Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Tin Học 6 mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
-Quan sát từng cặp 2 hs tìm hiểu BT 1)
-Hd hs điền vào bảng tên gọi và chức năng của các bộ phận
-Y/c hs trình bày về kết quả vừa làm được
B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1) Mô hình ba bước của hoạt động thông tin
-Quan sát hs đọc mục 1
-Y/c 1 hs đọc to mục 1
-Hđ thông tin của máy tính diễn ra ntn?
-Gọi một vài hs đứng tại chỗ trả lời.
-Kiểm tra, chốt kiến thức của mục 1.
Tuần 04 Tiết 07 Ngày soạn 11/9/2015 Ngày dạy: BàI 4. CấU TRúC CủA MáY TíNH (Tiết thứ nhất) A. Mục tiêu: Như tài liệu HD học Tin học 6 – Trang 22 Năng lực hướng tới: NL CNTT-TT. B. Chuẩn bị: Thầy : – Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; một số thiết bị vào, ra của máy tính . Trò : – Đọc trước bài 4 trong TLHDH. C. Tổ chức các hoạt động học của học sinh: I-Tổ chức lớp: ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. II-Kiểm tra bài cũ: Ko kiểm tra. III-Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động: HĐ của học sinh Định hướng hoạt động của giáo viên Khi HS học với tài liệu Khi HS kết thúc hoạt động A-hoạt động KhởI ĐộNG HĐ 1: *HS BT 1) (TLHDH-Tr 37) -Quan sát từng cặp 2 hs tìm hiểu BT 1) -Hd hs điền vào bảng tên gọi và chức năng của các bộ phận -Y/c hs trình bày về kết quả vừa làm được *SP: B – HOạT Động hình thành kiến thức 1) Mô hình ba bước của hoạt động thông tin HĐ 2: *HS học mục 1 (TLHDH-Tr 23) -Quan sát hs đọc mục 1 -Y/c 1 hs đọc to mục 1 -Hđ thông tin của máy tính diễn ra ntn? -Gọi một vài hs đứng tại chỗ trả lời. -Kiểm tra, chốt kiến thức của mục 1. *SP: 2) Làm tính thông qua phần mềm Calculator HĐ 3: *HS học mục 2a) (TLHDH-Tr 24) -Quan sát từng cặp 2 hs tìm hiểu mục 2a) -Hd hs khởi động phần mềm, di chuyển con trỏ chuột, … -Từng cặp hs báo cáo về kết quả vừa làm được *SP: HĐ 4: *HS học mục 2b) (TLHDH-Tr 24) -Quan sát từng cặp 2 hs làm mục 2b) -Hd hs làm BT số 2 -các cặp hs chia sẻ kết quả vừa làm được với nhóm khác *SP: 3) Cấu trúc của máy tính điện tử HĐ 5: *HS học mục 3 (TLHDH-Tr 24) -Quan sát hs tìm hiểu mục 3 -Hd hs tìm hiểu tên gọi và chức năng các bộ phận cơ bản của mt. -Gọi một vài hs đứng tại chỗ t/b. *SP: Các mt ngày nay đều có cấu trúc gồm 3 khối chức năng … IV- Củng cố: HS nhắc lại các nội dung kiến thức chính vừa học. V- Hướng dẫn học ở nhà: Tìm hiểu trước các mục còn lại trong bài để tiết sau học tiếp. VI- NHậN XéT, RúT KINH NGHIệM Tuần 04 Tiết 08 Ngày soạn 11/9/2015 Ngày dạy: BàI 4. CấU TRúC CủA MáY TíNH (Tiết thứ hai) A. Mục tiêu: Như tài liệu HD học Tin học 6 – Trang 22 Năng lực hướng tới: NL CNTT-TT. B. Chuẩn bị: Thầy : – Lập kế hoạch bài dạy chu đáo, đọc kỹ tài liệu hướng dẫn học (TLHDH) trước khi lên lớp; một số thiết bị vào, ra của máy tính . Trò : – Đọc trước các mục còn lại ở bài 4 trong TLHDH. C. Tổ chức các hoạt động học của học sinh: I-Tổ chức lớp: ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số. II-Kiểm tra bài cũ: Ko kiểm tra. III-Hướng dẫn cụ thể cho mỗi hoạt động: HĐ của học sinh Định hướng hoạt động của giáo viên Khi HS học với tài liệu Khi HS kết thúc hoạt động B – HOạT Động hình thành kiến thức 4) Thân máy HĐ 1: *HS học mục 4 (TLHDH-Tr 25) -Quan sát hs đọc mục 4 -Y/c 1 hs đọc to mục 4 -Thân máy gồm những bộ phận nào? -chức năng của CPU, bộ nhớ? -Gọi một vài hs đứng tại chỗ trả lời. *SP: Thân máy (case) gồm: ….. c – HOạT Động luyện tập HĐ 2: *HS làm BT 3 (TLHDH-Tr 26) -Quan sát hs làm bài -Hd hs quan sát thông tin có trên bề mặt của thiết bị. -Hãy cho biết dung lượng của mỗi thiết bị là bao nhiêu? -Gọi một vài hs đứng tại chỗ trả lời. *SP: RAM: ổ CD: USB: ….. HĐ 3: *HS làm BT 4) (TLHDH-Tr 27) -Quan sát từng cặp 2 hs làm BT 4 -Hd hs làm bài, … -Từng cặp hs báo cáo về kết quả vừa làm được *SP: HĐ 4: *HS làm BT 5 (TLHDH-Tr 28) -Quan sát từng cặp 2 hs làm BT 4 -Hd hs làm bài, … -các cặp hs chia sẻ kết quả vừa làm được với nhóm khác *SP: d – HOạT Động vận dụng HĐ 5: *HS trả lời (TLHDH-Tr 28) -Quan sát hs làm bài -Hd hs trả lời câu hỏi trong bài. -Gọi một vài hs đứng tại chỗ t/b. *SP: … IV- Củng cố: HS nhắc lại các nội dung kiến thức chính vừa học. V- Hướng dẫn học ở nhà: Tìm hiểu các mục còn lại trong bài Xem trước bài 5 để tiết sau học. VI- NHậN XéT, RúT KINH NGHIệM Lạc Đạo, ngày 12 tháng 9 năm 2015 Người kiểm tra kí duyệt
Giáo Án Tin Học 12
§4. CẤU TRÚC BẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức – Học sinh hiểu các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng: trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khóa chính. – Biết tạo và sửa cấu trúc bảng, cập nhật dữ liệu cho bảng. 2. Kĩ năng – Thực hiện được việc tạo và sửa cấu trúc bảng. – Nhập được dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu. – Thực hiện được việc chỉ định khóa chính đơn giản là một trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH – Máy vi tính và máy chiếu projector dùng để giới thiệu các ví dụ – Bảng danh sách học sinh: – Bảng các kiểu dữ liệu: Kiểu dữ liệu Mô tả Kích thước lưu trữ Text Dữ liệu kiểu kí tự 0-255 kí tự Number Dữ liệu kiểu số 1, 2, 3, 4, 8 byte Date/Time Dữ liệu kiểu ngày giờ 8 byte Currency Dữ liệu kiểu tiền tệ 8 byte Autonumber Dữ liệu kiểu số đếm 4, 16 byte Yes/No Dữ liệu kiểu logic 1 bít Memo Dữ liệu kiểu văn bản 0-65536 kí tự III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Tìm hiểu một số khái niệm chính của Access. a. Mục tiêu: Học sinh hiểu các khái niệm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu. b. Nội dung: – Bảng gồm các cột và các hàng. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên cơ sở dữ liệu. Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác. – Trường (Field): Mỗi trường là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lý. – Bản ghi (Record): Mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lý. – Kiểu dữ liệu (Data Type): Là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu. c. Phương pháp: – Sử dụng phương pháp trực quan, mô tả để giúp học sinh hiểu các khái niệm: bảng, bản ghi, trường. – Sử dụng phương pháp vấn đáp, đàm thoại, liên tưởng để học sinh nhớ kiến thức cũ và hiểu các khái niệm mới. d. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Chiếu lên bảng một bảng danh sách học sinh (hình 20, sách giáo khoa, trang 33) – Giới thiệu đây là một ví dụ về một bảng dữ liệu trong Access. – Hỏi: Em hiểu như thế nào về bảng? – Hỏi: Chủ thể được bảng lưu trữ là gì?. – Diễn giải: bảng là đối tượng cơ bản nhất trong các đối tượng của Access. Mục đích của bảng là chứa thông tin về chủ thể. – Giới thiệu trên màn hình: đây là một trường của bảng, đây là một bản ghi của bảng. – Hỏi: Thực chất trường là gì, bản ghi là gì? – Yêu cầu học sinh cho biết tên các trường trong bảng, và giá trị của bản ghi thứ tư. – Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm kiểu dữ liệu đã được học ở tin học 11. – Yêu cầu học sinh liên tưởng đến khái niệm kiểu dữ liệu của một trường. – Yêu cầu học sinh nhắc lại tên một số kiểu dữ liệu đã biết ở tin học 11. – Chiếu bảng một số kiểu dữ liệu thường dùng trong Access, lưu ý cho học sinh về kích thước lưu trữ: là khả năng lưu trữ tối đa của kiểu dữ liệu đó. – Quan sát bảng danh sách học sinh. – Bảng gồm nhiều hàng và nhiều cột. Mỗi hàng lưu thông tin về một học sinh, mỗi cột lưu một thuộc tính của một học sinh. – Học sinh. – Học sinh biết cách xây dựng các trường và kiểu trường cần thiết cho mỗi bảng. – Mỗi cột được gọi là một trường, mỗi hàng được gọi là một bản ghi. – Ten, GT, Ngsinh. – {4, Nguyễn Thúy Hường, Nữ, 2/11/1991, 5 Đội Cấn, 3} – Kiểu dữ liệu là kiểu của dữ liệu được lưu trong biến. – Là kiểu của dữ liệu được lưu trong một trường. – Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu logic, kiểu xâu… 2. Tìm hiểu cách tạo cấu trúc bảng. a. Mục tiêu: – Học sinh biết được các cách để tạo cấu trúc bảng, cách chỉ định khóa chính và lưu cấu trúc bảng. b. Nội dung: – Tạo cấu trúc bảng: Cách 1: Bấm đúp chuột vào Creat table in Design view. Cách 2: Bấm chuột vào nút lệnh New, sau đó bấm đúp chuột vào Design view. Xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng và cửa sổ cấu trúc bảng. – Tạo một trường: + Gõ tên trường vào cột Field Name. + Chọn kiểu dữ liệu trong cột Data Type bằng cách bấm chuột vào mũi tên xuống ở bên phải ô thuộc cột Data Type rồi chọn một kiểu trong danh sách được mở ra. + Mô tả nội dung trường trong cột Description. + Lựa chọn tính chất của trường trong phần Field Properties. – Thay đổi tính chất của trường: + Bấm chuột vào dòng định nghĩa trường. + Chọn các tính chất của trường xuất hiện trong phần Field Properties ở nửa dưới của cửa sổ cấu trúc bảng. – Chỉ định khóa chính. + Chọn trường làm khóa chính. + Chọn lệnh Edit ® Primary Key. Access hiển thị hình chiếc chìa khóa ở bên trái trường được chỉ định là khóa chính. – Lưu cấu trúc bảng. + Chọn lệnh File ® Save + Gõ tên bảng vào ô Table name trong hộp thoại Save As. + Bấm chuột vào nút OK. c. Phương pháp: – Sử dụng phương pháp trực quan để hình thành kiến thức. d. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Giới thiệu cách tạo cấu trúc bảng trên máy chiếu để học sinh biết các bước thực hiện. (như trong phần b) – Lưu ý cho học sinh: tạo cấu trúc bảng, ta chỉ cần quan tâm đến tên các trường có trong bảng và kiểu dữ liệu của mỗi trường – Giải thích thêm một số tính chất của trường và yêu cầu học sinh lấy ví dụ: + Field size: cho phép quy định kích thước tối đa cho dữ liệu lưu trong trường. + Format: Quy định cách hiển thị và in dữ liệu. + Caption: Cho phép đổi tên trường bằng phụ đề cho dễ đọc. + Default value: Quy định giá trị ngầm định của trường khi thêm một bản ghi vào bảng. – Thực hiện các bước nhằm quy định trường Ma_so làm khóa chính. + Bấm chuột vào trường Ma_so + Chọn lệnh Edit ® Primary Key. – Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét sự khác nhau trên hình vẽ giữa trường Ma_so với các trường khác. – Giáo viên nhấn mạnh nội dung và ý nghĩa của khóa chính: là một số ít nhất các trường sao cho mỗi bộ giá trị của các trường trong khóa chính sẽ xác định duy nhất một bản ghi. – Thực hiện các bước lưu cấu trúc bảng. – Quan sát các bước của giáo viên. + Nếu kiểu dữ liệu là text và field = 25 thì dữ liệu nhập vào trường này không quá 25 ký tự. + Nếu trường To, giá trị Default value được đặt =1 thì cứ mỗi khi thêm một bản ghi, trường này được đặt giá trị =1. – Có hình chìa khóa trước tên trường. – Học sinh nhận dạng được khoá chính. – Quan sát để biết các bước lưu cấu trúc bảng. 3. Tìm hiểu cách thay đổi cấu trúc bảng . a. Mục tiêu: – Học sinh biết cách thay đổi thứ tự các trường, bổ sung thêm trường, xóa trường khỏi cấu trúc bảng, thay đổi khóa chính. b. Nội dung: – Thay đổi thứ tự các trường. + Chọn trường muốn thay đổi vị trí. + Nhấn, giữ và kéo chuột về vị trí mới. – Bổ sung thêm trường. + Chọn Insert ® Rows + Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu và xác định các tính chất của trường. – Xóa trường. + Chọn trường muốn xóa. + Chọn Edit ® Delete Rows – Thay đổi khóa chính. + Chọn trường muốn chỉ định làm khóa chính. + Chọn lệnh Edit ® Primary Key. c. Phương pháp: – Sử dụng phương pháp trực quan. d. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Thực hiện trên máy chiếu để giới thiệu thao tác thay đổi thứ tự trường GT ra sau NGSINH. + Chọn trường GT. + Nhấn, giữ và kéo chuột đến trường NGSINH và thả chuột. – Yêu cầu học sinh đổi ngược lại. – Thực hiện trên máy chiếu để giới thiệu thao tác chèn thêm một trường NSINH vào trước trường GT. + Bấm phải chuột vào GT. + Chọn lệnh Insert Rows. + Nhập tên trường NSINH và kiểu dữ liệu là text. – Yêu cầu học sinh chèn thêm trường LOP trước TO – Thực hiện trên máy chiếu để giới thiệu thao tác xóa trường TO + Chọn trường TO + Chọn Edit ® Delete Rows – Thực hiện trên máy chiếu để giới thiệu thao tác thay trường TEN thành khóa chính. + Chọn trường TEN. + Chọn lệnh Edit ® Primary Key. – Yêu cầu học sinh đặt trường MA_SO làm khóa chính. – Theo dõi và thực hiện lại. + Chọn trường GT. + Nhấn, giữ và kéo chuột đến trường NGSINH và thả chuột. – Theo dõi và thực hiện lại. + Bấm phải chuột vào TO + Chọn lệnh Insert Rows + Nhập tên trường LOP và kiểu dữ liệu là text. – Theo dõi và thực hiện lại. + Chọn trường MA_SO + Chọn lệnh Edit ® Primary Key. 4. Tìm hiểu thao tác xóa bảng và đổi tên bảng. a. Mục tiêu: – Học sinh biết sự cần thiết của thao tác xóa và đổi tên bảng. – Biết cách xóa bảng và đổi tên bảng. b. Nội dung: – Xóa bảng: + Chọn tên bảng. + Chọn Edit ® Delete. Xuất hiện giao thoại khẳng định việc xóa. + Chọn YES để khẳng định. – Đổi tên bảng. + Chọn tên bảng. + Chọn Edit ® Rename. + Gõ tên mới cho bảng và gõ phím Enter. c. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH – Thực hiện trên máy để giới thiệu thao tác đổi tên bảng Ho_so_hs thành HS_hs + Chọn bảng Ho_so_hs. + Chọn Edit ® Rename. + Gõ HS_hs và gõ phím Enter. – Yêu cầu học sinh đổi ngược lại. – Thực hiện trên máy chiếu để giới thiệu thao tác xóa bảng Ho_so_hs + Chọn bảng Ho_so_hs. + Chọn Edit ® Delete. Xuất hiện giao thoại khẳng định việc xóa. + Chọn YES để khẳng định. – Yêu cầu học sinh thực hiện xóa bảng Diem_hs. – Theo dõi và thực hiện lại. – Lên bảng thực hiện: + Chọn bảng Ho_so_hs. + Chọn Edit ® Rename. + Gõ HS_hs và gõ phím Enter. – Lên bảng thực hiện trên máy chiếu: + Chọn bảng Ho_so_hs. + Chọn Edit ® Delete. + Chọn YES. 5. Củng cố, đánh giá a. Mục tiêu: – Hệ thống lại kiến thức đã được học cho học sinh. – Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh để có sự điều chỉnh trong các tiết học sau. b. Phương pháp: – Sử dụng phương pháp vấn đáp, đàm thoại để giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã được học. c. Các bước tiến hành: – Giáo viên nêu câu hỏi: Trình bày khái niệm về: Trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khóa chính? – Học sinh: + Trường là một cột của bảng chứa một thuộc tính của chủ thể cần quản lý. + Bản ghi là một hàng của bảng chứa dữ liệu về tất cả các thuộc tính của chủ thể cần quản lý. + Kiểu dữ liệu là kiểu của dữ liệu được lưu trong mỗi trường. – Giáo viên thống kê một số thao tác đối với bảng: + Thao tác tạo cấu trúc bảng, thay đổi tính chất của trường, chỉ định khóa chính, lưu cấu trúc bảng. + Thao tác thay đổi cấu trúc của bảng: Thay đổi thứ tự các trường, thêm trường, xóa trường. + Thao tác xóa và đổi tên bảng. Kiểm tra kiến thức – Điền các bước để thực hiện các thao tác sau: Tên thao tác Các bước thực hiện Tạo CSDL mới (Từ của sổ Access mở cửa sổ Database Trong một cơ sở dữ liệu, tạo cấu trúc một bảng mới. Sửa cấu trúc của một bảng: thêm, xóa, sửa các trường Lưu cấu trúc bảng Xóa bảng 6. Hướng dẫn học ở nhà. a. Mục tiêu: – Đặt ra các nhiệm vụ để học sinh rèn luyện kiến thức đã được học trên lớp. – Yêu cầu học sinh chuẩn bị kiến thức cho tiết tiếp theo. b. Nội dung: – Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, sách giáo khoa, trang 39. – Yêu cầu học sinh đổi tên bảng Diem_hs, xoá bảng Diem_hs bằng một cách khác với cách đã được học. – Xem nội dung phụ lục 1 (một số tính chất của trường dữ liệu trong Access, sách giáo khoa trang 110), phụ lục 3 (Một số giao diện Access, 3. 4. 5. 6. 7. 8. sách giáo khoa, từ trang 116 đến trang 120), Phụ lục 4 (Một số thuật ngữ tiếng Anh dùng trong Access). – Hướng dẫn tìm hiểu bài thực hành số 2, sách giáo khoa, trang 40. + Nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành: Tạo cấu trúc bảng. + Yêu cầu học sinh xem qua nội dung của bài tập 1, bài tập 2 và bài tập 3.
Giáo Án Tin Học 10
+ Kết nối không dây : Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh.
Để tổ chức mạng không dây đơn giản cần có :
* Điểm truy cập không dây (WAP – Wireless Access Point) là thiết bị có chức năng kết nối mạng không dây với mạng có dây.
* Mỗi máy tính tham gia mạng không dây đều phải có Card mạng không dây (Wireless Network Card)
Khi thiết kế mạng, việc lựa chọn dạng kết nối và kiểu bố trí máy tính trong mạng phụ thuộc vào điều kiện thực tế, mục đích sử dụng, có thể kể đến các yếu tố như :
+ Số lượng máy tính tham gia mạng
+ Tốc độ truyền thông trong mạng
+ Địa điểm lắp đặt mạng
+ Khả năng tài chính
Bài 20 : MẠNG MÁY TÍNH A. Mục đích yêu cầu : + Kiến thức : - Biết nhu cầu máy tính trong lĩnh vực truyền thông. - Biết khái niệm mạng máy tính. - Biết một số loại mạng máy tính. B. Phương pháp : Diễn giải, vấn đáp . NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS I. Mạng máy tính là gì? Mạng máy tính gồm 3 thành phần : + Các máy tính; + Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau. + Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính. - Các máy tính được kết nối có thể trong cùng một phòng, một tòa nhà, một thành phố hoặc trên phạm vi toàn cầu. - Việc kết nối các máy tính thành mạng là cần thiết để giải quyết các vấn đề như : Cần sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong 1 thơi gian ngắn. Nhiều máy tính có thể cùng dung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên hệ thống. Để thực hiện kết nối các MT cần sử dụng các thiết bị đặc chủng : Cáp mạng, Giắc cắm, Card mạng, Hub, Bộ khuyết đại và chuyển tiếp (Repeater). Bộ chuyển mạnh (Switch) ... - Diễn giải, vấn đáp . - Học sinh nghe trình bày và ghi chép. II. Phương tiện & giao thức truyền thông của mạng máy tính : - Để tạo thành mạng, các máy tính trong mạng phải có khả năng kết nối vật lý với nhau và tuân thủ các quy tắc truyền thông thống nhất để giao tiếp được với nhau. a/ Phương tiện truyền thông (media) : Phương tiện truyền thông để kết nối máy tính trong mạng gồm 2 loại : Có dây và không dây. + Kết nối có dây : Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang, ... (Hình SGK trang 135) Ngoài ra, trong mạng còn sử dụng 1 số thiết bị đặc chủng như : Cáp mạng, Jack cắm, Card mạng, bộ định tuyến (router), bộ khuyết đại (Repeater), bộ tập trung (Hub), bộ chuyển mạch (Switch) Kiểu bố trí vật lý các máy tính trên mạng được gọi là cấu trúc Tôpô (topology)của mạng Kiểu bố trí các máy tính trong mạng Thông thường mạng MT có 3 dạng cấu trúc: Mạng đường thẳng (Linear Bus), Mạng vòng (Ring), Mạng hình sao (Star). Trong thực tế, người ta thường kết hợp các cấu trúc mạng để tạo thành một cấu trúc mạng tổng thể mới. + Kết nối không dây : Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh. Để tổ chức mạng không dây đơn giản cần có : Điểm truy cập không dây (WAP - Wireless Access Point) là thiết bị có chức năng kết nối mạng không dây với mạng có dây. Mỗi máy tính tham gia mạng không dây đều phải có Card mạng không dây (Wireless Network Card) Khi thiết kế mạng, việc lựa chọn dạng kết nối và kiểu bố trí máy tính trong mạng phụ thuộc vào điều kiện thực tế, mục đích sử dụng, có thể kể đến các yếu tố như : + Số lượng máy tính tham gia mạng + Tốc độ truyền thông trong mạng + Địa điểm lắp đặt mạng + Khả năng tài chính b/ Giao thức (Protocol) Để máy tính trong mạng giao tiếp được với nhau chúng phải sử dụng cùng giao thức như là ngôn ngữ giao tiếp chung của mạng Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. Có các giao thức đối với tốc độ truyền, khuôn dạng dữ liệu, kiểm soát lỗi ... Hiện nay, bộ giao thức phổ biến trong các mạng, đặt biệt trong mạng toàn cầu Internet là TCP/IP (Transmission Control Protocol / Internet Protocol) - Diễn giải, vấn đáp . - Học sinh nghe trình bày và ghi chép. III. Phân loại mạng máy tính : Dưới góc độ địa lí, mạng máy tính được phân thành : + Mạng cục bộ (Local Area Network): Kết nối các máy tính ở gần nhau (VP, 1 tòa nhà, 1 xí nghiệp, 1 trường học ...). + Mạng diện rộng (Wide Area Network) : Kết nối các MT ở cách nhau ở khoảng cách lớn.Mạng diện rộng thường liên kết các mạng cục bộ. - Diễn giải, vấn đáp . - Học sinh nghe trình bày và ghi chép. IV. Các mô hình mạng : b/ Mô hình ngang hàng (Pear to pear) : Các MT đều ngang hàng với nhau, mỗi máy tính vừa có thể cung cấp tài nguyên của mình cho các MT khác, vừa có thể sử dụng tài nguyên của MT khác trong mạng. Mô hình này chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ. Tài nguyên được quản lý phân tán, chế độ bảo mật kém. Ưu điểm của mô hình này là xây dựng và bảo trì đơn giản. a/ Mô hình khách - chủ (Client - Server) : Máy chủ là MT đảm bảo việc phục vụ các máy khác bằng cách điều khiển việc phân bố các tài nguyên nằm trong mạng với mục đích sử dụng chung. Máy khách là máy sử dụng các tài nguyên do máy chủ cung cấp. Ưu điểm : dữ liệu được quản lý tập trung, chế độ bảo mật tốt, thích hợp các mạng trung bình và lớn. - Diễn giải - Học sinh nghe trình bày và ghi chép. D. TỔNG KẾT BÀI MỚI : 1/ Mạng máy tính là gì? Nêu một số lợi ích của mạng máy tính. 2/ Hãy nêu sự khác nhau và giống nhau của mạng không dây và mạng có dây. 3/ Hãy mô tả các kiểu bố trí máy tính trong mạng. 4/ Nêu 2 mô mình hình mạng. Hãy phân biệt máy chủ và máy khách. 5/ Sự giống và khác nhau của mạng LAN và WAN 6/ Điều kiện để máy tính trong mạng giao tiếp được với nhau là gì? Em biết gì về giao thức? E. DẶN DÒ : Xem trước bài "MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET" F. RÚT KINH NGHIỆM : Ò & ÏGiáo Án Môn Tin Học 12
§4- CẤU TRÚC BẢNG MỤC TIÊU Kiến thức: + Biết khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khóa chính. Kĩ năng: + Nắm được cách tạo và sửa cấu trúc bảng + Biết cách lập liên kết giữa các bảng đã có. + Thao tác sắp xếp, tìm kiếm, lọc và truy vấn dữ liệu (chủ yếu qua mẫu hỏi). Thái đô + Nghiêm túc. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY + Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh, thao tác minh họa CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án điện tử, máy chiếu Projector. Học sinh: SGK, vở soạn và vở ghi bài. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số: (1 phút) Lớp 12A 12B1 12B2 12B3 Sĩ số Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Em hãy nêu các đối tượng chính của Access? Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1 phút) Để tạo được cơ sở dữ liệu trên hệ QTCSDL ta phải thao tác thông qua kiểu bản ghi. Đặc trưng đó được xây dựng thông qua các bảng hổ trợ bởi hệ QTCSDL. Vậy bảng là gì? Ta tìm hiểu bài. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: (13 phút) Tìm hiểu một số khái niệm Gv: Dữ liệu của Access được lưu dưới dạng nào? Hs: Trả lời, đề nghị HS khác bổ sung Gv: bảng của Access là gì? HS: trả lởi, hs khác bổ sung GV: trường là gì? Hs: trả lời GV: Em hãy cho biết trong Pascal bản ghi là gì? Từ đó cho biết trong Bảng bản ghi là gì? HS: trả lời Gv: tại sao phải khai báo kiểu dữ liệu trước (cấu trúc được tạo trước). Hs: trả lời, em khác bổ sung Gv: Vậy trong bảng các dữ liệu có kiểu nào? Hs: Trả lời Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu cách tạo và chỉnh sữa bảng Gv: Lệnh tạo cấu trúc bảng là gì? HS: trả lời 1- Các khái niệm chính: Dữ liệu của Access được lưu dưới dạng các bảng, gồm các cột (trường – Field) và các hàng (bản ghi – Record). Một bảng là tập hợp dữ liệu của một chủ thể nào đó. Giữa các bảng có mối liên hệ với nhau. Ví dụ: tập hợp học sinh của một lớp, liên hệ giữa danh sách học sinh và bảng điểm. + Trường – Field: là một cột của bảng để thể hiện một thuộc tính cần quản lý. Ví dụ: bảng DS_Hoc_sinh ở VD 6 SGK (trang 18) có các trường ten, ngaysinh, + Bản ghi- Record: Một bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của một cá thể mà bảng quản lý. Ví dụ: từng dòng thể hệ thông tin của một học sinh. + Kiểu dữ liệu – Data Type: là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường. Ví dụ: HO_dem có kiểu là Text, Một số kiểu dữ liệu của Access: Kiểu dữ liệu Mô tả Text Dữ liệu kiểu văn bản gồm chữ, số Number Dữ liệu kiểu số Date/Time Dữ liệu kiểu Ngày / Thời gian Currency Dữ liệu kiểu tiền tệ AutoNumber Dữ liệu có kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1 Yes/No Dữ liệu kiểu Logic Boolean 2- Tạo và sữa cấu trúc bảng: a) Tạo cấu trúc bảng: – Chọn Create Table In Design View (hoặc nút New) – Chon Design View (Nút lệnh ) Gv: Khóa là gì? Hs: trả lời, học sinh khác bổ sung GV: ta có thể lấy cột tên trong bảng sổ điểm để làm khóa được không? Hs: trả lời, hs khác nhận xét. Gv: Nhận xét việc trùng tên trong cột tên nên không thể làm khóa được. Khóa là cột chỉ có dữ liệu của từng dòng là duy nhất, không được trùng. Gv: Access có thể tự động tạo khóa có tên là ID, kiểu là Auto Number. Gv: Lệnh lưu cấu trúc bảng Hs: trả lời Gv: Muốn thay đổi cấu trúc bảng ta làm như thế nào ? Hs : trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh theo thứ tự các lệnh sau : Gv: Thay đổi thứ tự trường phải làm theo các thao tác nào? Gv: Muốn them một trường vào bảng ta làm như thế nào? Gv: Muốn xóa một trường nào đó ra khỏi bảng cần phải làm gì? Có những thao tác nào? Gv: Thay đổi khóa chính cần làm gì? Gv: Khi một bảng không còn hơpk lệ ta loại bỏ nó ra khỏi CSDL cần có những thao tác nào? Gv: Theo em làm thế nào để đổi tên bảng đã có trên CSDL Gv: Lưu ý nhấn mạnh các cách làm tiện lợi, nhanh nhất. * Mỗi trường gồm: – Tên trường – Field name – Kiểu trường – Data Type – Mô tả – Description – Các tính chất của trường – Field Properties. Dùng phím tab hoặc enter để chuyển qua lại các ô. Riêng cột Data Type ta có thể kiểu dữ liệu từ danh sách hay gõ ký tự đầu của kiểu dữ liệu đó. * Chỉ định khóa chính (Primary Key): – Mỗi bản ghi là duy nhất. Do đó khi xây dựng bản chỉ cần chỉ ra một hoặc một vài khóa mà các trường này có mỗi giá trị là duy nhất. Các hàng được phân biệt nhau bởi khóa chính. Ví dụ: SBD, số thứ tự, – Nháy chuột trường đó rồi chọn Primary Key (nút hình cái khóa) – Khóa chính được hiển thị bên trái cấu trúc bảng. – Access có thể tự động tạo khóa chính với tên là ID và kiểu dữ liệu là Auto Number. * Lưu cấu trúc bảng: 1. Chọn File à Save hay nhấn nút 2. Gõ tên vào hộp Save As 3. Nhấn OK hay Enter b) Thay đổi cấu trúc bảng – Chọn bảng – Nháy nút Design * Thay đổi thứ tự các trường: 1. Chọn trường, nháy chuột và giữ (Có đường nhỏ nằm ngang) 2. Di chuyển chuột, đường nằm ngang đến vị trí mới 3. Nhả chuột *Thêm trường: 1. Chọn trường 2. Chọn Insert à Row hoặc nút * Xóa trường: 1. Chọn trường 2. Chọn Edit à Delete Row hoặc nút * Thay đổi khóa chính: 1. Chọn trường làm khóa mới 2. Nháy nút hay lệnh Primary Key để bỏ 3. Chọn các trường mới chỉ định lại khóa chính. * Xóa bảng: 1. Chọn tên bảng muốn xóa 2. Nháy Delete () * Đổi tên bảng: 1. Chọn bảng, nháy chuột một lần 2. Chọn Edit àRename 3. Gõ tên mới, nhấn Enter Lưu ý: Tất cả các lệnh trên đều có thể thực hiện tắt bằng nút chuột phải. 4-Cũng cố: (3 phút) + Cách tạo bảng, nhập dữ liệu trong bảng, tạo liên kết giữa các bảng. + Gọi một học sinh lên tao thác trực tiếp trên máy tính với cách tạo bảng dữ liệu Sách trong bài thực hành số 1. 5- Nhiệm vụ về nhà: (3 phút) + Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK trang 39 + Xem bài thực hành số 2: Cách tạo cấu trúc bảng Chỉnh sữa các bảng qua bài tập 1-2-3
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Tin Học 6 trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!