi mắt của chúng ta đỡ phải hoạt động nhiều hơn, nhất là khi sử dụng thiết bị trong điều kiện thiếu ánh sáng. Hiểu được điều đó nên Facebook đã cập nhật cho người dùng giao diện nền tối trên Facebook Messenger.

1. Cách đổi giao diện nền tối Facebook web

Bước 1: Mở Facebook của bạn trên web ra, sau đó bấm vào biểu tượng tam giác xổ xuống như ở dưới hình và chọn Chuyển sang phiên bản Facebook…

Bước 2: Trong giao diện Facebook mới 2020, bạn hãy bấm tiếp vào biểu tượng mũi tên xổ xuống như ở dưới hình. Sau đó bật Chế độ tối lên.

Giao diện các nhóm, fanpage cũng sẽ có giao diện mới của mình. Giao diện mới của Facebook lần này được đánh giá là tối giản và sắp xếp một cách rõ ràng, trực quan cho người dùng.

Giao diện Facebook ở chế độ tối khi xem ảnh:

Nếu muốn quay lại giao diện cũ, người dùng chỉ cần bấm lại vào menu xổ xuống đó và chọn Chuyển sang Facebook thông thường.

2. Cách bật Dark Mode cho Facebook trên iPhone

Nhiều người dùng Facebook trên iPhone đã bắt đầu được trải nghiệm chế độ tối (Dark Mode).

Để bật Dark Mode cho Facebook trên iPhone bạn làm như sau:

Ngoài ra, bạn có thể bật tùy chọn Hệ thống, để Facebook tự đổi giao diện theo cài đặt chế độ sáng/tối trên iPhone của bạn.

Sau khi bật xong, giao diện Facebook iPhone ở chế độ tối sẽ như sau:

Fanpage chúng tôi trong chế độ sáng và tối của Facebook trên iPhone:

Tuy nhiên, hiện tại không phải tất cả người dùng iPhone đều có tùy chọn Chế độ tối cho Facebook trên iPhone. Nếu bạn đã làm theo tất cả các bước trên mà vẫn chưa thấy chế độ tối đâu, thì chỉ có cách ngồi đợi chờ Facebook mang nó đến với tài khoản của bạn mà thôi :(.

3. Hướng dẫn bật nền tối Facebook trên Android

4. Cài nền tối cho Facebook Android

1. Cài ứng dụng Facebook LITE

Facebook LITE có chế độ nền tối cho giao diện Facebook mà bạn không cần phải cài thêm ứng dụng hỗ trợ nào. Facebook Lite có giao diện gần như tương đương với Facebook, loại bỏ một số thành phần so với ứng dụng Facebook gốc, các nút vuông lớn, thanh tải nên có thể bạn sẽ không quen sử dụng giao diện này.

Chúng ta truy cập vào giao diện Cài đặt ứng dụng Facebook Lite rồi kích hoạt chế độ nền tối. Ngay lập tức giao diện của Facebook Lite đã được bật nền tối.

2. Truy cập Facebook trên Chrome Android

Trình duyệt Chrome đã cung cấp chế độ nền tối, nhưng chỉ trong giao diện tìm kiếm trên Google Search hoặc giao diện cài đặt trên Chrome mà thôi. Về cơ bản là vậy nhưng bạn có thể kích hoạt flag để đưa mọi trang web trên Chrome chuyển sang màu đen, bao gồm cả bản Facebook web trên Chrome Android.

Tại giao diện trên Chrome bạn truy cập theo đường dẫn chrome://flags. Chuyển sang giao diện mới, chúng ta nhập từ khóa Dark Mode và bạn sẽ thấy kết quả là flag Force Dark Mode for Web Contents.

Mặc định flag để chế độ Default, bạn nhấn chọn rồi chuyển sang chế độ Enabled. Sau đó nhấn Relaunch để khởi động lại trình duyệt Chrome.

Sau khi đã kích hoạt, bạn phải vào trình duyệt Chrome rồi bật nền tối cho trình duyệt nếu chưa bật trước đó.

Kết quả khi bạn vào Facebook trên Chrome thì giao diện sẽ được chuyển sang nền đen. Với những trang web khác cũng vậy, giao diện tự động chuyển sang nền tối như hình.

3. Cài ứng dụng FaceAtom

Trong cài đặt chính của ứng dụng kéo xuống dưới và tắt Basic Mode đi, sau đó bật Dark Theme cho Facebook. Sau đó ra ngoài giao diện chính và tải lại Facebook của bạn, bạn sẽ thấy giao diện được chuyển thành nền tối.

Phần biểu tượng chức năng ở trên cùng của ứng dụng, khi có thông báo thì chúng sẽ tự sáng. Phần cài đặt của Facebook cũng sẽ được chuyển thành giao diện tối.

Với ứng dụng FaceAtom, bạn sẽ có khá nhiều tính năng thú vị mà Facebook không có, mặc dù giao diện chưa được nâng cấp như trên ứng dụng Facebook chính thức. Nhưng tính năng của FaceAtom không kém gì so với ứng dụng chính thức.

Hướng Dẫn Kích Hoạt Và Sử Dụng Remote Desktop Trên Máy Tính Windows 10

Tính năng Remote Desktop Protocol (RPD) được tích hợp trên hệ điều hành Windows kể từ phiên bản Windows XP Pro. Tính năng này cho phép người dùng có thể dễ dàng kết nối và điều khiển một máy tính hoặc một thiết bị khác từ xa.

1. Kích hoạt Remote Desktop trên máy tính Windows 10

Theo mặc định tính năng điều khiển máy tính từ xa Remote Desktop Protocol trên Windows 10 bị vô hiệu hóa, do đó bạn phải kích hoạt tính năng này.

Đầu tiên nhập vào khung Search từ khóa Allow remote access sau đó chọn Allow remote access to your computer từ danh sách kết quả tìm kiếm.

2. Điều khiển máy tính Windows 10 từ xa bằng máy tính khác

Có rất nhiều cách để kết nối máy tính của bạn với một máy tính từ xa khác. Bạn có thể sử dụng các ứng dụng Remote Desktop truyền thống hoặc ứng dụng Remote Desktop universal. Bạn có thể tải ứng dụng này từ Store. Khi sử dụng ứng dụng Remote Desktop bạn có thể áp dụng trên cả nền tảng iOS và Android.

Bước 1: Bật Remote Desktop và cho phép truy cập từ xa trên cả 2 máy tính A và B. Giả sử A là máy truy cập, B là máy bị truy cập

Bước 2: Kết nối 2 máy A, B vào cùng một mạng LAN hoặc mạng Wifi.

Bước 3: Lấy tên hoặc xem IP của máy tính B cần kết nối, hoặc nếu đã biết tên máy tính B bạn có thể dùng cách xem IP máy tính trong cùng mạng LAN để lấy IP.

Lưu ý:

Nếu có nhiều máy tính và thiết bị trên Home Network, bạn có thể sử dụng tiện ích Advanced IP Scanner để tìm địa chỉ IP máy tính trên Home Network.

Bước 4: Nhập Remote Desktop Connection vào thanh tìm kiếm trên máy A để mở trình kết nối trên máy tính.

Bước 5: Nhập tên hoặc địa chỉ IP của máy tính B đã lấy ở bước 3.

Bước 6: Máy tính A sẽ tìm máy tính B trên mạng

Nếu máy B có đặt mật khẩu, bạn sẽ phải nhập mật khẩu để truy cập vào máy B.

Bước 7: Một cảnh báo bảo mật hiện ra, bạn nhấn Yes để chấp thuận nếu tên máy đúng là thiết bị bạn đang kết nối tới.

Bước 8: Khi kết nối hoàn thành, bạn sẽ thấy 1 cửa sổ, có địa chỉ IP/tên máy B ở trên cùng trên máy tính A, máy tính B sẽ bị tạm khóa. Khi muốn ngắt kết nối, bạn chỉ cần nhấn vào chữ x trên thanh màu xanh để tắt đi là được.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Kích Hoạt Chế Độ Do Not Disturb (Không Làm Phiền) Trên Android 10 trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!