Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn 5 Cách Tắt Chế Độ Sleep Cho Máy Tính Win 10 (Cập Nhật 2022) # Top 3 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn 5 Cách Tắt Chế Độ Sleep Cho Máy Tính Win 10 (Cập Nhật 2022) # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn 5 Cách Tắt Chế Độ Sleep Cho Máy Tính Win 10 (Cập Nhật 2022) mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi bạn đang để yên máy tính của mình mà bỗng dưng máy tự động chuyển sang chế độ Sleep. Bởi vì mặc định nếu bạn không sử dụng chuột hoặc bàn phím sau một khoảng thời gian thì máy tính sẽ nghĩ rằng bạn “ngủ quên” nên sẽ tự động chuyển sang chế độ sleep để tiết kiệm điện năng cho máy. Nhưng nếu như bạn chuẩn bị download xong một tập phim có dung lượng khoảng 10GB và máy tính tự động tắt màn hình để chuyển sang chế độ Sleep thì cảm nghĩ của bạn sẽ như thế nào? Do đó, trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn cho bạn 5 cách tắt chế độ Sleep trên Win 10 nhanh chóng và hiệu quả nhất.

Chúng tôi hiểu điều đó thật sự gây khó chịu, nhất là khi bạn đang bận tìm kiếm một tập tin quan trọng và Windows 10 cứ vài phút lại tự động khởi động chế độ ngủ Hoặc khi bạn rời bàn làm việc để đi pha một tách cà phê thì chiếc máy tính Windows của bạn đã tự động chuyển sang chế độ Sleep từ lúc nào.

Trong một khoảnh khắc điều này có thể khiến bạn nghĩ ngay nếu có một chiếc búa trong tay, bạn sẽ ném nó vào chiếc máy vi tính, đúng không?

Chờ đã, bạn không cần phải dùng chiếc búa để đập nó hay ném nguyên một tách cà phê nóng hổi để đánh thức nó đâu.

Có rất nhiều cách để bạn có thể giải quyết vấn đề này. Tất cả những gì bạn cần làm là xem qua bài viết này và tìm hiểu 5 cách tắt chế độ ngủ cho máy tính Windows 10 của chúng tôi.

Chế độ Sleep trong Windows 10 là gì?

Không giống như chế độ Hibernate Windows 10, khi máy tính được đưa vào chế độ Sleep, nó  vẫn sẽ tiêu thụ một lượng điện năng rất nhỏ và bạn sẽ có thể tiếp tục công việc của mình rất nhanh (gần như ngay lập tức) bằng cách nhấn bất kỳ nút nào trên bàn phím, di chuyển chuột/bàn di chuột hay nhấn vào nút Power.

Vì chế độ ngủ vẫn tiêu thụ một lượng điện năng nhỏ. Và nếu máy tính xách tay của bạn đang sử dụng pin thì khi dung lượng pin hiện tại của máy rơi xuống dưới mức báo động, Windows sẽ tự động đưa thiết bị về trạng thái ngủ đông (nếu chế độ Hibernate được bật) để tránh làm mất dữ liệu của bạn.

Với cài đặt mặc định, PC của bạn có thể tự động chuyển về chế độ Sleep sau 15 phút (khi đang sử dụng pin) hoặc 30 phút (khi cắm sạc) không hoạt động. Điều này cũng có nghĩa, máy tính Windows 10 của bạn có thể tự động chuyển sang chế độ Sleep trong khi các chương trình khác vẫn còn chạy ngầm trong hệ điều hành, dẫn đến kết quả là bạn rất dễ bị mất dữ liệu.

Chẳng hạn, máy tính Windows 10 của bạn có thể chuyển sang chế độ ngủ trong khi các tệp vẫn đang được tải xuống thông qua trình duyệt web. Điều này đôi khi sẽ buộc bạn phải download dữ liệu lại từ đầu.

Do đó, nếu như bạn cảm thấy chế độ ngủ không thực sự hữu ích, thì bạn có thể kéo dài thời gian máy tính tự động chuyển sang chế độ ngủ hoặc tắt luôn chế độ ngủ trên máy tính Windows 10.

Hướng dẫn cách thay đổi thời gian chế độ ngủ Windows 10

Bạn có thể sửa đổi cài đặt Chế độ ngủ trên máy tính Windows 10 của mình bằng các bước bên dưới:

Bước 1: Mở trình tìm kiếm Windows bằng cách nhấn phím tắt Windows + Q.

Bước 2: Nhập từ khóa Sleep và lựa chọn Change when the PC sleeps.

Bước 3: Bạn sẽ nhìn thấy hai tùy chọn:

Screen: Lựa chọn khoảng thời gian máy tính chuyển sang Chế độ ngủ (Sleep).

Sleep: Lựa chọn khoảng thời gian máy tính chuyển sang Chế độ ngủ đông (Hibernate).

Bước 4: Đặt thời gian cho cả hai tùy chọn bằng cách sử dụng các menu thả xuống.

Cách tắt chế độ Sleep Win 10 bằng Power Options

Bước 1: Mở Start Menu của Windows 10, và nhập vào từ khóa Control Panel sau đó nhấn kết quả được hiển thị đầu tiên.

Bước 2: Trong giao diện của Control Panel, thay đổi View by: Large icons, sau đó chọn chức năng Power Options. Bước 3: Bạn nhìn sang phía bên trái, nhấn vào Change when the computer sleeps để mở cửa sổ Edit plan settings.

Bước 4: Trong mục Put the computer to sleep, trong Menu thả xuống bạn chọn Never cho cả “On Battery” và “Plugged in”. Sau đó nhấn nút Save changes.

Tắt chế độ Sleep Windows 10 bằng cách thay đổi cài đặt ScreenSaver

Bạn có thể tắt chế độ ngủ cho máy tính Windows 10 bằng cách thay đổi cài đặt trong ScreenSaver.

Để làm được điều này, bạn hãy làm theo từng bước hướng dẫn bên dưới.

Bước 2: Tìm đến tùy chọn Lock Screen trong bảng điều khiển ở bên trái.

Bước 3: Tại cửa sổ bên phải của Lock Screen, cuộn chuột xuống dưới để thay đổi cài đặt của Screen Saver Settings.

Bước 5: Khởi động lại hệ thống của bạn và kiểm tra xem chế độ ngủ của máy tính Windows 10 đã được biến mất hay chưa.

Hướng dẫn tắt chế độ ngủ Windows 10 bằng Troubleshoot

Chúng ta có thể sử dụng Troubleshooter để tắt chế độ Sleep trong Windows 10 theo quy trình sau:

Bước 1: Nhấn đồng thời tổ hợp phím Windows + I để bắt đầu mở Windows Settings.

Bước 2: Lựa chọn tính năng Update & Security.

Bước 3: Nhấn vào tính năng Troubleshoot nằm ở bên trái bảng điều khiển, tiếp tục bạn hãy tìm kiếm một tính năng tên là Power. Cuối cùng chọn Run the troubleshooter.

Bước 4: Khởi động lại lại máy tính để kiểm tra liệu rằng Windows 10 có tiếp tục “ngủ quên” trong lúc bạn đang làm việc hay không.

Cách tắt chế độ ngủ cho máy tính Windows 10 bằng Windows Settings

Bước 1: Mở ứng dụng Windows Setting bằng tổ hợp phím tắt Windows + I. Sau đó nhấn vào tính năng System của ứng dụng.

Bước 2: Trên trang kết quả, nhấn vào Power & sleep trong danh sách bên trái. Lúc này phía dưới mục Sleep trong cửa sổ bên phải bạn sẽ thấy hai lựa chọn “On battery power, PC goes to sleep after và When plugged in” và “PC goes to sleep after”.

Với cả hai lựa chọn, bạn đều thay đổi thành Never để tắt chế độ ngủ Windows 10 vĩnh viễn.

Hướng dẫn tắt chế độ ngủ Windows 10 khi gập màn hình Laptop

Đa số người dùng hiện nay khi hoàn thành công việc, thì chúng ta sẽ gập màn hình của Laptop. Tính năng này khá tiện lợi, nhưng nếu bạn đang tải game, nghe nhạc thì khi gập màn hình lại thì máy sẽ tự động chuyển sang chế độ Sleep và làm gián đoạn mọi công việc bên trong Laptop. Để tắt chế độ Sleep Windows 10 khi gập màn hình Laptop, bạn hãy thực hiện các bước sau:

Bước 1: Bạn cũng truy cập Control Panel của máy tính thông qua Start Menu và nhập từ khóa Control Panel, và chọn kết quả đầu tiên được tìm thấy.

Bước 2: Chọn tiếp chức năng Power Options tại cửa sổ Control Panel.

Bước 4: Trong phần When i close the lid, trong Menu thả xuống của On Battery và Plugged in bạn thay đổi thành Do nothing. Sau đó nhấn Save Changes để tắt chế độ Sleep cho laptop Win 10.

Ngoài ra bạn có thể thay đổi thành Hibernate hoặc Shutdown khi gập màn hình Laptop tùy theo ý thích.

Bằng những cách thực hiện được hướng dẫn trong bài viết này, bạn có thể dễ dàng tắt chế độ Sleep Windows 10 chỉ với một vài thao tác đơn giản. Chúng tôi đã liệt kê ra những cách tốt nhất ở bên trên để giúp bạn vô hiệu hóa chế độ ngủ của máy tính.

Cám ơn các bạn đã theo dõi bài viết này.

5

/

5

(

3

votes

)

Hướng Dẫn Cách Bật – Tắt Chế Độ Hibernate Trong Win 10

1. Chế độ Hibernate là gì?

Chế độ Hibernate còn được gọi là chế độ ngủ đông gần giống với chế độ sleep ( ngủ – chế độ này hầu hết ai cũng đã biết và đang sử dụng rất thành thạo ). Tuy nhiên ở chế độ Hibernate , các dữ liệu của bạn sẽ được lưu vào một tập tin ở trên ổ cứng. Điều này đồng nghĩa với việc máy tính của bạn sẽ không tiêu thụ điện năng.

Khi các bạn khởi động lại máy tính từ chế độ Hibernate giống như Sleep, hệ điều hành cùng những ứng dụng đang chạy và các dữ liệu của bạn được nhanh chóng được lấy từ ổ cứng và tải vào bộ nhớ trong Ram để các bạn có thể tiếp tục công việc.

Các bạn tham khảo thêm có nên để laptop ở chế độ Sleep và Hibernate

2. Cách bật chế độ Hibernate trong win 10

Có nhiều cách để bật chế độ Hibernate ở trong hệ điều hành windows 10

Sử dụng Control Panel để bật chế độ Hibernate trên win 10

Các bạn hãy khởi động chương trình bằng một số bước sau

Bước 1 : Đầu tiên sử dụng tổ hợp phím windows + X để mở cửa sổ Power Options

Bước 2 :  Sau đó nhấp vào mục Additional power settings

Bước 3 : Tiếp đến chọn mục Choose what the power buttons do phía bên cột trái

Bước 5 : Tiếp theo di chuột tìm tới thư mục Shutdown settings và tích chọn Hibernate

Bước 6 : Cuối cùng kích chọn vào Save changes để lưu lại những thao tác mà các bạn vừa làm

Sử dụng lệnh Command Panel để bật chế độ Hibernate với win 10

Bước 1 : Đầu tiên mở hộp thư thoại cmd

Để mở cmd trên hệ điều hành win 10 có rất nhiều cách

Cách 1 : Tại thanh menu Start tại ô tìm kiếm nhập cmd, nhấn chuột phải lên Command Prompt trong kết quả tìm kiếm và chọn Run as administrator

Bước 2 : Tiếp đến nhập lệnh powercfg/h on

Kết thúc bước 2 thì các bạn đã hoàn tất việc bật chế độ Hibernate cho hệ điều hành win 10

Vào Group Policy Editor để bật chế độ ngủ đông trong win 10

Bước 1 : Để mở Group Policy Editor các bạn nhấn tổ hợp phím windows + R để có thể mở cửa sổ lệnh Run rồi sau đó nhập chúng tôi vào cửa sổ lệnh Run rồi nhấn vào Enter hoặc là OK

Bước 2 : Trên cửa sổ Group Policy Editor, các bạn điều hướng theo đường dẫn

Computer Configuration/Administrative Templates/Windows Components/File Explorer

Bước 3 : Tiếp theo ở phần khung phía bên phải, các bạn kích đúp vào tùy chọn mục Show hibernate in the power options menu như hình dưới đây

Sử dụng Registry Editor để bật chế độ với win 10

Bước 1 : Trước tiên, các bạn nhấn vào tổ hợp phím windows + R để mở cửa sổ lệnh Run, rồi sau đó nhập lệnh regedit vào hộp thư thoại rồi và nhấn Enter hoặc Ok để mở Registry Editor

Bước 2 : Trên cửa sổ giao diện Registry Editor, các bạn copy và dán đường dẫn key sau vào

ComputerHKEY_LOCAL_MACHINESYSTEMCurrentControlSetControlPower

Bước 3 : Tìm đến HiberbootEnabled ở trong cửa sổ bên phải

Bước 4 : Nhấn đúp chuột vào HiberbootEnabled và đổi giá trị trong ô value thành 1, nhấn OK

3. Cách tắt chế độ Hibernate trong win 10

Vì đã có hai cách bật chế độ ngủ đông, các bạn cũng có 2 cách để tắt chế độ Hibernate trên hệ điều hành windows

Cách 1 : Các thao tác giống như bật chế độ Hibernate bằng Control Panel thì tại bước 4 các bạn bỏ tích chọn ở Hibernate và lưu lại thiết lập là xong

Cách 2 : Các bạn mở cmd ở chế độ Additional rồi tiếp theo đó nhập vào dòng lệnh powercfg/h off

Tham khảo thêm: cách hẹn giờ tắt máy tính win 10 đơn giản nhất

4. Một số điểm cần chú ý về chế độ ngủ đông Hibernate

Một số trường hợp, chế độ Hibernate không có sẵn điều đó là do một vài yếu tố sau

Do driver card video không được hỗ trợ ở trong trường hợp này nên các bạn cần cung cấp Driver card video mới nhất để có thể được hỗ trợ

Do máy tính của các bạn hỗ trợ chế độ tiết kiệm pin nhưng chúng lại không được kích hoạt sẵn ở trong BIOS

Một vài trường hợp chế độ Hibernate sẽ không được cài đặt sẵn ở trong máy nếu chế độ hybrid sleep được kích hoạt sẵn trên phần máy tính của bạn

Do phần máy tính của các bạn không tương thích với những tùy chọn nên tiết kiệm điện năng

Bài viết này mình đã cung cấp cho các bạn cách bật tắt chế độ Hibernate trong win 10 và song song với đó là một số lưu ý khi hệ thống windows đã có sẵn chế độ ngủ đông. Trong quá trình bật chế độ Hibernate trong win 10 các bạn có vướng mắc gì hãy liên hệ với hệ thống chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn ngay.

Hệ thống công nghệ số 1 Đà Nẵng

Website: https://techview.vn

Phân Biệt Các Chế Độ Tắt Máy Tính: Shutdown, Hibernate, Sleep…

Bạn thường xuyên sử dụng máy tính, nhưng chưa hẳn đã am hiểu về các chế độ tắt máy tính. Các chế độ tắt máy tính là những tính năng cần thiết, để giúp bạn sử dụng máy tính một cách khoa học.

Đối với các chế độ tắt máy tính như: Shutdown, Restart, Lock có lẽ bạn đã hiểu rõ. Nhưng vẫn còn có nhiều chế độ tắt máy khác, mặc dù luôn bắt gặp nhưng bạn vẫn không dám sử dụng. Vì đơn giản là bạn chưa hiểu rõ tác dụng của nó là gì?

Trong bài viết này, BkViet muốn nói lên sự khác nhau giữa các chế độ tắt máy tính. Nên tắt máy tính ở chế độ nào?, tắt máy tính như thế nào là hợp lý?

Phân biệt các tùy chọn tắt máy tính Windows

Đây là chức năng đã rất quen thuộc đối với người sử dụng máy tính và cũng được sử dụng nhiều nhất.

Shutdown là gì? Shutdown là chế độ tắt máy hoàn toàn, có nghĩa là mọi chức năng trên máy tính sẽ dừng hoạt động. Điều này đồng nghĩa máy tính sẽ không còn tiêu tốn điện năng. Tuy nhiên, khi khởi động lại máy tính thì Shutdown sẽ tốn nhiều điện năng hơn hai chức năng Hibernate, Sleep. Nhìn chung, Shutdown là chế độ tắt máy cần phải tồn tại trên máy tính.

Sleep còn được gọi là Chế độ ngủ trưa. Đây cũng là chế độ tắt máy được người dùng ưa thích. Về cơ bản, khi kích hoạt chức năng Sleep máy tính sẽ bị tắt: Tắt màn hình, bàn phím chuột cũng không hoạt động, USB, các thiết bị ngoại vi khác cũng tắt hẳn…

Tuy nhiên, CPU và RAM thì vẫn còn hoạt động, để đảm bảo các chương trình bạn đang mở sẽ vẫn còn nguyên chứ không bị tắt. Khi mở lại máy tính, dữ liệu trên máy tính sẽ được nạp trong vài giây và bạn lại có thể tiếp tục các công việc của mình.

Chế độ Sleep sẽ thích hợp trong trường hợp muốn dừng làm việc trong một thời gian ngắn, ví dụ: đi ngủ trưa 20 phút, đi ăn trưa… Nếu sử dụng chế độ này thì bạn không nên di chuyển máy tính, vì máy chưa được tắt hoàn toàn.

Hibernate còn được gọi là Chế độ ngủ đông.

Đối với chế độ Hibernate, các dữ liệu sẽ được lưu tạm vào các tệp tin trên ổ cứng (HDD/SSD), thay vì lưu trên bộ nhớ RAM. Dữ liệu sẽ được lưu trữ cho đến khi bạn mở máy tính trở lại, thì nó sẽ nhanh chóng được lấy ra từ ổ cứng và nạp vào bộ nhớ RAM để bạn có thể tiếp tục các công việc.

Khi tắt máy tính ở chế độ Hibernate thì bạn được phép di chuyển máy tính, trong khi hệ thống vẫn đang còn lưu lại toàn bộ các chương trình, ứng dụng đang được mở. Sử dụng Hibernate là hợp lý, vì chẳng lẽ công việc chưa giải quyết xong mà dùng luôn Shutdown thì sẽ rất mất công.

Restart là chế độ khởi động lại máy tính. Tức là máy tính sẽ không rơi vào trạng thái ngừng hoạt động, mà chỉ để thiết lập hoạt động lại trạng thái khởi động mà thôi.

Với chế độ Restart sẽ cần thiết trong những trường hợp: Sau khi sử dụng phần mềm diệt Virus, máy tính bị lỗi hoặc nghi ngờ bị lỗi, phần mềm đang hoạt động bỗng dưng bị lỗi. Hoặc là bạn cài một phần mềm, sau đó phải khởi động lại máy tính để quá trình cài đặt có hiệu lực.

Lock là chế độ khóa màn hình máy tính. Tức là bạn sẽ đặt mật khẩu cho máy tính, để người khác không thể truy cập vào được máy tính của mình. Chỉ có bạn mới toàn quyền được sử dụng trên máy tính. Tóm lại, Lock là một tùy chọn trên máy tính thực sự hữu ích, tăng khả năng riêng tư khi không muốn cho người khác truy cập vào được máy tính.

Switch User là chức năng dùng để chuyển đổi giữa các tài khoản Windows.

Ví dụ bạn đang đăng nhập với tài khoản A, bạn khóa máy lại với tài khoản A này và sau đó chuyển đổi sang tài khoản B trong khi tài khoản A vẫn đang được đăng nhập (còn hoạt động).

Log Off (dùng cho Windows XP, Windows 7) và Sign Out (dùng cho Windows 8, Windows 10). Mặc dù tên gọi khác nhau, nhưng chúng đều có chung tác dụng là “đăng xuất tài khoản Windows”.

Do Windows là hệ điều hành “đa nhiệm”, cho nên người dùng có thể dễ dàng quản lý máy tính của mình trên nhiều tài khoản khác nhau. Giả sử bạn sử dụng tài khoản A cho phiên làm việc trên máy tính. Sau đó, bạn sử dụng tính năng Log Off để đăng xuất tài khoản A và có thể đăng nhập vào phiên làm việc trên tài khoản B.

Nên tắt máy tính như thế nào là hợp lý?

Nhiều người dùng vẫn chưa biết cách tắt máy tính sao cho hợp lý, thì có thể tham khảo vài mẹo sau đây:

Nên sử dụng Sleep trong thời gian ngắn, mục đích để dễ dàng bật máy trở lại. Sử dụng Hibernate khi có công việc đột xuất, phải di chuyển nhưng vẫn muốn sử dụng máy tính. Đối với Shutdown, nếu không còn mục đích sử dụng thì cứ tắt.

Nếu vào mùa Đông, sau vài ngày mới có ý định Shutdown cũng chả sao. Nếu có ý định sử dụng máy tính liên tục, thì bạn cứ cách 15 tiếng nên Restart máy một lần.

Còn mùa Hè do thời tiết nóng, cứ sau 8 tiếng bạn nên Restart máy một lần. Sau 1 ngày nên Shutdown máy tính, và vài chục phút sau có thể sử dụng lại. Do mùa hè nhiệt độ tăng cao, máy tính rất dễ xảy ra hiện tượng sập nguồn đột ngột. Bởi vậy, bạn nên giám sát nhiệt độ máy tính bằng các phần mềm như CrystalDiskInfo.

Như vậy, BkViet đã cùng bạn đọc tìm hiểu và so sánh các chế độ tắt máy tính. Cũng như nêu rõ quan điểm: Nên tắt máy tính như thế nào là đúng cách? Có nên tắt máy tính thường xuyên hay không?

Tắt Update Win 10 Pro, Chặn Cập Nhật Windows 10

Tắt update Win 10 pro- Microsoft sẽ tạm thời ngừng phát hành phiên bản Windows 10 October 2018 Update để tập trung sửa lỗi mất dữ liệu của người dùng. Vì thế các bạn có thể tắt update Windows 10 pro, chặn cập nhật windows 10 tự động để tránh những trường hợp xấu tương tự xảy ra vào những lần sau.

Không phải lúc nào tính năng tự động update Windows 10 cũng khiến cho hệ thống máy tính của bạn hoạt động trơn tru, một số bản cập nhật còn khiến cho máy tính bị xung đột phần mềm, trở nên ì ạch và chậm chạp hơn cả phiên bản trước. Để không còn gặp phiền phức này, các bạn có thể hoàn toàn tự tắt update windows 10 bằng rất nhiều cách hết sức đơn giản.

Nhấn phím logo Windows + R cùng lúc để gọi hộp Run.

Cuộn xuống Windows Update và bấm đúp vào

Tính năng này không có sẵn trong phiên bản Trang chủ. Vì vậy, chỉ khi bạn chạy Windows 10 Professional, Enterprise hoặc Education, bạn mới có thể sử dụng Trình chỉnh sửa để thay đổi cài đặt để ngăn Windows 10 tự động cập nhật.

Nhấn phím logo Windows + R, sau đó nhập chúng tôi và nhấp OK.

Nhấp đúp vào ” Configure Automatic Updates“.

Chọn ” Disabled” ở bên trái và nhấp vào Apply và “OK” để tắt tính năng cập nhật tự động của Windows.

Lưu ý: Nếu bạn cần cập nhật phiên bản Windows của mình sau, bạn có thể lặp lại các bước ở trên, sau đó chọn Bật để bật tính năng này, để bạn có thể tiếp tục tải xuống các bản cập nhật.

Hiểu rằng phương pháp này sẽ không hoạt động đối với các kết nối Ethernet. Bạn chỉ có thể tắt cập nhật tự động bằng cách sử dụng phương pháp này trên kết nối Wi-Fi. Nếu máy tính của bạn được kết nối với WiFi, bạn có thể thử điều này để dừng cập nhật tự động Windows 10.

Nhấp vào nút Start ở dưới cùng bên trái trên màn hình của bạn, sau đó nhấp vào ứng dụng “Settings “.

Nhấp vào “Network & Internet”.

Nhấp vào WiFi trong khung bên trái, sau đó nhấp vào tên kết nối Wifi của bạn.

Nhấp để bật Đặt làm kết nối đồng hồ.

Mẹo bổ sung: Chỉnh sửa sổ đăng ký là rủi ro và nó có thể gây ra thiệt hại không thể khắc phục cho cài đặt của bạn nếu bạn không thực hiện đúng. Bạn nên sao lưu toàn bộ máy tính trước khi tiếp tục. Tất cả những gì bạn cần làm là sử dụng phần mềm sao lưu miễn phí này để sao lưu dữ liệu của bạn theo ba bước: Bước 1: Khởi chạy phần mềm EasUS Todo Backup và sau đó chọn ” File Backup “, ” Disk/partition Backup ” hoặc ” System Backup ” cho mục đích sao lưu khác nhau.

Bước 2: Chọn system, disk partition, file hoặc ứng dụng mà bạn muốn sao lưu. Sau đó chọn một điểm đến nơi bạn muốn lưu trữ tệp sao lưu.

Bước 3: Nhấp vào ” Proceed ” để bắt đầu quá trình sao lưu dữ liệu.

Với bản sao lưu trong tay, giờ đây an toàn để tùy chỉnh bản cập nhật Windows 10 mà không nhận bất kỳ bản cập nhật bắt buộc nào trên máy tính của bạn. Đây là cách thực hiện thay đổi trong Registry:

Sử dụng phím Windows + phím tắt R để mở lệnh Run.

Nhập regeditvà bấm OK để mở Registry. Duyệt qua đường dẫn sau:

HKEY_LOCAL_MACHINE PHẦN MỀM Chính sách Microsoft Windows

Nhấp chuột phải vào phím Windows (folder), chọn ” New ” và sau đó nhấp vào ” Key “.

Đặt tên cho khóa mới là “WindowsUpdate” và bấm “Enter“.

Nhấp chuột phải vào khóa vừa tạo, chọn “ new ” và nhấp vào “ Key “.

Đặt tên cho khóa mới AU và nhấn Enter. Bên trong khóa vừa tạo, nhấp chuột phải ở phía bên phải, chọn “New ” và nhấp vào ” DWORD (32-bit) Value “.

Đặt tên cho khóa mới AUOptions và nhấn Enter. Bấm đúp vào khóa vừa tạo và thay đổi giá trị của nó thành 2. Đó là “Notify for download and notify for install “. Nhấp vào “OK“.

Đóng Registry để hoàn thành

Sử dụng giá trị này sẽ ngăn Windows 10 tự động tải xuống các bản cập nhật và bạn sẽ nhận được thông báo khi có bản cập nhật mới. Bằng cách này, bạn có thể tránh mọi cập nhật Windows 10 tự động một cách hiệu quả.

Đó là cách bạn có thể thực hiện để vô hiệu hóa cập nhật Windows 10 theo mọi cách. Mỗi phương pháp đã được chứng minh là hoạt động miễn là bạn muốn tắt tất cả các bản cập nhật tự động trong Windows 10.

Chúc Bạn Thành Công

Alilaska Cung Cấp Nội Dung Bài Viết

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn 5 Cách Tắt Chế Độ Sleep Cho Máy Tính Win 10 (Cập Nhật 2022) trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!