Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Trình Từ Vựng Tiếng Việt mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
GIÁO TRÌNH TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Mục-lục: Chương 1: Các đơn vị từ vựng tiếng Việt xét về mặt cấu-tạo 1. Các khái-niệm khác-nhau về đơn-vị cấu-tạo từ tiếng Việt 2. Các quan-niệm khác-nhau về từ tiếng Việt 3. Từ tiếng Việt và đặc-điểm của từ tiếng Việt 4. Các phương-thức cấu-tạo từ tiếng Việt 5. Các kiểu cấu-tạo từ tiếng Việt 6. Ngữ cố-định Chương 2: Ý nghĩa của từ 1. Hoạt-động giao-tiếp và các chức-năng cơ-bản của tín-hiệu ngôn-ngữ 2. Ý-nghĩa của từ 3. Hiện-tượng nhiều nghĩa 4. Sự-chuyển-biến ý-nghĩa của từ Chương 3: Mối-quan-hệ ngữ-nghĩa giữa các từ trong hệ-thống 1. Hiện-tượng đồng-nghĩa 2. Hiện-tượng trái-nghĩa 3. Hiện-tượng đồng-âm 4. Các trường-hợp từ-vựng tiếng Việt Chương 4: Các lớp từ-vựng tiếng Việt 1. Các lớp từ-vựng tiếng Việt xét về mặt phạm-vi sử-dụng 2. Các lớp từ-vựng tiếng Việt xét về mặt nguồn-gốc 3. Các lớp từ-vựng tiếng Việt xét về mặt tần-số sử-dụng Tài-liệu tham-khảo CHƯƠNG 1: CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO I. CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU VỀ ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT ( Xem bảng tổng kết các quan niệm khác nhau về hình vị tiếng Việt.) Tựu trung, có thể thấy có ha i xu hướng xác định hình vị đối lập: 1 Hình vị trùng âm tiết. Tiêu biểu gồm các tác giả như M.B.Emeneau, Nguyễn Tài Cẩn, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Văn Tu Tuy nhiên, cách gọi tên không giống nhau. M.B.Emeneau, Lưu Vân Lăng dùng thuật ngữ morphem, Nguyễn Tài Cẩn dùng khái niệm tiếng, Nguyễn văn Tu dùng từ tố, Lê Văn Lý dùng ngữ vị. 2 Hình vị không hoàn toàn trùng âm tiết. ở khuynh hướng này, nội hàm và ngoại diên của hình vị cũng được nhìn nhận khác nhau. – Theo Ðỗ Hữu Châu: Hình vị là những đơn vị được tạo ra từ các âm vị, tự thân có nghĩa nhưng không được dùng trực tiếp để giao tiếp, tức không trực tiếp được dùng để kết hợp với nhau tạo thành câu Hình vị (hay yếu tố cấu tạo từ) tiếng Việt là những hình thức ngữ âm cố định, bất biến, nhỏ nhất với dạng chuẩn tối thiểu là 1 âm tiết, tự thân có nghĩa (từ vựng hay ngữ pháp), có thể chịu tác động của phương thức cấu tạo để cấu tạo từ cho tiếng Việt. [ 5, 5 ] – Theo Hồ Lê: Nguyên vị là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa ngữ ngôn. Từ nguyên vị, không thể tách ra một đơn vị ngữ ngôn nào nhỏ hơn. Nói cách khác, nguyên vị không thể là kết quả của sự kết hợp của hai (hoặc nhiều) đơn vị ngôn ngữ. Từ nguyên vị chỉ có thể tìm thấy một đơn vị ngữ âm và chỉ một mà thôi, và đơn vị ngữ âm ấy chính là bản thân nguyên vị. Trong tiếng Việt, nguyên vị thường có hình thức một âm tiết. Ví dụ: nhà, đi, đẹp, đẽ( trong đẹp đẽ), núc(trong bếp núc), ngoại, giao Nhưng bên cạnh đó, cũng có nguyên vị có hình thức cấu tạo nhiều âm tiết. Ví dụ: ô tô, cà phê, ròng rọc, amiđan, axêtilen [ 19, 75 ] – Ðái Xuân Ninh cho rằng: Hình vị tiếng Việt là yếu tố nhỏ nhất về mặt tổ chức mà có ý nghĩa: ý nghĩa từ vựng hay ý nghĩa ngữ pháp. [ 22, 7 ]. Ðứng về mặt âm tiết, có thể chia hình vị tiếng Việt ra hai loại: loại đơn âm tiết ( ăn, uống, con, cái ), loại đa âm tiết ( cà phê, rađiô, thằn lằn, cà cuống,) [ 22, 21 ] II. CÁC QUAN NIỆM KHÁC NHAU VỀ TỪ TIẾNG VIỆT ( Xem bảng tổng kết các quan niệm khác nhau về từ tiếng Việt ) Nhìn chung có hai khuynh hướng : 1. Từ tiếng Việt trùng với âm tiết ( hay tiếng). Tiêu biểu cho khuynh hướng này là M.B.Emenneu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp. – Emeneau định nghĩa: Từ bao giờ cũng tự do về mặt âm vị học, nghĩa là có thể miêu tả bằng những danh từ của sự phân phối các âm vị và bằng những thanh điệu. [ 8, 17 ] – Cao Xuân Hạo: Chúng ta hiểu tính đa dạng về tên gọi mà các tác giả khác nhau đã đề nghị cho đơn vị khác thường đó của các ngôn ngữ đơn lập là: tiết vị (syllabophoneme), hình tiết (morphosyllabeme), từ tiết (wordsyllabe), đơn tiết (monosyllabe) hoặc đơn giản là từ (word). Thực ra, nó chính là âm, hình vị hoặc từ và tất cả là đồng thời. Nếu chúng ta so sánh với các ngôn ngữ Châu Âu về cơ cấu xoay quanh ba trục được tạo thành bởi các đơn vị cơ bản là âm vị, hình vị và từ, thì cơ cấu của tiếng Việt hầu như là sự kết hợp ba trục đó thành một trục duy nhất, âm tiết. [ 8, 18] – Nguyễn Thiện Giáp: Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất có ý nghĩa dùng để tạo câu nói; nó có hình thức của một âm tiết, một khối viết liền . [ 8, 168 ] 2. Từ tiếng Việt không hoàn toàn trùng âm tiết: – Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê: Từ là âm có nghĩa, dùng trong ngôn ngữ để diễn đạt một ý đơn giản nhất, nghĩa là ý không thể phân tích ra được. [ 8, 18 ] Thí dụ: bàn, ghế, thợ thuyền, gia đình , . – Nguyễn Văn Tu: Từ là đơn vị nhỏ nhất và độc lập, có hình thức vật chất (vỏ âm thanh là hình thức) và có nghĩa, có tính chất biện chứng và lịch sử. [8, 20] – Nguyễn Kim Thản: Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ có thể tách khỏi đơn vị khác của lời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng, ngữ pháp) và chức năng ngữ pháp.[ 8, 20 và 21 ] – Hồ Lê: Từ là đơn vị ngữ ngôn có chức năng định danh phi liên kết hiện thực, hoặc chức năng mô phỏng tiếng động, có khả năng kết hợp tự do, có tính vững chắc về cấu tạo và tính nhất thể về ý nghĩa. [ 19, 104 ] – Ðái Xuân Ninh: Từ là đơn vị cơ bản của cấu trúc ngôn ngữ ở giữa hình vị và cụm từ. Nó được cấu tạo bằng một hay nhiều đơn vị ở hàng ngay sau nó tức là hình vị và lập thành một khối hoàn chỉnh. [ 22, 24] – Lưu Vân Lăng: Những đơn vị dùng tách biệt nhỏ nhất mới là từ. Có thể nói từ là đơn vị tách biệt nhỏ nhất. Nói cách khác, từ là ngữ đoạn (tĩnh) nhỏ nhất . [ 18, 213]. Từ có thể gồm nhiều tiếng không tự do hoặc chỉ một tiếng tự do hay nhiều tiếng tự do kết hợp lại không theo quan hệ thuần cú pháp tiếng Việt. [18, 214]. – Ðỗ Hữu Châu: Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định, nằm trong một phương thức (hoặc kiểu cấu tạo) nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong từ vựng và nhỏ nhất để tạo câu.[ 4, 14 ] .. Kết hợp các quan niệm về hình vị và từ có thể chia ra làm 3 nhóm ý kiến: 1 2 3 Từ Trùng âm tiết Không hoàn toàn trùng âm tiết Không hoàn toàn trùng âm tiết Hình vị Trùng âm tiết Trùng âm tiết Không hoàn toàn trùng âm tiết – Nhóm 2: Lê Văn Lý, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Văn Tu – Nhóm 3: Nguyễn Kim Thản, Hoàng Tuệ, Ðỗ Hữu Châu, Ðái Xuân Nhóm 1: M.B.Emeneau, Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân Hạo – Ninh, Hồ Lê Tóm lại, do đứng từ các góc độ nghiên cứu đồng đại hay lịch đại khác nhau, do cách hiểu về khái niệm hình vị của Baudouin de Courtenay Ivan trong ngôn ngữ học đại cương khác nhau, dẫn đến cách chọn đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt của các tác giả khác nhau, và theo đó, quan niệm về từ và cách xác định các kiểu cấu tạo từ cũng khác nhau.Phần tổng kết trên đã phần nào khái quát lên được tính phức tạp của tình hình nghiên cứu về từ trong tiếng Việt. Với tư cách là một giáo trình từ vựng tiếng Việt ở đại học – trang bị cho sinh viên ngành sư phạm Văn một kiến thức vững về vấn đề từ tiếng Việt phù hợp với những kiến thức được phân phối ở trường phổ thông – giáo trình này buộc phải chọn một trong các hướng giải quyết trên. Cho đến nay quan niệm có tính chất dung hòa nhất, phổ biến nhất, được nhiều người tán đồng, đặc biệt là phù hợp với chương trình giảng dạy ở phổ thông là ý kiến của các tác giả thuộc nhóm 2. III. TỪ TIẾNG VIÊT VÀ ĐĂC ĐIỂM CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Trong phần mở đầu chúng ta đã bàn đến những đặc điểm chung của từ là có nghĩa hoàn chỉnh, mang tính cố định, sẵn có, bắt buộc, và là đơn vị nhỏ nhất tạo câu. Khảo sát tiếng Việt, có thể thấy từ tiếng Việt có những đặc điểm sau đây: -Từ tiếng Việt có thể đơn tiết hoặc đa tiết. Những tiếng như quốc, gia, sơn, thủydàng, dãi ,xà, phê, xítdầu có những đơn vị có một nghĩa nào đó (nghĩa từ vựng hoặc nghĩa bổ sung) nhưng không có khả năng tồn tại độc lập trong câu mà phải kết hợp với một yếu tố khác, chẳng hạn như gia, hà, triều, dễ, phòng, cà, a,trong những từ quốc gia, sơn hà, dễ dàng, dễ dãi, xà phòng, cà phê, a xít, Dù trong nguyên ngữ, sơn, thủy, quốc, gia,được sử dụng như từ, nhưng với tinh thần độc lập dân tộc, với sự sáng tạo của người Việt, chúng chỉ được sử dụng như đơn vị cấu tạo từ. Dù là sự lặp lại của dễ, nhưng dàng, dãi đã bị biến dạng, mất nghĩa và trở thành một yếu tố bổ sung, do đó dàng, dãi cũng không thể dược sử dụng độc lập như từ. Còn những yếu tố phê trong cà phê, xít trong a xít, ngay trong nguyên ngữ chúng cũng không phải là từ huống chi là trong tiếng Việt. Như vậy, bên cạnh những từ nhà, xe, tập, nói, trong tiếng Việt còn có những từ dễ dãi, dễ dàng, quốc gia, tổ quốc, a xít, xà phòng, cà phê,, tức những từ đơn âm tiết hoặc đa âm tiết. – Từ tiếng Việt có thể có biến thể ngữ âm hoặc ngữ nghĩa nhưng không có biến thể hình thái học. Trong các ngôn ngữ ấu – Âu, từ có biến thể về mặt hình thái. Thí dụ: to go có thể có các biến thể goes, going, gone, went theo các quan hệ ngữ pháp khác nhau trong câu. Nhưng trong tiếng Việt không có biến thể hình thái học. Ði, học, nóibất biến trong mọi quan hệ quan hệ ngữ pháp và chức năng ngữ pháp trong câu. Người miền Nam có thể nói trăng, trời uốn lưỡi, trong khi người miền Bắc nói giăng, giời, nhưng đấy không phải là biến thể hình thái học mà chỉ là sự biến âm do thói quen phát âm của địa phương. -ý nghĩa ngữ pháp của từ không được biểu hiện trong nội bộ từ, mà được biểu hiện trong quan hệ giữa các từ trong câu. Trong các ngôn ngữ biến hình, nhìn vào hình thái của từ, người ta có thể xác định được ý nghĩa ngữ pháp của chúng ( Thí dụ: danh từ, dựa vào các hậu tố như -ion, -er, -or, -ment; tính từ dựa vào -ive,- ful, -al,).Trong tiếng Việt, từ không có những dấu hiệu hình thức giúp xác định ý nghĩa ngữ pháp mà phải dưa vào các loại từ hay phó từ như con, cái, chiếc ( đối với danh từ), đã, đang, đang, sẽ, rất, hơi, khá( đối với động từ và tính từ). -ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp có quan hệ chặt chẽ. Chẳng hạn, ý nghĩa từ vựng của từ võng khác nhau trong những câu sau đây: a. Võng anh đi trước, võng nàng theo sau. b. Người ta võng anh ấy đến bệnh viện. c. Tấm ván võng xuống. Phải dựa vào chức năng ngữ pháp cụ thể ta mới xác định được ý nghĩa từ vựng của từng trường hợp. IV. CÁC PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIÊT 1/. Xác định đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt. ở bài giảng này, chúng tôi chọn (tiếng( làm đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt. Về mặt phát âm, mỗi tếng được tạo ra do một luồng hơi phát ra tự nhiên, kèm theo một thanh điệu nhất định. Về mặt văn tự, mỗi tiếng đồng nhất với một chữ. Thí dụ: ăn học, nhà, cao, cửa, rộng, thiên, địa, đại, tiểu, vô, hữuCó thể chọn tiếng làm đơn vị cơ sở cấu tạo từ trong tiếng Việt bởi các lí do sau: – Tiếng là đơn vị dễ nhận diện, quen thuộc đối với người Việt. Nói theo Nguyễn Thiện Giáp, đấy là đơn vị tâm lí ngôn ngữ học. Ðối với người Việt, việc xác định số + Tên gọi những chức tước phẩm hàm thời xưa: án sát, bát phẩm, chánh hội, chánh tổng, cung, phi, cửu phẩm, công sứ, hoàng hậu, lãnh binh, lí trưởng, phó lí, ngự sử, tham tri, thái thú, thư lại, thượng thư, tiên chị, tuần phủ, tri huyện, + Tên gọi những hiện tượng thi cử thời xưa: cử nhân, đình nguyên, hoàng giáp, hội nguyên, phó bảng, trạng nguyên, + Tên gọi các thứ thuế thời xưa: thuế đình, thuế thân, thuế điền, . Khác với từ cổ, từ lịch sử không có từ ngữ đồng nghĩa trong tiếng Việt hiện đại. Chúng ít dược sử dụng trong các phong cách ngôn ngữ hiện đại, trừ khi cần diễn đạt những khái niệm có tính chất lịch sử. Trong các văn bản lịch sử, văn học về các thời kì cổ đại và cận đại, từ ngữ lịch sử được sử dụng khá nhiều. Những từ ngữ mới chưa được dùng rộng rãi cũng có thể được xếp vào lớp từ tiêu cực. Tuy nhiên cần chú ý là chỉ nên xem là những từ tiêu cực những từ ngữ vừa mới xuất hiện, tính chất mới mẻ của nó vẫn còn được mọi người thừa nhận.Nếu đối tượng mà chúng biểu thị đi vào đời sống thì những từ ngữ ấy nhanh chóng hòa nhập vào nhóm từ tích cực. Phần lớn những từ ngữ mới là những từ ngữ biểu thị các khái niệm thuộc các ngành khoa học tự nhiên và xã hội. Chúng có thể định danh thuần túy cho đối tượng. Ví dụ: bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong. bộ vi xử lí, chuyển giao công nghệ, cổ đông, cổ phần, công nghệ thông tin, doanh nghiệp, đĩa từ, hội đồng quản trị,Hay định danh tu từ cho các đối tượng ( tức là ngoài nội dung trí tuệ, chúng còn mang giá trị biểu cảm ).Ví dụ: ăng ten rổ rá, đề bạt chui, phụ nữ lang thang chuyên nghiệp, phụ nữ lang thang thời vụ, văn hoá thịt chó,Trong đó loại đầu là chủ yếu. Tóm lại, vốn từ của một ngôn ngữ là vô cùng phong phú. Vốn từ ấy không đứng yên mà luôn vận động và phát triển. Ðồng thời với sự hình thành những từ mới, một số từ ít được sử dụng sẽ dần đi vào lịch sử và biến mất , tuy nhiên xu hướng phát triển vẫn là chủ yếu. Vốn từ tiếng Việt hiện đại là kết quả của hàng ngàn năm tích lũy, kế thừa và sáng tạo của dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Ðảng và với sự đóng góp tích cực của những nhà nghiên cứu, vốn từ ấy sẽ không ngừng được củng cố, phát triển để phục vụ nhu cầu biểu đạt ngày càng cao của xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn ái (Chủ biên). Từ điển phương ngữ Nam bộ. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.1994. 2. Diệp Quang Ban. Ngữ pháp tiếng Việt (Tập I). Nxb.Giáo dục. Hà Nội .1998. 3. Nguyễn Tài Cẩn. Ngữ pháp tiếng Việt – Tiếng – Từ ghép – Ðoản ngữ . Nxb. Ðại Học&Trung Học chuyên nghiệp. Hà Nội. 1977. 4. Ðỗ Hữu Châu. Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt . Nxb. chúng tôi 1981. 5. Ðỗ Hữu Châu . Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng . Nxb. ÐH&THCN, HN, 1987. 6. Ðỗ Hữu Châu. Các bình diện của từ và từ tiếng Việt . Nxb. KHXH, HN, 1986. 7. Nguyễn Thiện Giáp. Từ vựng học tiếng Việt . Nxb. ÐH&THCN, HN, 1985 (1998). 8. Nguyễn Thiện Giáp . Từ và nhận diện từ tiếng Việt . Nguyễn Thiện Giáp – Nxb. GD, HN, 1996 9. Hoàng Văn Hành ( Chủ biên). Từ tiếng Việt – Hình thái – Cấu trúc. Nxb. KHXH, HN, 1998. 10. Hoàng Văn Hành. Từ láy trong tiếng Việt . Nxb. KHXH, HN, 1985. 11.Hoàng Văn Hành (Chủ biên). Kể chuyện thành ngữ tục ngữ (Tái bản lần thứ II).Nxb..KHXH.1999. 12. Nguyễn Quốc Hùng. Hán- Việt tân từ điển. Nxb. Khai Trí .Sài Gòn. 1975. 13. Bưủ Kế. Tầm nguyên từ điển. chúng tôi trí. Sài gòn.1968. 14 Ðinh Gia Khánh (Chủ biên). Ðiển cố văn học. Nxb.KHXH.Hà Nội.1977. 15 . Nguyễn Văn Khôn. Hán- Việt từ điển . Nxb. Khai Trí .Sài Gòn. 1962. 16. Trần Thị Ngọc Lang. Phương ngữ Nam bộ. Nxb.KHXH. 1995. 17. Nguyễn Lân. Từ điển thành ngữ Việt Nam. Nxb..Văn hóa. Hà Nội . 1989. 18. Lưu Vân Lăng. Ngôn ngữ và tiếng Việt. Nxb.KHXH. 1998. 19. Hồ Lê . Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại . Nxb. KHXH, HN,1976. 20. Lê Văn Lý. Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam. Bộ G.D Trung tâm tư liệu xuất bản. Sài Gòn 1968. 21. Mấy vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam . Viện ngôn ngữ học . Nxb. ÐH&THCN, HN, 1980. 22. Ðái Xuân Ninh . Hoạt động của từ tiếng Việt . Nxb. KHXH, HN, 1978. . 23. Hoàng Phê (Chủ biên). Từ điển tiếng Việt. Nxb.KHXH. Hà Nội. 1988. 24. Nguyễn Hữu Quỳnh. Tiếng Việt hiện đại. ( Ngữ âm, ngữ pháp, phong cách) . Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa việt Nam.Hà Nội .1994. 25.Bùi Ðức Tịnh. Văn phạm Việt Nam. NXB Vĩnh Bảo. Sài Gòn1956. . 26. Nguyễn Văn Tu . Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại . Nxb. ÐH&THCN, HN, 1978. 27.Nguyễn Văn Tu. Các nhóm từ đồng nghĩa trong tiếng Việt .Nxb. ÐH&THCN, 1982. 28. Như ý ( Chủ biên ). Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán . Nxb. Văn hóa. 1994. 29. Nguyễn Như ý. Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt. Nxb.GD,1998. 30. Nguyễn Như ý. Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục, 1997. 31. Từ láy – Những vấn đề còn để ngỏ . Viện ngôn ngữ học . Nxb. KHXH, HN, 1998.
Từ Vựng Tiếng Anh Lớp 5 Cập Nhật Theo Chương Trình Mới Nhất
Lớp 5 là một giai đoạn rất quan trọng trong quá trình học Tiếng Anh của trẻ, đặc biệt về khía cạnh nâng cao vốn từ vựng. Từ vựng, cũng như một phương pháp, lộ trình học chuyên nghiệp từ chuyên gia, hay từ tư vấn viên sẽ giúp trẻ phát huy tối đa tiềm năng của bản thân, và đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình học tập. Hiểu được tầm quan trọng đó, cũng như nhằm mục đích cung cấp nguồn tài liệu tham khảo chính thống đáng tin cậy, Language Link Academic xin gửi đến các bậc phụ huynh, quý thầy cô, và các em học sinh tổng hợp từ vựng Tiếng Anh lớp 5 theo chương trình mới.
1. Từ vựng Tiếng Anh lớp 5 hiệu quả – Phương pháp học hiệu quả
Như đã nói ở trên, lớp 5 chính là giai đoạn quan trọng trong việc định hướng và lựa chọn phương pháp học từ vựng Tiếng Anh phù hợp cho trẻ. Đây là khi kiến thức ngữ pháp của trẻ còn giới hạn, chưa có hệ thống rõ ràng và bài bản. Vậy nên, giai đoạn này phù hợp để trẻ nâng cao và trau dồi từ vựng, các cấu trúc thông dụng sử dụng trong giao tiếp thường ngày.
Để đạt hiệu quả cao nhất trong việc học từ vựng như nhớ lâu, hiểu sâu, ngoài việc học thuộc từ vựng bằng phương pháp trên, trẻ nên được khuyến khích áp dụng kiến thức vào thực hành thực tế, sử dụng những từ vựng đã học vào giao tiếp trong các tình huống. Đây cũng là cách ta thúc đẩy trẻ phải tư duy nhiều hơn, tăng khả năng phản xạ ngôn ngữ, ghi nhớ lâu hơn các từ vựng.
Unit 2: I always get up early. What about you ?
Unit 5: Where will you be this weekend ?
Bên cạnh các kiến thức nền tảng, Language Link Academic còn đầu tư hệ thống hóa, đa dạng hóa các hoạt động học tập, giúp học viên phát triển toàn diện các kỹ năng cần thiết, phù hợp với đặc điểm của lứa tuổi. Hãy để con trải nghiệm một môi trường học tập hiệu quả, khoa học bằng cách đăng ký ngay hôm nay để nhận ngay những ưu đãi hấp dẫn.
Tải xuống MIỄN PHÍ ngay Bộ tài liệu học tốt tiếng Anh độc quyền của Language Link Academic (cập nhật 2020)!
Kiểm tra tiếng Anh miễn phí ngay cùng chuyên gia khảo thí đến từ Anh Quốc & nhận những phần quà hấp dẫn!
Đón xem series phim hoạt hình học tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo và tiểu học, tham gia trả lời các câu hỏi đơn giản, giành ngay những phần quà giá trị!
Từ Vựng Tiếng Anh Chuyên Ngành Điện
Tổng hợp những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành điện nhằm phục vụ các bạn sinh viên đang theo học và những người làm trong ngành có thể nâng cao được nghiệp vụ trong công việc.
Tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành điện thông dụng nhất
– Electric power system: hệ thống điện:HTĐ
– Electric network/grid :mạng:lưới điện
– low voltage grid:lưới hạ thế
– medium voltage grid:lưới trung thế
– high voltage grid:lưới cao thế
– extra high voltage grid:lưới siêu cao thế
– extremely high voltage grid: lưới cực cao thế
– Electricity generation: Phát điện
– Power plant: nhà máy điện
– Thermal power plant: nhà máy nhiệt điện
– Hydroelectric power plant: nhà máy điện
– Wind power plant: nhà máy điện gió
– Tidal power plant: nhà máy điện thủy triều
– Electricity transmission: truyền tải điện
– transmission lines: đường dây truyền tải
– Electricity distribution: phân phối điện
– load curve: biểu đồ phụ tải
– load shedding: sa thải phụ tải
– unblanced load: phụ tải không cân bằng
– peak load: phụ tải đỉnh, cực đại
– symmetrical load: phụ tải đối xứng
– power factor : hệ số công suất
– reactive power: công suất phản kháng
– apparent power: công suất biểu kiến
– frequency range: Dải tần số
– System diagram: Sơ đồ hệ thống điện
-System operational diagram: Sơ đồ vận hành hệ thống điện
– Power system planning: Quy hoạch hệ thống điện
– Interconnection of power systems: Liên kết hệ thống điện
– Connection point: Điểm đấu nối
– National load dispatch center: Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia
– Steady state of a power system: Chế độ xác lập của hệ thống điện
– Transient state of a power system: Chế độ quá độ của hệ thống điện
– Operation regulation: Tiêu chuẩn vận hành
– Synchronous operation of a system: Vận hành đồng bộ hệ thống điện
– Power system stability: Độ ổn định của hệ thống điện
– Steady state stability of a power system: Ổn định tĩnh của hệ thống điện
– Transient stability of a power system: Ổn định quá độ:ổn định động của hệ thống điện
– Conditional stability of a power system: Ổn định có điều kiện của hệ thống điện
– Balanced state of a polyphase network: Trạng thái cân bằng của lưới điện nhiều pha
– Unbalanced state of a polyphase network: Trạng thái không cân bằng của một lưới điện nhiều pha
– Electric generator: Máy phát điện
– Main generator: Máy phát điện chính
– Hydraulic generator: máy phát điện thủy lực
– Magneto hydro dynamic generator:MHD: máy phát từ thủy động
– Synchronous generator: máy phát đồng bộ
Những từ vựng tiếng Anh chuyên ngành điện thông dụng
– Steam turbine: Tuabin hơi
– Wind turbine: Tuabin gió
– Exitation system : Hệ thống kích từ
– Separately excited generator: máy phát điện kích từ độc lập
– Series generator: máy phát kích từ nối tiếp
– Shunt generator: máy phát kích từ song song
– Brushless exitation system: Hệ thống kích từ không chổi than
– Excitation switch:EXS: công tắc kích từ: mồi từ
– Centrifugal governor: Bộ điều tốc ly tâm
– Turbine governor: Bộ điều tốc tuabin
– Synchronizing:SYN: Hòa đồng bộ
– Auto synchronizing device:ASD: Thiết bị hòa đồng bộ tự động
– Synchronizing lamp:SYL: Đèn hòa đồng bộ
– System diagram: Sơ đồ hệ thống điện
– System operational diagram: Sơ đồ vận hành hệ thống điện
– Power system planning: Quy hoạch hệ thống điện
– Interconnection of power systems: Liên kết hệ thống điện
– Connection point: Điểm đấu nối
– National load dispatch center: Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia
– Steady state of a power system: Chế độ xác lập của hệ thống điện
– Transient state of a power system: Chế độ quá độ của hệ thống điện
– Operation regulation: Tiêu chuẩn vận hành
– Synchronous operation of a system: Vận hành đồng bộ hệ thống điện
– Power system stability: Độ ổn định của hệ thống điện
– Steady state stability of a power system: Ổn định tĩnh của hệ thống điện
– Transient stability of a power system: Ổn định quá độ:ổn định động của hệ thống điện
– Conditional stability of a power system: Ổn định có điều kiện của hệ thống điện
– Balanced state of a polyphase network: Trạng thái cân bằng của lưới điện nhiều pha
– Unbalanced state of a polyphase network: Trạng thái không cân bằng của một lưới điện nhiều pha
– Service reliability: Độ tin cậy cung cấp điện
– Service security: Độ an toàn cung cấp điện
– Economic loading schedule: Phân phối kinh tế phụ tải
– Balancing of a distribution network: Sự cân bằng của lưới phân phối
– Load stability: Độ ổn định của tải
– Overload capacity: Khả năng quá tải
– Load forecast: Dự báo phụ tải
– System demand control: Kiểm soát nhu cầu hệ thống
– Management forecast of a system: Dự báo quản lý của hệ thống điện
– Reinforcement of a system: Tăng cường hệ thống điện
– Two-winding transformer: Máy biến áp 2 cuộn dây
– Three-winding transformer: Máy biến áp 3 cuộn dây
– Auto transformer : Máy biến áp tự ngẫu
– Primary voltage: điện áp sơ cấp
– Secondary voltage: điện áp thứ cấp
– Step-up transformer: MBA tăng áp
– Step-down transformer: MBA giảm áp
– Tap changer: Bộ chuyển nấc:MBA
– OLTC – on load tap changer: Bộ chuyển nấc dưới tải:MBA
– Punching: lá thép đã được dập định hình.
– Winding: dây quấn:trong máy điện.
– Differential amplifyer: mạch khuếch đại vi sai.
– Differential relay: rơ le so lệch.
– Different gear box: trong xe ô tô, nó là cầu vi sai.
– Autotransformer: hông phải biến áp tự động, mà là biến áp tự ngẫu.
– Varỉac: từ ngắn gọn của variable autotransformer: biến áp tự ngẫu điều chỉnh được bằng cách xoay.
– PT: Potention transformer: máy biến áp đo lường. Cũng dùng VT: voltage transformer.
– Cell: Trong ắc quy thì nó là 1 hộc:2.2 V Trong quang điện thì nó là tế bào quang điện.
– Fault: sự cố, thường dùng để chỉ sự cố ngắn mạch.
– Earth fault: sự cố chạm đất.
– Reactor: trong hệ thống điện thì nó là cuộn cảm. Trong lò phản ứng hạt nhân thì nó là bộ phận không chế tốc độ phản ứng.
– Trip: máy bị ngưng hoạt động do sự cố.
– Field: trong lý thuyết thì nó là trường.:như điện trường, từ trường…. Trong máy điện nó là cuộn dây kích thích.
– Loss of field: mất kích từ.
– Coupling: trong điện tử nó là phương pháp nối tầng. Nhưng trong cơ điện, nó lại là khớp nối, dùng để kết nối giữa động cơ và tải:bơm chẳng hạn.
– Oring: vòng cao su có thiết diện tròn, thường dùng để làm kín.
– Check valve: van một chiều
– Electric generator: Máy phát điện
– Main generator: Máy phát điện chính
– Hydraulic generator: máy phát điện thủy lực
– Magneto hydro dynamic generator:MHD: máy phát từ thủy động
– Synchronous generator: máy phát đồng bộ
– Steam turbine: Tuabin hơi
– Wind turbine: Tuabin gió
– Exitation system : Hệ thống kích từ
– Separately excited generator: máy phát điện kích từ độc lập
– Series generator: máy phát kích từ nối tiếp
– Shunt generator: máy phát kích từ song song
– Brushless exitation system: Hệ thống kích từ không chổi than
– Excitation switch:EXS: công tắc kích từ: mồi từ
– Centrifugal governor: Bộ điều tốc ly tâm
– Turbine governor: Bộ điều tốc tuabin
– Synchronizing:SYN: Hòa đồng bộ
– Auto synchronizing device:ASD: Thiết bị hòa đồng bộ tự động
– Synchronizing lamp:SYL: Đèn hòa đồng bộ
– Tap changer: Bộ chuyển nấc:MBA
– OLTC – on load tap changer: Bộ chuyển nấc dưới tải:MBA
– Air distribution system : Hệ thống điều phối khí
– Cast-Resin dry transformer: Máy biến áp khô
– Circuit Breaker :Aptomat hoặc máy cắt
– Compact fluorescent lamp: Đèn huỳnh quang
– Current carrying capacity: Khả năng mang tải
– Dielectric insulation :Điện môi cách điện
– Distribution Board : Tủ/bảng phân phối điện
– Downstream circuit breaker:Bộ ngắt điện cuối nguồn
– Earth conductor : Dây nối đất
– Earthing system :Hệ thống nối đất
– Equipotential bonding :Liên kết đẳng thế
– Fire retardant : Chất cản cháy
– Galvanised component :Cấu kiện mạ kẽm
– Impedance Earth : Điện trở kháng đất
– Instantaneous current : Dòng điện tức thời
– Light emitting diode : Điốt phát sáng
– Neutral bar : Thanh trung hoà
– Oil-immersed transformer: Máy biến áp dầu
– Outer Sheath : Vỏ bọc dây điện
– Sensor / Detector : Thiết bị cảm biến, thiết bị dò tìm
– Switching Panel : Bảng đóng ngắt mạch
– Tubular fluorescent lamp: Đèn ống huỳnh quang
– Upstream circuit breaker: Bộ ngắt điện đầu nguồn
– Voltage drop : Sụt ápaccesssories : phụ kiện
– alarm bell : chuông báo tự động
– burglar alarm : chuông báo trộm
– Direct current :điện 1 chiều
– electric door opener : thiết bị mở cửa
– electrical appliances : thiết bị điện gia dụng
– electrical insulating material : vật liệu cách điện
– illuminance : sự chiếu sáng
– leakage current : dòng rò
– photoelectric cell : tế bào quang điện
– smoke bell : chuông báo khói
– smoke detector : đầu dò khói
– Compensate capacitor : Tụ bù
– Cooling fan : Quạt làm mát
– Copper equipotential bonding bar : Tấm nối đẳng thế bằng đồng
– Current transformer : Máy biến dòng
– Disruptive discharge : Sự phóng điện đánh thủng
– Disruptive discharge switch : Bộ kích mồi
– Incoming Circuit Breaker : Aptomat tổng
– Magnetic contact : công tắc điện từ
– Magnetic Brake : bộ hãm từ
– Overhead Concealed Loser : Tay nắm thuỷ lực
– Phase reversal : Độ lệch pha
– Potential pulse : Điện áp xung
– Rated current : Dòng định mức
– Selector switch : Công tắc chuyển mạch
– Starting current : Dòng khởi động
– Vector group : Tổ đầu dây”Magnetic contact : Hãm từ” có phải là: Công tắc:tiếp điểm từ
– relay : công tắc điện tự động
– Circuit Breaker : Cầu dao điện Aptomat hoặc máy cắt
– Compact fluorescent lamp: Đèn huỳnh quang
– Current carrying capacity: Khả năng tải dòng Khả năng mang tải
– Earth conductor : Dây dẫn đất Dây nối đất
– Fire retardant : Chất cản cháy
– Power station: trạm điện.
– Disconnecting switch: Dao cách ly.
– Circuit breaker: máy cắt.
– Power transformer: Biến áp lực.
– Voltage transformer:VT Potention transformer:PT: máy biến áp đo lường.
– Current transformer: máy biến dòng đo lường.
– bushing type CT: Biến dòng chân sứ.
– Winding type CT: Biến dòng kiểu dây quấn.
– Auxiliary contact, auxiliary switch: tiếp điểm phụ.
– Limit switch: tiếp điểm giới hạn.
– Thermometer: đồng hồ nhiệt độ.
– Thermostat, thermal switch: công tắc nhiệt.
– pressure gause: đồng hồ áp suất.
– Pressure switch: công tắc áp suất.
– Sudden pressure relay: rơ le đột biến áp suất.
– Radiator, cooler: bộ giải nhiệt của máy biến áp.
– Auxiliary oil tank: bồn dầu phụ, thùng giãn dầu.
– Position switch: tiếp điểm vị trí.
– Control board: bảng điều khiển.
– Rotary switch: bộ tiếp điểm xoay.
Luyện từ vựng tăng khả năng giao tiếp tiếng Anh mỗi ngày
– control switch: cần điều khiển.
– selector switch: cần lựa chọn.
– Synchro switch: cần cho phép hòa đồng bộ.
– Synchro scope: đồng bộ kế, đồng hồ đo góc pha khi hòa điện.
– Announciation: báo động bằng âm thanh:chuông hoặc còi.
– Protective relay: rơ le bảo vệ.
– Differential relay: rơ le so lệch.
– Transformer Differential relay: rơ le so lệch máy biến áp.
– Line Differential relay: rơ le so lệch đường dây.
– Busbar Differential relay: rơ le so lệch thanh cái.
– Distance relay: rơ le khoảng cách.
– Over current relay: Rơ le quá dòng.
– Time over current relay: Rơ le quá dòngcó thời gian.
– Time delay relay: rơ le thời gian.
– Directional time overcurrent relay: Rơ le quá dòng định hướng có thời gian.
– Negative sequence time overcurrent relay: Rơ le qúa dòng thứ tự nghịch có thời gian.
– Under voltage relay: rơ le thấp áp.
– Over voltage relay: rơ le quá áp.
– Earth fault relay: rơ le chạm đất.
– Synchronizising relay: rơ le hòa đồng bộ.
– Synchro check relay: rơ le chống hòa sai.
– Indicator lamp, indicating lamp: đèn báo hiệu, đèn chỉ thị.
– Voltmetter, ampmetter, wattmetter, PF metter… các dụng cụ đo lường V, A, W, cos phi…
– Phase shifting transformer: Biến thế dời pha.
– Điện áp danh định của hệ thống điện: Nominal voltage of a system
– Giá trị định mức: Rated value
– Điện áp vận hành hệ thống điện: Operating voltage in a system
– Điện áp cao nhất: hoặc thấp nhất của hệ thống:Highest: lowest voltage of a system
– Điện áp cao nhất đối với thiết bị: Highest voltage for equipment
– Cấp điện áp: Voltage level
– Độ lệch điện áp: Voltage deviation
– Độ sụt điện áp đường dây: Line voltage drop
– Dao độngđiện áp: Voltage fluctuation
– Quá điện áp:trong hệ thống: Overvoltage:in a system
– Quá điện áp tạm thời: Temporary overvoltage
– Quá điện áp quá độ: Transient overvoltage
– Dâng điện áp: Voltage surge
– Phục hồi điện áp: Voltage recovery
– Sự không cân bằng điện áp: Voltage unbalance
– Quá điện áp thao tác: Switching overvoltage
– Quá điện áp sét: Lightning overvoltage
– Quá điện áp cộng hưởng: Resonant overvoltage
– Hệ số không cân bằng: Unbalance factor
– Cấp cách điện:Insulation level
– Cách điện ngoài: External insulation
– Cách điện trong: Internal insulation
– Cách điện tự phục hồi: Self-restoring insulation
– Cách điện không tự phục hồi: Non-self-restoring insulation
– Cách điện chính: Main insulation
– Cách điện phụ: Auxiliary insulation
– Cách điện kép: Double insulation
– Phối hợp cách điện: Insulation co-ordination
– Truyền tải điện: Transmission of electricity
– Phân phối điện: Distribution of electricity
– Liên kết hệ thống điện: Interconnection of power systems
– Điểm đấu nối: Connection point
– Sơ đồ hệ thống điện:System diagram
– Sơ đồ vận hành hệ thống điện: System operational diagram
– Quy hoạch hệ thống điện: Power system planning
– Độ ổn định của hệ thống điện: Power system stability
– Độ ổn định của tải: Load stability
– Power plant: nhà máy điện.
– Generator: máy phát điện.
– Field: cuộn dây kích thích.
– Exciter field: kích thích của… máy kích thích.
– Field amp: dòng điện kích thích.
– Field volt: điện áp kích thích.
– Active power: công suất hữu công, công suất tác dụng, công suất ảo.
– Reactive power: Công suất phản kháng, công suất vô công, công suất ảo.
– AVR : Automatic Voltage Regulator: bộ điều áp tự động.
– Lub oil = lubricating oil: dầu bôi trơn.
– AOP: Auxiliary oil pump: Bơm dầu phụ.
– Boiler Feed pump: bơm nước cấp cho lò hơi.
– Condensat pump: Bơm nước ngưng.
– Circulating water pump: Bơm nước tuần hoàn.
– Bearing: gối trục, bợ trục, ổ đỡ…
– Ball bearing: vòng bi, bạc đạn.
– Bearing seal oil pump: Bơm dầu làm kín gối trục.
– Tachogenerator: máy phát tốc.
– Vibration detector, Vibration sensor: cảm biến độ rung.
– Fire detector: cảm biến lửa:dùng cho báo cháy.
– Flame detector: cảm biến lửa, dùng phát hiện lửa buồng đốt.
– Ignition transformer: biến áp đánh lửa.
– Solenoid valve: Van điện từ.
– Check valve: van một chiều.
– Control valve: van điều khiển được.
– Motor operated control valve: Van điều chỉnh bằng động cơ điện.
– Hydrolic control valve: vn điều khiển bằng thủy lực.
– Phneumatic control valve: van điều khiển bằng khí áp.
– FM _ Frequency Modulation : Biến điệu tần số.
– AC _ Alterating Current : Dòng điện xoay chiều.
– DC _ Direct Current : Dòng điện một chiều.
– FCO _ Fuse Cut Out : Cầu chì tự rơi
– LBFOC _ Load Breaker Fuse Cut Out : Cầu chì tự rơi có cắt tải
– CB _ Circuit Breaker : Máy cắt.
– ACB _ Air Circuit Breaker : Máy cắt bằng không khí
– MCB _ Miniature Circuit Breaker : Bộ ngắt mạch loại nhỏ
– VCB _ Vacuum Circuit Breaker : Máy cắt chân không.
– RCD _ Residual Current Device : Thiết bị chống dòng điện dư.
– DF : Distortion Factor : hệ số méo dạng
– THD : Total Harmonic Distortion : độ méo dạng tổng do sóng hài
– BJT: Bipolar Junction Transistor : hehe cái này ai cũng bít , khỏi nói nhỉ ^ ^
– MOSFET: metal-oxide-Semiconductor Field Effect transistor
– reference input : tín hiệu vào , tín hiệu chuẩn
– controlled output : tín hiệu ra
– SISO : single input single output : hệ thống 1 ngõ vào 1 ngõ ra
– MIMO : multi input multi output : hệ thống nhìu ngõ vào , nhìu ngõ ra
– Oring: vòng cao su có thiết diện tròn, thường dùng để làm kín.
– Air distribution system : Hệ thống điều phối khí
– Cast-Resin dry transformer: Máy biến áp khô
– Circuit Breaker : Aptomat hoặc máy cắt
– Compact fluorescent lamp: Đèn huỳnh quang
– Current carrying capacity: Khả năng mang tải
– Dielectric insulation : Điện môi cách điện
– Distribution Board : Tủ/bảng phân phối điện
– Downstream circuit breaker: Bộ ngắt điện cuối nguồn
– Earth conductor : Dây nối đất
– Earthing system : Hệ thống nối đất
– Equipotential bonding : Liên kết đẳng thế
– Fire retardant : Chất cản cháy
– Galvanised component :Cấu kiện mạ kẽm
– Impedance Earth : Điện trở kháng đất
– Instantaneous current : Dòng điện tức thời
– Light emitting diode : Điốt phát sáng
– Neutral bar : Thanh trung hoà
– Oil-immersed transformer: Máy biến áp dầu
– Outer Sheath: Vỏ bọc dây điện
– Sensor / Detector : Thiết bị cảm biến, thiết bị dò tìm
– Switching Panel : Bảng đóng ngắt mạch
– Tubular fluorescent lamp: Đèn ống huỳnh quang
– Upstream circuit breaker: Bộ ngắt điện đầu nguồn
– Disruptive discharge : Sự phóng điện đánh thủng
– Disruptive discharge switch : Bộ kích mồi
– Incoming Circuit Breaker : Aptomat tổng
– Magnetic contact : công tắc điện từ
– Magnetic Brake : bộ hãm từ
– Overhead Concealed Loser : Tay nắm thuỷ lực
– Phase reversal : Độ lệch pha
– Potential pulse : Điện áp xung
– Rated current : Dòng định mức
– Selector switch : Công tắc chuyển mạch
– Starting current : Dòng khởi động
– Power station: trạm điện
80 Từ Vựng Tiếng Anh Chủ Đề Cắm Trại
4.8
(95%)
4
votes
STT
Từ vựng
Giải nghĩa
1
cuộc phiêu lưu, mạo hiểm
2
animals
động vật
3
axe
cái rìu
4
backpack
ba lô
5
binoculars
ống nhòm
6
boots
giày
7
cabin
nhà gỗ nhỏ, túp lều
8
camp
cắm trại, trại
9
camper van
xe ô tô du lịch
10
campfire
lửa trại
11
campground
khu cắm trại, bãi cắm trại
12
canoe
thuyền độc mộc, thuyền gỗ
13
canteen
nhà ăn, quán cơm bình dân
14
cap
mũ lưỡi trai
15
caravan
xe gia đình
16
climb
leo (núi)
17
compass
la bàn
18
cooler
thùng trữ đá, thùng xốp
19
day pack
dạng ba lô cho đi du lịch trong ngày
20
dehydrated food
thức ăn khô
21
dugout
thuyền độc mộc
22
equipment
trang thiết bị
23
evergreen
cây xanh
24
first aid kit
hộp sơ cứu
25
fishing
câu cá
26
fishing rod
cần câu cá
27
flashlight/ torch
đèn pin
28
folding chair
ghế xếp, ghế gấp
29
forest
rừng
30
gear
đồ đạc, đồ dùng
31
gorp
hỗn hợp hạt, trái cây sấy khô… để ăn giữa các bữa ăn nhằm cung cấp năng lượng
32
hammock
cái võng
33
hat
cái mũ
34
hike
leo (núi)
35
hiking boots
giày leo núi
36
hunting
săn bắt
37
hut
túp lều
38
insect
côn trùng
39
insect repellent
thuốc diệt côn trùng
40
kayak
chèo (thuyền)
41
knapsack
túi, ba lô
42
lake
hồ nước
43
lantern
đèn xách tay, đèn lồng
44
logs
củi
45
map
bản đồ
46
matches
diêm
47
moon
mặt trăng
48
mountain
núi
49
national park
công viên quốc gia
50
natural
tự nhiên, tính tự nhiên
51
nature
thiên nhiên
52
oar
chèo
53
outdoors
ngoài trời
54
outside
bên ngoài
55
paddle
bơi, chèo chậm rãi
56
park
công viên
57
path
đường mòn, con đường
58
penknife
dao nhíp
59
pup tent
lều trại nhỏ, hình tam giác
60
rain jacket
áo mưa
61
rope
dây, dây thừng
62
scenery
phong cảnh
63
sleeping bag
túi ngủ
64
stars
vì sao, ngôi sao
65
state park
công viên công cộng
66
sun
mặt trời
67
sunscreen
kem chống nắng
68
tarp
vải bạt
69
tent
lều trại, lều bạt
70
thermos bottle/ flask
bình giữ nhiệt
71
trail
đường mòn
72
trailer
cây leo
73
trees
cây
74
trip
chuyến đi
75
vest
áo gi lê, áo không tay không cổ
76
walking
đi bộ
77
water bottle
bình nước
78
waterfall
thác nước
79
wildlife
cuộc sống hoang dã
80
woods
gỗ
Cụm từ trong tiếng Anh là từ được tạo nên bởi 2 từ khác đứng cạnh nhau. Ví dụ cụm danh từ insect repellent được tạo nên từ từ insect (côn trùng) và repellent (thuốc diệt bọ). Hay từ danh từ tent (lều) ta có thể tạo ra cụm động từ pitch a tent/ set up a tent (dựng lều).
Học từ vựng mỗi ngày với sách Hack Não 1500
Để có thể học được kho từ vựng lớn không phải ngày một ngày hai là xong. Điều này đòi hỏi một quá trình học lâu dài để kiến thức được bồi đắp dần dần theo từng ngày. Tuy nhiên, nếu bạn tìm ra một phương pháp học hiệu quả với bản thân, thì quá trình này sẽ được đẩy nhanh hơn nhiều đó.
Với sách Hack Não 1500, chỉ với 30 phút đến 1 tiếng mỗi ngày là bạn có thể thể hiểu lâu, nhớ sâu khoảng 10 – 20 từ vựng. Đó là do sách Hack Não 1500 áp dụng phương pháp âm thanh tương tự và phương pháp học qua truyện chêm, cùng với rất nhiều hình ảnh, có khả năng tác động lên 80% não bộ của bạn thay vì 8% như phương pháp thông thường.
Thêm nữa, APP thông minh Hack Não PRO đi kèm với sách được cài đặt trên điện thoại và máy tính sẽ giúp bạn luyện tập phát âm, ôn từ mới và làm bài tập ôn luyện mọi lúc mọi nơi.
Comments
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Trình Từ Vựng Tiếng Việt trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!