Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Môn Vật Lý 11 # Top 5 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Giáo Án Môn Vật Lý 11 # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Môn Vật Lý 11 mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 7. TỤ ĐIỆN MỤC TIÊU Kiến thức Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện và nhận dạng được các tụ điện. Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nêu được đơn vị đo điện dung. Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. Nêu được cách mắc các tụ điện thành bộ và viết được công thức tính điện dung tương đương của mỗi bộ tụ. Kỹ năng Vận dụng được công thức tính điện dung và công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. Vận dụng được các công thức tính điện dung tương đương của bộ tụ điện. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị một số tụ điện, tụ điện xoay. Học sinh: xem lại các cách mắc diện trở và công thức tính điện trở tương đương. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Trả lời câu hỏi Thế nào là trạng thái cân bằng điện? Điện trường trong vật dẫn tích điện có đặc điểm gì? Điện thế của vật dẫn tích điện có đặc điểm gì? Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện có đặc điểm gì? Thế nào là điện trườngđều? Đường sức của điện trường đều có đặc điểm như thế nào? Điện trường đều xuất hiện ở đâu? Hoạt động 2. Tìm hiểu tụ điện Đọc SGK trả lời câu hỏi Nêu định nghĩa tụ điện phẳng. Bài 3: hệ hai vật dẫn phẳng đặt gần nhau tích điện trái dấu và bằng nhau. Đọc SGK trả lời câu hỏi. Gthiệu kn tụ điện và kí hiệu của tụ. Khi tích điện cho tụ điện, điện tích ở hai bản tụ có đặc điểm gì? Khi nối hai bản của tụ điện đã tích điện với một điện trở thì có hiện tượng gì? Thế nào là tụ điện phẳng? Ta đã đề cặp tới tụ điện trong bài nào? Khi tích điện cho tụ điện phẳng, tụ điện có những tính chất gì? Điện tích của tụ được xác định như thế nào? 1. Tụ điện a. Định nghĩa Một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau tạo thanh một tụ điện. Kí hiệu: – Mỗi vật dẫn gọi là một bản của tụ điện. – Khoảng không gian giữa hai bản có thể là chân không hay một điện môi nào đó. Tụ điện có thể được tích điện hoặc phóng điện. b.Tụ điện phẳng Gồm hai bản kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện và song song với nhau. – Khi tụ điện phẳng được tích điện, điện tích ở hai bản tụ điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau. Điện trường xuất phát từ bản dương và tận cùng ở bản âm. – Điện tích của tụ là độ lớn điện tích trên một bản của tụ. Hoạt động 3. Tìm hiểu điện dung của tụ điện Trả lời C1 Nêu các ước số của fara. Dựa vào công thức tính điện đung của tụ điện phẳng trả lời. Nhắc lại khái niệm điện môi. Gthiệu định nghĩa tụ điện YC HS trả lời câu hỏi C1 Giải thích ý nghĩa của điện dung: Hai tụ điện được nạp điện bằng cùng một nguồn có cùng hiệu điện thế U thì tụ nào có điện dung lớn hơn sẽ Q sẽ lớn hơn có nghĩa là tụ được tích điện nhiều hơn. HD HS định nghĩa fara G thiệu công thức tính điện dung của tụ điện phẳng. Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào? Điện môi là gì? G thiệu trường hợp điện môi bị đánh thủng và hiệu điện thế giới hạn của tụ điên. Lưu ý HS khi sử dụng tụ điện thì không được mắc tụ điện vào hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế giới hạn của tụ điện. 1. Điện dung của tụ điện a. Định nghĩa Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được xác định bằng thương số . Kí hiệu là C Đơn vị: fara (F). b. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng – S: diện tích của một bản của tụ (phần đối diện với bản kia). – d: Khoảng cách giữa hai bản. – ε: Hằng số điện môi. Hoạt động 4. Tìm hiểu cách ghép các tụ điện Nhắc lại theo yêu cầu Trả lời C3, C4, C5 C1 C2 A B YC HS nhắc lại cách ghép các điện trở (học ở THCS), mục đích của việc ghép các điện trở. Từ đó Hs nêu mục đích của việc ghép tụ và cách ghép các tụ. YC HS trao đổi nhóm trình bày công thức tính U, Q, C của bộ tụ trong trường hợp mắc nối tiếp và mắc song song. Chú ý: Trước khi ghép các tụ chưa tích điện. 3. Ghép tụ điện a. Ghép song song – Hiệu điện thế: – Điện tích: – Điện dung của bộ tụ: b. Ghép nối tiếp C1 C2 A B – Hiệu điện thế: – Điện tích: – Điện dung của bộ tụ: Hoạt động 5. Củng cố 1C 1D 2C Nêu câu hỏi củng cố YC HS giải BT 1, 2 1. Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ D. Chất điện môi giữa hai bản. Hoạt động 6. Giao nhiệm vụ về nhà Ghi nhớ Dặn BTVN Xem lại tính chất của điện trường và công của lực điện (bài 4) Chuẩn bị bài 8 BT 4 – 8 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Giáo Án Giảng Dạy Môn Vật Lý 11

MẮT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Trình bày dược cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận của mắt. – Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này – Nêu được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt 2.Kỉ năng: – Vận dụng kiến thức vào giải các bài tốn cơ bản về mắt 3.Thái độ: – Cĩ ý thức nghiêm túc trong học tập. Biết cách bảo vệ mắt 4.Trong tâm: – Các khái niệm cơ bản về mắt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Các sơ đồ về các tật của mắt. Học sinh: Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, có giải thích các đại lượng. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hình vẽ 31.2 Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm các bộ phận của mắt. Vẽ hình mắt thu gọn (hình 31.3). Giới thiệu hệ quang học của mắt và hoạt động của nó. Quan sát hình vẽ 31.2. Nêu đặc điểm và tác dụng của giác mạc. Nêu đặc điểm của thủy dịch. Nêu đặc điểm của lòng đen và con con ngươi. Nêu đặc điểm của thể thủy tinh. Nêu đặc điểm của dịch thủy tinh. Nêu đặc điểm của màng lưới. Vẽ hình 31.3. Ghi nhận hệ quang học của mắt và hoạt động của mắt. I. Cấu tạo quang học của mắt Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phận sau: + Giác mạc: Màng cứng, trong suốt. Bảo vệ các phần tử bên trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. + Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước. + Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ trống gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng. + Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi. + Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh. + Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. Ở màng lưới có điểm vàng V là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất và điểm mù (tại đó, các sợi dây thần kinh đi vào nhãn cầu) không nhạy cảm với ánh sáng. Hệ quang học của mắt được coi tương đương một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt. Mắt hoạt động như một máy ảnh, trong đó: – Thấu kính mắt có vai trò như vật kính. – Màng lưới có vai trò như phim. Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu công thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính. Giới thiệu hoạt động của mắt khi quan sát các vật ở các khoảng cách khác nhau. Giới thiệu sự điều tiết của mắt. Giới thiệu tiêu cự và độ tụ của thấu kính mắt khi không điều tiết và khi điều tiết tối đa. Giới thiệu điểm cực viễn của mắt. Tương tự điểm cực viẽân, yêu cầu học sinh trình bày về điểm cực cận của mắt. Yêu cầu học sinh xem bảng 31.1 và rút ra nhận xét. Giới thiệu khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận của mắt. Nêu công thức xác định vị trí ảnh qua thấu kính. Ghi nhận hoạt động của mắt khi quan sát các vật ở các khoảng cách khác nhau. Ghi nhận sự điều tiết của mắt. Ghi nhận tiêu cự và độ tụ của thấu kính mắt khi không điều tiết và khi điều tiết tối đa. Ghi nhận điểm cực viễn của mắt. Trình bày về điểm cực cận của mắt. Nhận xét về khoảng cực cận của mắt. Ghi nhận khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng cực cận của mắt. II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Ta có: = Với mắt thì d’ = OV không đổi. Khi nhìn các vật ở các khoảng cách khác nhau (d thay đổi) thì f của thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh hiện đúng trên màng lưới. 1. Sự điều tiết Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới. + Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax, Dmin). + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin, Dmax). 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận + Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực viễn CV. Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rỏ. Mắt không có tật CV ở xa vô cùng (OCV = ¥). + Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận CC. Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rỏ. Càng lớn tuổi điểm cực câïn càng lùi xa mắt. + Khoảng cách giữa CV và CC gọi là khoảng nhìn rỏ của mắt. OCV gọi là khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi là khoảng cực cận. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY V. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1.Giữa mắt và máy ảnh có sự tương đồng? a.Thủy tinh thể và vật kính. b.Giác mạc và phim ảnh. c.Con ngươi và màn lưới. d.Thủy dịch và vật kính. 2.Sự điều tiết của mắt là: a. thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể để ảnh của vật ở vô cùng hiện rõ trên võng mạc. b.thay đổi tiêu cực của thủy tinh thể để ảnh của vật ở điểm cực cận hiện rõ trên võng mạc. c. thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể để ảnh của vật ở cực viễn hiện rõ trên võng mạc. d. thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể để ảnh của vật trong khoảng nhìn rõ của mắt hiện rõ trên võng mạc. 3.Khi không điều tiết thì: a.tiêu cự cực đại và độ tụ cực tiểu. b. tiêu cự cực đại và độ tụ cực đại. c. tiêu cự cực tiểu và độ tụ cực tiểu. d. tiêu cự cực tiểu và độ tụ cực đại.

Giáo Án Vật Lý 12

– Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.

– Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch.

1. Giáo viên: Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn.

2. Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Sgk Hoá học lớp 10.

Tiết: 0 MẪU NGUYÊN TỬ BO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được mẫu nguyên tử Bo. - Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử. - Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn. 2. Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Sgk Hoá học lớp 10. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu mô hình hành tinh nguyên tử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho (1911). Tuy vậy, không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử. - Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho. - Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương. + Xung quanh hạt nhân có các êlectron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip. + Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. + Qhn = Sqe ® nguyên tử trung hoà điện. I. Mô hình hành tinh nguyên tử - Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiều các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc Sgk và trình bày hai tiên đề của Bo - Năng lượng nguyên tử ở đây gồm Wđ của êlectron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. - Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất: trạng thái cơ bản. - Khi hấp thụ năng lượng ® quỹ đạo có năng lượng cao hơn: trạng thái kích thích. - Trạng thái có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở trạng thái kích thích (cỡ 10-8s). Sau đó nó chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn, cuối cùng về trạng thái cơ bản. - Tiên đề này cho thấy: Nếu một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy. - Nếu phôtôn có năng lượng lớn hơn hiệu En - Em thì nguyên tử có hấp thụ được không? - HS đọc Sgk ghi nhận các tiên đề của Bo và để trình bày. - Không hấp thụ được. II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử 1. Tiên đề về các trạng thái dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. - Đối với nguyên tử hiđrô rn = n2r0 r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo. 2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em: e = hfnm = En - Em - Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En. Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 5 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo Án Môn Tin Học 10

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lớp : 10A3 GVHD: Phan Quang Vinh Sinh viờn : Trần Thị Ánh Nguyệt Bài 20. Mạng máy tính I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: Biết khái niệm mạng máy tính. Phân loại mạng. Các mô hình mạng. 2. Kỹ năng: Phân biệt được qua hình vẽ: Các mạng LAN và WAN. Các mạng không dây và có dây. Một số thiết bị kết nối. Mô hình ngang hàng và mô hình khách chủ. II. CHUẨN BỊ : – Giáo án, máy chiếu, máy vi tính, một số thiết bị mạng(nếu có) . III. TIẾN TRèNH LấN LỚP Ổn định lớp Nội dung bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Dẫn dắt vấn đề. Gv: các em có biết trò chơi điện thoại lon không? Gv: Bằng 2 cái lon và 1 sợi dây được căng ra hai bạn ở hai phòng học kế nhau có thể nói chuyện với nhau được. Tại sao? Tương tự như vậy 2 máy tính muốn trao đổi dữ liệu với nhau cũng phải kết nối với nhau. Sự kết nối nhiều máy tính với nhau theo một phương thức nào đó để trao đổi dữ liệu gọi là mạng máy tính. Hôm nay ta sẽ học bài 20: Mạng máy tính Hoạt động 2: Nội dung bài mới 1. Mạng máy tính là gì GV: Vậy mạng máy tính là gì? GV: Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho có thể trao đổi dữ liệu với nhau. Các thành phần của mạng máy tính GV: Trong trò chơi điện thoại lon cần có những gì? Gv: Vậy để nối 2 máy tính với nhau cần có gì? Ngoài ra mạng máy tính cần có các phần mềm hỗ trợ giao tiếp giữa các máy tính. Tóm lại: Mạng máy tính bao gồm 3 thành phần: Các máy tính. Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau. Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính. Kết nối các máy tính thành mạng để làm gì? Gv: Theo các em tại sao ta cần phải kết nối các máy tính? Gv : Đưa ví dụ minh họa mục đích của kết nối máy tính thành mạng. Tóm lại : Mục đích của việc kết nối các máy tính là: Sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác. Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền. Gv : thuyết trình Trở lại ví dụ điện thoại lon, để âm thanh của giọng nói truyền từ lon này sang lon kia thì cần phải có sợi dây nối. Như vậy sợi dây chính là phương tiện để âm thanh được truyền đi. Máy tính cũng vậy, để chia sẻ thông tin và sử dụng các dịch vụ mạng chúng ta cũng cần phương tiện để truyền thông tin.Vậy các phương tiện truyền thông mạng máy tính là gì ta sang phần kế tiếp. 2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính a. Phương tiện truyền thông GV: Sự khác nhau cơ bản giữa điện thoại bàn và điện thoại di động là gì? Kết nối có dây: thông tin được truyền qua dây cáp mạng. Cáp: xoán đôi, đồng trục, quang Vỉ mạng, Hub, Switch. Bridge GV: Chiếu hình 84, 85 trong SGK và giới thiệu tên, tác dụng của từng thiết bị kết nối mạng máy tính Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: GV: có 3 kiểu bố trí máy tính cơ bản trong mạng: Kiểu đường thẳng Kiểu đường vòng Kiểu hình sao Gv: trình chiếu 3 loại hình và giải thích ưu và nhược điểm của ba loại hình bố trí máy tính trong mạng. Kết nối không dây: thông tin được truyền qua sóng radio, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh. Để tổ chức một mạng máy tính không dây đơn giản cần có: Điểm truy cập không dây: WAP là thiết bị có chức năng kết nối các máy tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây. Mỗi máy tính tham gia mạng không dây đều phải có vỉ mạng không dây. b. Giao thức (Protocol) Giao thức truyền thông là bộ các qui tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. Giao thức TCP/IP là phổ biến nhất. 3. Phân loại mạng máy tính Dựa trên góc độ địa lí mạng máy tính được phân thành các loại mạng như sau: Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) : Là mạng kết nối các máy tính trong 1 phạm vi gần như: phòng học, toà nhà, một xí nghiệp,…. Gv: Theo các em thì phương tiện truyền thông sử dụng trong mạng LAN là gì? Mạng diện rộng(WAN – Wide Area Network) là mạng kết nối những máy tính ở cách nhau khoảng cách lớn. Mạng WAN thường liên kết các mạng cục bộ. GV: Phương tiện truyền thông trong mang WAN là gì? GV: Phương tiện truyền thông sử dụng trong mạng WAN là sử dụng mạng viễn thông như: cáp điện thoại,… GV: khi chúng ta sử dụng cáp điện thoại để kêt nối các máy tính với nhau thì khi đó WAN có tên gọi là mạng Internet 4.Mô hình mạng máy tính Dựa theo chức năng của các máy tính trong mạng để phân chia Mô hình ngang hàng( Peer – to – Peer) Trong mô hình này tất cả các máy đều bình đẳng với nhau, nghĩa là mỗi máy vừa có thể cung cấp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng tài nguyên của các máy khác trong mạng . GV: Em nghĩ gì về khả năng bảo quản dữ liệu trong mô hình mạng này? Ưu điểm: xây dựng và bảo trì đơn giản. Nhợc điểm: dữ liệu phân tán ị bảo mật kém, chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ. b) Mô hình mạng khách -chủ (Client-Server) GV: Nhìn vào hình vẽ chúng ta thấy đặc điểm của mô hình mạng này là gì? GV: Đưa ra khái niệm máy chủ? Máy khách? Máy chủ quản lí dữ liệu nên tính bảo mật trong mô hình này như thế nào? Ưu điểm: khả năng bảo mật thông tin cao Nhược điểm là khó thiết kê, sửa chữa và bảo trì Hs: trả lời Hs: Đó là do khi ta nói, âm thanh của giọng nói phát ra sẽ truyền thẳng theo sợi dây đến đầu sợi dây kia và phát ra lon bên kia. HS: Theo dõi SGK trả lời HS: Cần có lon, dây nối,… Hs: Cần có máy tính và dây nối. HS: Nghiên cứu SGK HS: Điện thoại bàn phải dùng dây dẫn tín hiệu còn điện thoại di động thì không. HS: Quan sát hình để nhận dạng từng thiết bị. HS: Quan sát hình chiếu và vẽ vào vở ghi. HS: Nghiên cứu SGK, ghi bài. HS: Nghiên cứu SGK, ghi chép bài. Hs: Nghe giảng và ghi bài Hs : Dây cáp HS: Cáp, kết nối không dây Hs: bảo quản dữ liệu kém. Hs: có 1 máy chủ và các máy con. Hs: máy chủ phân bố, lưu trữ tài nguyên.Máy khách sử dụng tài nguyên do máy chủ cấp. Hs: Tính bảo mật cao. IV. Củng cố: Trò chơi trúc xanh: Kiểu bố trí máy tính. Những phương tiện truyền thông. Về nhà học bào cũ và chuẩn bị trước bài mới

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Môn Vật Lý 11 trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!