Cập nhật nội dung chi tiết về Giáo Án Đại Cương Về Lí Thuyết Của Các Quá Trình Hoá Học mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
đại cương về lí thuyết của các quá trình hoá học I- Nhiệt động lực học hoá học I.1. Nguyên lí I- Nhiệt hoá học 1.1- Nguyên lí I ( Định luật bảo toàn năng lượng ) Năng lượng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác. Biểu thức: U = Q – A ( 1 ) U hàm nội năng; U là biến thiên nội năng của hệ trong một quá trình biến đổi U là hàm trạng thái ( chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối không phụ thuộc vào cách thực hiện phản ứng) Q là nhiệt kèm theo quá trình trên A là công kèm theo quá tình trên mà hệ trải qua - Quá trình xảy ra đẳng áp: P = const A = P. V ( A thường là công giãn nở ) ( 1 ) Û U = Q – P. V Û Q = U + P. V = ( U2 + P.V2) - (U1 + P. V1 ) (2) Đặt H = U + P.V H được gọi là hàm entapi ( hiệu ứng nhiệt đẳng áp ). U là hàm trạng thái. Do đó H là hàm trạng thái (2) Û Q = H = H2 - H1 = ồHsp - ồHcđ =U + P. V ( 3 ) 1.2- Nhiệt hoá học a) Định luật Hess : Nhiệt của phản ứng hoá học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và cuối, không phụ thuộc vào cách tiến hành phản ứng, nghĩa là không phụ thuộc vào số lượng và đặc trưng của các giai đoạn trung gian. b) Từ nguyên lí I : U, H là các hàm trạng thái nên U, H không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái chất đầu và chất cuối đ Nội dung nguyên lí I là nội dung của định luật Hess c) Dấu của H Hệ toả nhiệt H < 0 VD: H2(k) + 1/2O2(k) = H2O(k) ; H = -57,8 (kcal/mol) đ phản ứng thu nhiệt d) Hệ quả: - Nếu phản ứng thuận có hiệu ứng nhiệt H thì phản ứng nghịch có hiệu ứng nhiệt là -H - Hiệu ứng nhiệt của một chu trình bằng không VD1: Hãy xác định nhiệt của quá trình oxi hoá C(r) thành CO(k), biết thực nghiệm thu được C(r) + O2(k) = CO2(k) H1 = -393,365 (kJ/mol) CO(k) + 1/2 O2(k) = CO2(k) H2 = - 282,7189 (kJ/mol) Giải: Thiết lập chu trình phản ứng dựa theo nội dung của định luật Hess C(r) COk H1 -H2 CO2 k Từ chu trình ta có các mối liên hệ: Cr + O2 k = CO2 k ; H1 CO2 k = COk + 1/2O2 k ; -H2 ________________________________ C(r) + 1/2 O2(k) = CO(k) ; Hx = H1 -H2 = - 110,4176 (kJ) Bài tập: Bài 1: Xác định H của phản ứng: S (r) + 3/2O2(k) = SO3(k) ; H1 = ? Biết : S(r) + O2(k) = SO2(k) ; H2 = - 297 (kcal/mol) SO2(k) + 1/2O2(k) = SO3 (k) ; H3 = -98,2 (kcal/mol) ĐS: H1 = -395,2 (kcal/mol) Bài 2: Cho các số liệu động học của một số phản ứng sau ở 298K và 1atm: 2NH3 + 3N2O 4N2 + 3H2O (1) ; H1= -1011 (kJ) N2O + 3H2 N2H4 + H2O (2) ; H2 = -317 (kJ) 2NH3 + 1/2O2 N2H4 + H2O (3) ; H3 = -143 (kJ) H2 + 1/2O2 = H2O (4) ; H4 = -286 (kJ) Tính entanpi (nhiệt tạo thành) của N2H4, N2O ĐS:1) Nhiệt tạo thành của N2H4 tức là nhiệt của phản ứng N2 + 2H2 = N2H4 (5) ;H5 = 1/4[ -( H1+H4) + H3 + 3H2] = 50,75 (kJ/mol) 2) Nhiệt tạo thành N2O tức là hiệu ứng nhiệt của phản ứng N2 + 1/2O2 = N2O (6) ; H6 = H5 + H4 -H2 = 81,75 (kJ/mol) 1.3- Các cách tính nhiệt của phản ứng hoá học a) Tính nhiệt của phản ứng hoá học từ nhiệt sinh - Nhiệt sinh ( nhiệt hình thành ) của một hợp chất là nhiệt của phản ứng tạo ra 1 mol hợp chất đó từ các đơn chất ở trạng thái ở trạng thái bền nhất hay thường gặp nhất của những nguyên tố tự do của hợp chất trong những điều kiện đã cho về nhiệt độ và áp suất Qui ước: - Nhiệt sinh tiêu chuẩn:H0S 298 là nhiệt sinh của chất ở 298K (250C), P = 1 atm - Sinh nhiệt tiêu chuẩn của các đơn chất ở trạng thái tiêu chuẩn bằng không Quy tắc : Nhiệt của một phản ứng bằng tổng nhiệt sinh của các chất cuối trừ tổng nhiệt sinh của các chất đầu Công thức : H0pư = - là nhiệt tạo thành của các chất sản phẩm là nhiệt tạo thành của các chất tham gia phản ứng H0pư thay đổi theo nhiệt độ không nhiều lắm, nhiều trường hợp coi như không đổi. VD2: Hãy xác định nhiệt của phản ứng sau: 4FeCO3 tt + O2 k = 2Fe2O3 tt + 4 CO2 k Biết nhiệt sinh tiêu chuẩn H0S 298 của các chất trong phương trình phản ứng đó như sau: Chất CO2 k FeCO3 tt Fe2O3 tt O2 k H0S 289 - 393,51 -747,68 -821,32 0 ( kJ/mol) Ta có nhiệt của phản ứng trên là: H0pư = 4 (H0S 298 )CO + 2 (H0S )FeO - 4(H0S )FeCO = - 225,96 ( kJ/mol) Bài tập: Bài 1: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng CaOr + CO2 k = CaCO3 r ;Hpư = ? Biết : H S 298 (kJ/mol) -636 -394 -1207 Bài 2: a)Khi 1 mol rượu CH3OH cháy ở 298K và ở thể tích cố định theo phản ứng : CH3OH(l) + 3/2 O2 (k) = CO2(k) + 2 H2O(l) giải phóng ra một lượng nhiệt là 173,65 kcal/mol. Tính Hpư b) Biết nhiệt sinh tiêu chuẩn của H2O(l) và CO2(k) tương ứng là -68,32 và -94,05 kcal/mol. Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH(l) b) Tính nhiệt của phản ứng từ nhiệt cháy ( thiêu nhiệt ) - Định nghĩa: Thiêu nhiệt của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy một mol chất đó bằng oxi ở điều kiện tiêu chuẩn để tạo thành các oxit bền VD: hiệu ứng nhiệt của phản ứng: CH4 (k) + 2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(l) ; H0298 = -212,7 (kcal/mol) được gọi là thiêu nhiệt của CH4 (k) - ứng dụng: Có thể tính hiệu ứng nhiệt của một phản ứng khi biết thiêu nhiệt của các chất phản ứng và các sản phẩm - Biểu thức: H0pư = - là nhiệt cháy của các chất sản phẩm là nhiệt cháy của các chất tham gia phản ứng VD3: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng : 2CH4 đ C2H2 + 3H2 Biết nhiệt cháy của các chất như sau: CH4 + O2 đ CO2 + 2H2O ; HC 1 = -803 (kJ/mol) C2H2 + 5/2 O2 đ 2CO2 + H2O ; HC 2 = -1257 (kJ/mol) H2 + 1/2 O2 đ H2O(hơi) ; HC 3 = - 394 (kJ/mol) H0pư = 2HC 1 - HC 2 - 3HC 3 = 377 (kJ/mol) Bài tập: Bài 1: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng C2H5OH (l) + CH3COOH(l) = CH3COOC2H5 (l) + H2O(l) Cho biết thiêu nhiệt của các chất như sau: C2H5OH(l) ; Htn1= - 326,7 (kcal/mol) CH3COOH(l) ; Htn2 = -208,2 (kcal/mol) CH3COOC2H5 (l) ; Htn3 = -545,9 (kcal/mol) ĐS: c) Nhiệt chuyển pha - Các quá trình chuyển pha thường gặp là: + Sự nóng chảy, sự hoá rắn + Sự bay hơi, sự ngưng tụ + Sự thăng hoa + Sự chuyển dạng thù hình Các quá trình chuyển pha cũng thường kèm theo hiệu ứng nhiệt, gọi là nhiệt chuyển pha VD: Xác định nhiệt chuyển pha của quá trình: C(graphit) đ C(kim cương) ; H1 = ? Biết : Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k) ; H2 = -94,052 (kcal/mol) Ckim cương + O2 (k) = CO2 (k) ; H3 = -94,505 (kcal/mol) Giải: H1 = H2 - H3 = 0,453 (kcal/mol) Bài 1: Biết: H0S H2O (l) = -68,32 (kcal/mol) H0S H2O (k) = -57,8 (kcal/mol) Xác định Hhoá hơi của nước d) Nhiệt phân li Nhiệt phân li của một chất là năng lượng cần thiết để phân huỷ 1 mol phân tử của chất đó ở thể khí thành các nguyên tử ở thể khí. VD: H2 (k) = 2H(k) ;H = 104,2 (kcal/mol) e)Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng từ năng lượng liên kết Năng lượng liên kết là năng lượng cần cung cấp để phá vỡ 1 liên kết để tạo thành các nguyên tử ở thể khí Ta thấy: nhiệt phân li = tổng năng lượng liên kết hoá học của tất cả các kiên kết trong phân tử của nó VD: tính năng lượng liên kết của liên kết C-H trong phân tử CH4 biết : - Sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH4: H0S, 298, CH4 = -98 (kcal/mol) - Nhiệt phân li của H2: Hpl,H2 = 104,2 (kcal/mol) - Nhiệt thăng hoa của C: Hth, C = 172 (kcal/mol) H0pư = - VD4: Tính năng lượng liên kết của H-I. Biết năng lượng liên kết của H-H và I-I lần lượt là 436 kJ/mol và 151 kJ/mol 2HI = H2 + I2 ;H0pư = 52 (kJ/mol) HH-I = (436 + 151 – 52 )/2 = 267,51 (kJ/mol) Bài 1: Tính sinh nhiệt chuẩn của As(III)oxit tinh thể. Biết: a) As2O3 (r ) + 3H2O = 2 H3AsO3 (dd) ; H1 = 7,55 (kcal/mol) b) AsCl3 (r ) + 3 H2Ol = H3AsO3 (dung dịch) + 3 HCl(dd) ; H2 = 17,58 (kcal/mol) c) As( r ) + 3/2 Cl2 (k) = AsCl3 ( r ) ; H3 = -71,39 (kcal/mol) d) HCl(k) + aq = HCl (dd) ; H4 = -17,31 (kcal/mol) e) 1/2H2 (k) + 1/2 Cl2 (k) = HCl (k) ; H5 = - 22,24 (kcal/mol) f) H2(k) + 1/2 O2(k) = H2O (l) ; H6 = -68,3 (kcal/mol) Bài 2: Nhiệt phân li của hiđro là 104 (kcal/mol) - Nhiệt phân li của oxi là 118 (kcal/mol) - Sinh nhiệt của nước lỏng là - 68,3 (kcal/mol) - Nhiệt bay hơi của nước là 10,5 (kcal/mol) Xác định năng lượng liên kết của O-H trong phân tử nước Bài 3: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng : C2H4 (k) + H2 (k) = C2H6 (k) Cho biết : E(H-H) = 104 (kcal/mol) E(C=C) = 147 (kcal/mol) E(C-C) = 83 (kcal/mol) E(C-H) = 99 (kcal/mol) Bài 4: Tính năng lượng mạng lưới tinh thể của BaCl2, từ 2 loại dữ kiện sau a) Sinh nhiệt của BaCl2 tinh thể: -205,6 (kcal/mol) - Nhiệt phân li của Clo: 57 (kcal/mol) - Nhiệt thăng hoa của Ba kim loại : 46 (kcal/mol) - Thế ion hoá thứ nhất của Ba: 119,8 (kcal/mol) - Thế ion hoá thứ hai của Ba: 230,0 (kcal/mol) - ái lực với electron của Cl: -88,5 (kcal/mol) b) – Nhiệt hoà tan của BaCl2 : -2,43 (kcal/mol) - Nhiệt hiđrat hoá của ion Ba2+: -321,22 (kcal/mol) - Nhiệt hiđrat hoá của ion Cl- : - 86,755 (kcal/mol II- Nguyên lí II - Entropi II.1- Nguyên lí II: Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn II.2- Entropi 1- Quá trình tự diễn biến - Nhiệt từ vật nóng truyền sang vật lạnh hơn chứ không có quá trình ngược lại - Nước hoa từ lọ có thể tự bay khắp phòng còn quá trình ngược lại thì không tự diễn ra. 2- Entropi Các hệ trong tự nhiên luôn có xu hướng chuyển từ trạng thái trật tự sang trạng thái vô trật tự hơn. Sự vô trật tự của một hệ phụ thuộc vào thành phần, nhiệt độ và áp suất của hệ. Để đánh giá sự tự diễn biến của của một quá trình ta dùng khái niệm mới là Entropi và kí hiệu là S. S là một hàm trạng thái Nếu sự vô trật tự càng lớn thì S càng cao Biến thiên entropi S của hệ và của môi trường xung quanh tăng lên S = = VD5: Một mol nước đá nóng chảy tại P= 1 atm và 00C thì hấp thụ một lượng nhiệt là 6003,734J. Tính S của quá trình T = t0C = 273,15 = 273,15 K Nhiệt đã cho là nhiệt nóng chảy, ta có thể dùng kí hiệu Qnc = Hnc = 6003,734(J/mol) Vậy S nc = = = 6003,734 /273,15 = 21,98 (J/mol.K) * Cách tính Spư = ồS298, sp - ồS298, cđ VD: Tính biến thiên entropi của phản ứng CaCO3 (r) = CaO(r) + CO2 (k) Biết S0298,(cal/mol.K) 22,16 9,5 51,06 S0298,pư = 51,06 + 9,5 – 22.16 = 38,4 (cal/mol.K) Biến thiên entropi dương. Phản ứng tư diễn biến về phương diện entropi * Chú ý : Entropi S của từng chất thay đổi theo nhiệt độ thì khá nhiều nhưng Spư thì không thay đổi nhiều lắm III- Năng lượng tự do Gipxơ ( Thế đẳng áp-đẳng nhiệt) Thế nhiệt động là hàm của T, P. Nó là một hàm trạng thái. Hàm G(T,P) là thế nhiệt động hay năng lượng tự do Gipxơ * Nhận xét: Hai yếu tố entanpi và entropi là hai yếu tố đồng thời tác động lên hệ nhưng theo hai chiều ngược nhau: Về phương diện hoá học, entanpi giảm khi các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo thành các phân tử với các liên kết bèn vững nhưng entropi lại giảm gỉm vì độ hỗn loạn của hệ giảm Ngược lại, khi entropi tăng, yếu tố entropi là thuận lợi cho sự diễn biến của quá trình thì hệ lại hấp thụ năng lượng để phá vỡ liên kết của các phân tử, do đó entanpi của hệ tăng lên Nói cách khác, trong mỗi qúa trình luôn luôn có sự cạnh tranh giữa 2 yếu tố : yếu tố entanpi ( giảm năng lượng) và yếu tố entropi ( tăng mức độ hỗn loạn). Trong cuộc cạnh tranh này yếu tố nào mạnh hơn sẽ quyết định chiều hướng của quá trình. Đại lượng thế đẳng áp- đẳng nhiệt là sự thống nhất giữa 2 yếu tố entanpi và entropi 1) ở T, P không đổi ( đẳng nhiệt, đẳng áp) biến thiên của hàm G là G là tiêu chuẩn về cân bằng và tự diễn biến G = 0 Quá trình đạt tới trạng thái cân bằng G < 0 Quá trình tự xảy ra Viết gộp G Ê 0 2) Biểu thức thống nhất giữa hai nguyên lí Phương trình Gipxơ- Hemhon: G = H - TS Gpư = SGchất đầu - SGchất cuối G S, 298 đơn chất = 0 VD6 : Xác định chiều tự diễn biến của phản ứng sau ở 298K CuO r + Cr đ Cur + COk Biết S0298 cal/mol.K 10,4 1,37 7,96 51,03 H0S 298K kcal/mol -38,72 0 0 -26,42 Giải: H0pư = -26,42+ 0 – 0- ( -38,72) = 12,3 ( kcal/mol) S0pư = 51,03 +7,96- 10,4- 1,37 = 47,27 (cal/mol.K) G pư = H pư - TSpư = 12,3 – 47,27.298/1000 = - 1,786 ( kcal/mol) < 0 Vậy phản ứng có thể tự diễn biến * Chú ý: Nếu đối với quá trình thuận G 0. Khi G = 0 thì quá trình có thể diến ra theo cả hai chiều ngược nhau ( phản ứng cân bằng) Bài 1: Đối với phản ứng CaCO3 (r) = CaO( r ) + CO2 (k) H0298 (kcal/mol) -288,5 -151,9 -94 S0298 (cal/mol.K) 22,16 9,5 51,06 Xác định chiều phản ứng ở 298K. Xác định nhiệt độ ở đó CaCO3 bắt đầu bị phân huỷ Bài 2 : Đối với phản ứng H2Ok + Cr đ COk + H2 k ở 600K G01 = 12,18 (kcal/mol) ở 700K G02 = 8,14 (kcal/mol) Tính giá trị trung bình của biến thiên entropi trong khoảng nhiệt độ này. ở nhiệt độ nào thì phản ứng này xảy ra được? Coi H0, S0 không thay đổi theo nhiệt độ H0 = - 36 420 (cal/mol) ; S0 = 40,4 (cal/mol.T) T = 901K thì phản ứng bắt đầu diễn ra theo chiều thuận Bài 3: Cho H0298 (cal/mol) S0298 (cal/mol.K) O2(k) 0 49,01 Sr 0 7,62 H2Ok -57800 45,13 H2S -4800 49,1 Hỗn hợp khí H2S và O2 ở đktc có bền không nếu như giả thiết có phản ứng theo sơ đồ H2Sk + O2 đ H2O k + Sr Bài 4: ở nhiệt độ nào phản ứng PCl5 PCl3 + Cl2 đầu xảy ra biết H0298 (cal/mol) S0298 (cal/mol.K) PCl5 -88 300 84,3 PCl3 - 66 700 74,6 Cl2 0 53,3 Bài 5: Cho phản ứng Fe2O3(r) + 3H2 (k) = 2Fe + 3 H2O(k) Biết ở điều kiện chuẩn G0pư = 13,036 (kcal/mol) và ở nhiệt độ cao hơn 678K, hiđro bắt đầu khử được oxit sắt, entropi và entanpi của phản ứng coi như không phụ thuộc vào nhiệt độ. Tính H0298,S0298 của phản ứng ĐS: S0298 = 33,8 (cal/mol.T); H0298 = 22,9 (kcal/mol) Bài 6: Trong lò cao luyện gang xảy ra các phản ứng sau: Phản ứng H0298(kcal/mol) S0298 (cal/mol.K) 1) Cr + O2 (k) = CO2 -94,05 - 0,69 2) C( r ) + CO2 (k) = 2CO(k) +41,21 + 42,01 3) 3CO(k) + Fe2O3( r ) = 3 CO2 (k) + 2 Fe( r ) -6,09 +3,0 4) CO(k) + 3 Fe2O3( r ) = CO2(k) + 2Fe3O4 ( r ) - 12,83 + 9,4 5) CO(k) + Fe3O4 (r) = CO2 ( k) + 3 FeO( r ) + 8,67 + 10,10 6) CO(k) + FeO ( r) = Fe ( r ) + CO2 ( k ) - 3, 83 - 3,41 Tính G0298 của các phản ứng 3C ( r ) + 2Fe2O3 ( r ) = 3CO2(k) + 2Fe ( r ) 2C ( r ) + Fe3O4 ( r ) = 2CO2 (k) + 3Fe (r ) C ( r ) + 2FeO (r ) = CO2 ( k) + 2Fe ( r) ở 4000C, 6500C, 7000C- 8000C sẽ xảy ra các phản ứng khử các oxit Fe nào bằng CO, CNhận Biết Lợi Ích Của Đại Chúng Hoá Giáo Dục Đại Học
Fazal Rizvi là Giáo sư thuộc bộ phận Nghiên cứu Giáo dục Toàn cầu, Đại học Melbourne, Úc. E-mail: frizvi@unimelb.edu.au.
Bài viết này là bản cập nhật của bài báo đã được công bố trên tạp chí Giáo dục Đại học Đông Nam Á (HESB), do Quỹ Head Singapore xuất bản.
Từ đầu thế kỷ này, các hệ thống giáo dục đại học trên toàn thế giới bắt đầu mở rộng nhanh chóng. Không chỉ các nước có thu nhập trung bình, mà cả các nước có thu nhập thấp cũng đã “đại chúng hoá” – hoặc đang trong quá trình thực hiện. Giáo dục đại học đang trải qua một giai đoạn tăng trưởng cao chưa từng có về tỷ lệ sinh viên (Gross Enrolment Ratio – GER). Điều đáng chú ý là, sự thành công của “đại chúng hóa” không chỉ mang lại toàn điều tốt. Đồng thời với sự tăng trưởng về số lượng, đại chúng hóa cũng tạo ra một loạt vấn đề cần được tranh luận rộng rãi hơn.
Đội ngũ giảng viên, có trình độ phù hợp hoặc đang trong quá trình đào tạo, đã được chuẩn bị để chăm sóc nhu cầu cho những nhóm đối tượng sinh viên mới – trong đó nhiều người xuất thân từ những tầng lớp xã hội không có nền tảng học vấn cao – hay chưa?
Trước hết cần công nhận rằng tăng trưởng GER trong giáo dục đại học phản ánh mức độ thịnh vượng của nền kinh tế, sự gia tăng niềm tin xã hội và chính trị của quốc gia. Khi đã hòa nhập vào nền kinh tế toàn cầu, các quốc gia chắc chắn sẽ cân nhắc mở rộng hệ thống giáo dục đại học để tận dụng luồng vốn từ nước ngoài, sự chuyển đổi phương thức sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu. Do đó, không có gì lạ khi chính phủ các nước trên thế giới sẵn sàng phân bổ một khoản ngân sách công lớn cho giáo dục đại học; tạo điều kiện cho tư nhân thành lập các trường đại học và cao đẳng mới; và khuyến khích công chúng coi chi phí cho giáo dục đại học như một khoản đầu tư nhiều khả năng mang lại lợi nhuận tốt cho cá nhân và đất nước.
Quá nhanh và thiếu quy hoạch
Từ góc nhìn này, đại chúng hóa giáo dục đại học rõ ràng đáng được hoan nghênh, nó giúp nâng tầm giáo dục quốc gia, là dấu hiệu thịnh vượng và uy tín của quốc gia. Tuy nhiên, điều quan trọng cần cân nhắc là tốc độ tăng trưởng GER như vậy trong thực tế có quá nhanh, và mô hình phát triển có quá tuỳ tiện hay không. Cần xem xét liệu hệ thống giáo dục đại học đại chúng có đủ khả năng để đáp ứng tốc độ tăng trưởng như vậy hay không. Mức độ mở rộng nhanh chóng như vậy được thúc đẩy bởi nhu cầu học tập tăng hay bởi khả năng cung cấp dịch vụ của hệ thống – là kết quả của việc khai thác cơ hội khách quan hay của quá trình phân tích và phát triển chính sách một cách hệ thống?
Do nhu cầu giáo dục đại học trong tầng lớp trung lưu tăng lên nhanh chóng ở các nền kinh tế đang phát triển, câu hỏi đặt ra là chính phủ những nước này đã làm gì để hỗ trợ các trường đại học công lập tăng cường cơ sở vật chất, phân bổ tài nguyên phù hợp và xây dựng năng lực nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng. Đội ngũ giảng viên, có trình độ phù hợp hoặc đang trong quá trình đào tạo, đã được chuẩn bị để chăm sóc nhu cầu cho những nhóm đối tượng sinh viên mới – trong đó nhiều người xuất thân từ những tầng lớp xã hội không có nền tảng học vấn cao – hay chưa? Hầu hết các chính phủ cố gắng “giải quyết” nhu cầu bằng cách mở cửa lĩnh vực giáo dục đại học, cho phép các nhà đầu tư tư nhân, với các mức độ cam kết, chuyên môn và nguồn lực khác nhau, mở ra các trường đại học tư có chất lượng giáo dục cao. Trong khi các quy trình phê duyệt và đảm bảo chất lượng đối với các trường đại học tư mới thành lập (một cách vội vàng) vẫn còn thiếu nhất quán. Ngoài ra, một câu hỏi quan trọng nữa là, liệu các chính quyền quan liêu có đủ năng lực chuyên môn để phát triển và hiện thực hoá những cơ chế cần thiết để điều phối hoạt động của các đại học tư hay không.
Ứng dụng công nghệ thường được xem là một lựa chọn khả thi để đáp ứng nhu cầu giáo dục đại học ngày càng cao với chi phí hợp lý. Tuy nhiên kinh nghiệm trên khắp thế giới cho thấy học trực tuyến đúng nghĩa và bền vững thường tốn kém và phức tạp hơn nhiều so với giáo dục truyền thống “gặp nhau trong lớp”. Thật điên rồ nếu giả định rằng có thể phát triển chuyên môn sư phạm trong lĩnh vực này với giá rẻ và nhanh mà không phải hy sinh chất lượng.
Một số trường đại học (công và tư) ở các nền kinh tế đang phát triển được thành lập trên cơ sở tái lập hoặc đổi tên các trường kỹ thuật, cao đẳng và cao đẳng sư phạm, mà không có bất kỳ thay đổi đáng kể nào theo hướng hoạt động dự kiến hoặc thay đổi đối tượng tuyển sinh và đào tạo. Nhiều trường hoạt động trong tình trạng thiếu kinh phí và giống như những “công xưởng đông người”. Họ thiếu cả thư viện và phòng thí nghiệm là hai tài nguyên mà bất kỳ một đại học điển hình nào cũng có. Hệ thống quản trị không được thiết kế hướng đến việc phát triển đội ngũ học thuật chuyên nghiệp. Mặc dù không nhất thiết tất cả giảng viên đềuphải nghiên cứu hoặc có công trình xuất bản trong các tạp chí quốc tế, một trường đại học không được phép bỏ qua trách nhiệm xây dựng đội ngũ chuyên môn có trình độ cao và có khuynh hướng học thuật trong lĩnh vực của họ. Với quan niệm như vậy, cần xem nhiệm vụ xây dựng năng lực là trọng tâm của tiến trình đại chúng hoá giáo dục đại học.
Những vấn đề năng lực
Sự vội vã thành lập các trường đại học mới cũng như mở rộng các trường hiện có trong khi thiếu tập trung phát triển năng lực dẫn đến tình trạng chương trình giảng dạy tại hầu hết các trường đại học ở các nền kinh tế đang phát triển có rất ít lựa chọn, bị giới hạn trong những lĩnh vực không yêu cầu phòng thí nghiệm đắt tiền, thư viện rộng lớn cũng như đội ngũ giảng viên có trình độ cao. Ví dụ, các ngành đào tạo kinh doanh và quản lý, được xem là hiệu quả về chi phí với giá cả phải chăng phù hợp đông đảo đối tượng, đã tăng trưởng bùng nổ trong những thập kỷ gần đây, trong khi các chương trình đào tạo STEM (Khoa học, Kỹ thuật, Công nghệ và Toán), dù rất cần thiết, lại hạn chế về số lượng. Kết quả là nguồn cung sinh viên tốt nghiệp dư thừa ở một số lĩnh vực, trong khi lại thiếu hụt ở những lĩnh vực khác. Ngoài ra, nhiều sinh viên tốt nghiệp không có những kiến thức và kỹ năng mà nhà tuyển dụng cần trong thị trường lao động thay đổi hướng tới nền kinh tế toàn cầu. Sinh viên ra trường thường không kiếm được công việc đúng ngành học; tình trạng này về lâu dài dẫn đến nguy cơ hệ thống giáo dục đại học sẽ gây ra cuộc khủng hoảng về tính hợp pháp và động lực trong cộng đồng sinh viên tốt nghiệp. Những sinh viên này cũng không thể tạo ra những đóng góp cho phát triển kinh tế quốc gia mà các chính phủ kỳ vọng từ việc đại chúng hóa hệ thống giáo dục đại học. Điều này cho thấy đại chúng hoá không phải lúc nào cũng tốt. Thành công phụ thuộc rất nhiều vào mục đích và kết quả, vào cách thức tổ chức và phối hợp, vào những gì đại chúng hóa có thể đóng góp cho sự phát triển kiến thức và kỹ năng cần thiết trong nền kinh tế toàn cầu.
Hiểu Về Cấu Tạo Của Dương Vật Và Quá Trình Cương Dương
Hiểu về dương vật và cấu tạo của nó
Dương vật và chức năng của dương vật
Chức năng về quan hệ tình dục: Khi được kích thích bởi những tác nhân “khiêu dâm”, dương vật của nam giới sẽ dễ dàng trở nên cương cứng, hưng phấn đạt cực độ. Lúc này dương vật sẽ đóng vai trò quan trọng để quan hệ tình dục, phóng tinh trùng và duy trì nòi giống. Lúc này niệu đạo có tác dụng dẫn, di chuyển dòng tinh trùng xuất ra ngoài. Sau khi xuất tinh, dương vật sẽ trở lại trạng thái bình thường.
Chức năng dẫn nước tiểu (Tiết niệu): Trong dương vật có chứa niệu đạo, khi bàng quang đầy nước tiểu sẽ được dẫn ra ngoài qua niệu đạo, lúc này dương vật thực hiện chức năng dẫn nước tiểu.
Cấu tạo bên ngoài dương vật
Trên góc nhìn bên ngoài thì dương vật có cấu tạo bởi các phần như sau:
Hình ảnh dương vật cấu tạo trong và ngoài
Hình thể phía ngoài, dương vật có hình trụ mềm, được liên kết vớ bụng dưới của cơ thể
Phần rễ của dương vật (Tiếng anh gọi là root of penis): được nằm ở vị trí đáy chậu và được liên kết dính với xương mu bởi một dây chằng treo dương vật
Phần thân (body of penis): Là bộ phận có hình dáng trụ tròn, có thể cương cứng. Khi quá trình cương cứng xảy ra thì phần trên của nó là mu dương vậy, phần dưới có chứa niệu đạo.
Phần quy đầu cậu nhỏ (Glans): được bao bọc bởi một lớp da gọi là bao quy đầu. Lớp da này có thể di động theo trạng thái tuốt lên xuống của dương vật. Quy đầu được bảo vệ bởi lớp bao quy đầu. Tuy nhiên có khá nhiều trường hợp bị dài, hẹp bao quy đầu gây ra khó khăn trong quan hệ tình dục và trong vệ sinh quy đầu. Phần đáy của quy đầu phình lên gọi là vành quy đầu. Rãnh nằm giữa thân và vành quy đầu gọi là cổ quy đầu.
Cấu tạo phía trong dương vật
Về góc độ giải phẫu bên trong, dương vật được cấu tạo bởi 3 khối mô cương. Các mô cương chứa đầy máu khi được kích thích tình dục sẽ tạo ra cương cứng:
Thể xốp: Đây là phần chứa niệu đạo xốp phía bên trong. Tinh trùng và nước tiểu đều được di chuyển ra ngoài theo đường niệu đạo, nhưng không có chuyện sẽ thoát cùng 1 lúc. Niệu đạo sẽ đóng mở tùy vào từng quá trình. Nếu dương vật xuất tinh thì đường niệu đạo lối ra cho nước tiểu sẽ đóng lại và ngược lại. Khi dương vật làm nhiệm vụ dẫn nước tiểu thì lối thoát cho tinh trùng sẽ đóng kín lại. Trên thực tế khi bị rối loạn có thể xuất hiện trên cơ chế này. Khi đó nước tiểu sẽ lẫn 1 chút tinh trùng người ta gọi là xuất tinh ngược.
Thể hang: là 2 cột mô chạy dọc 2 bên dương vật. Máu được lấp đầy 2 cột mô này và tạo sa cương cứng cho dương vật.
Màng trắng (màng keo bao quanh): Mỗi thể của dương vật đều có lớp màng bao quanh gọi là màng trắng.
Các “bộ máy” đi cùng dương vật
Để dương vật có thể hoạt động thì bộ máy đi kèm cũng đóng vai trò quan trọng. Đó chính là:
Bìu dương vật (dái): Đó là một phần túi da có tác dụng đựng tinh hoàn. Thông thường bìu là những túi da sẫm màu được chia làm 2 ngăn. Mỗi ngăn đừng 1 tinh hoàn, một đầu tinh hoàn của một thừng tinh, một mào tinh hoàn. Bìu bên trái thường sệ hơn bìu phải
Tinh hoàn: Là bộ phận sản sinh ra tinh trùng, tinh dịch cho nam giới
Mào tinh: Là nơi lưu trữ tinh trùng được sản xuất ra từ tinh hoàn
Phần lông: Được mọc bao quanh phần gốc dương vậy có tác dụng giữ mùi, kích thích sinh dục khi quan hệ tình dục. Phần lông có thể mọc từ gốc dương vật xuống bìu hoặc lan rộng sang phần háng, đùi, hậu môn.
Hệ thống mạch máu và truyền thần kinh dương vật
Động mạch chính của cậu nhỏ được chia thành 3 nhánh:
Động mạch lưng nằm ở phần lưng của cậu nhỏ
Động mạch thể xốp: là động mạch cung cấp máu cho thể xốp
Động mạch thể hang: cung cấp máu để bơm đầy cho 2 thể hang. Động mạch này chảy vào thể hang được chia thành nhiều động mạch xoắn. Khi cương dương các động mạch giãn ra giúp máu đổ vào cách xoang khiến dương vật cương cứng.
Tĩnh mạch chính của dương vật cũng bao gồm 3 nánh chạy song song cùng 3 động mạch. Máu được chuyển từ hang mạch máu sau đó chuyển về tĩnh mạch nhỏ, rồi vận chuyển tiếp vào tĩnh mạch lớn hơn sau đó đổ vào tĩnh mạch bụng và trở về cơ thể
Dây thần kinh cảm giác, cung phản xạ cương: Đây là dây thần kinh xuất phát từ phần da và quy đầu, tập hợp thành các dây thần kinh lưng. Hệ thần kinh cảm giác, giao cảm còn giúp kích thích tuyến niệu đạo tiết ra chất nhờn đổ vào âm đạo khi quan hệ tình dục
Thần kinh vận động: Từ phần trung tâm đốt sống, các dây thần kinh đối giao cảm chạy vào phía chậu để phối hợp với các dây thần kinh giao cảm hình thành các dây thần kinh hang. Dây thần kinh hang giúp kiểm soát thớ cơ nhẵn của xoang.
Hệ thần kinh dương vật
Qúa trình cương dương của dương vật
Sự cương cứng dương vật là kết quả của quá trình lưu thông máu đến dương vật của nam giới. Khi một người đàn ông được kích thích tình dục, các dây thần kinh kích hoạt các mạch máu giãn nở , mở rộng, máu được bơm vào dương vật nhiều hơn làm cứng các mô trong thể hang.
Đó là định nghĩa sự cương cứng đơn giản thông qua vận chuyển máu. Cơ chế hoạt động của nó chi tiết hơn được trình bày như sau:
Sự cương cứng của dương vật được xảy ra là do các tĩnh mạch của dương vật bị chèn ép. Khi bị kích thích tình dục thông qua tiếp xúc cơ thể, tiếp xúc qua hình ảnh, thị giác … thì sự kích thích này sẽ phát ra một tín hiệu truyền đến não bộ, sau đó chuyển xuống khu thần kinh gây cương ở tủy sống. Tiếp đến các tín hiệu sẽ được gửi đến mô cương ở 2 thể nang. Lúc này các động mạch bắt đầu được giãn nở, làm cho máu được bơm lượng lớn vào các xoang máu. Chính nhờ sự giãn động mạch khiến các tĩnh mạch bị chèn ép, khiến máu không thể đi ra, từ đó giữ được cương cứng lâu hơn.
Hình ảnh mô phỏng dương vật khi mềm và khi cương cứng
Sau khi đạt cực khoái qua quan hệ tình dục, thủ dâm, hệ thần kinh giao cảm được kích hoạt, tiết ra adrenrgic làm co các cơ trơn, máu trong các hang thoát ra ngoài, dương vật sẽ giảm dần cương cứng và xìu đi.
Những cách giúp dương vậy cương cứng nhanh hơn
Chọn tư thế kích thích nhất để dương vật cương cứng nhanh hơn, giữ cương cứng lâu hơn. Một số tư thế có thể tham khảo là: Tư thế úp thìa, tư thế gục đầu hoặc cưỡi ngựa
Thường xuyên thay đổi tư thế quan hệ tình duc giúp cuộc yêu diễn ra lâu hơn, dương vật giữ cương cứng tốt hơn.
Khởi đầu bằng quan hệ đường miệng giúp kích thích các dây thần kinh phía thân dương vật, quy đầu hiêu quả. Khi được kích thích bằng miệng, dương vật sẽ cương cứng nhanh hơn.
Thủ dâm đúng cách
Ngủ đủ giấc giúp cơ thể luôn khỏe mạnh, lưu thông máu tốt hơn
Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng phù hợp, tốt cho sự cương cứng của cậu nhỏ. Chúng tôi gửi đến bạn: Những thực phẩm nên ăn để tốt cho sự cương cứng
Một số bệnh lý thường gặp
Đại Cương Về Polime, Trắc Nghiệm Hóa Học Lớp 12
I- Khái niệm, phân loại và danh pháp 1. Khái nhiệm
– Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích ( monome) liên kết với nhau tạo nên.
Thí dụ : polietilen (- CH2 – CH2 – )n
– CH2 – CH2 – : gọi là mắt xích
(- CH2 – CH2 – )n : công thức tổng quát
CH2 = CH2 : gọi là monome
n là hệ số polime hóa hay độ polime hóa.
2. Phân loại
a) Theo nguồn gốc: polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên), polime tổng hợp ( do con người tổng hợp nên), polime nhân tạo hay bán tổng hợp ( do chế hóa một phần từ polime thiên nhiên).
b) Theo cách tổng hợp: polime trùng hợp, polime trùng ngưng.
c) Theo cấu trúc: polime mạch không nhánh, polime mạch nhánh, polime mạng lưới không gian
3. Danh pháp
Poli + tên monomeNếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên polime đặt trong ngoặc đơn.
Ví dụ :
: poli (vinyl clorua)
II- Tính chất vật lý
– Hầu hết các polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
– Đa số polime không tan trong dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp.
– Các polime có đặc tính khác nhau:
* Tính dẻo: polietilen, polipropilen,…
* Tính đàn hồi: cao su
* Dai, kéo sợi: nilon -6, nilon -7,…
* Trong suốt, không giòn: poli (metyl metacrylat)
* Cách điện, cách nhiệt: polietilen, poli (vinyl clorua)
* Tính bán dẫn: polixetilen, polithiophen
III- Tính chất hóa học:
Polime có thể tham gia 3 loại phản ứng: phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và khâu mạch.
1. Phản ứng giữ nguyên mạch polime a. Phản ứng cộng b. Phản ứng thủy phân
c. Phản ứng thế: Clo hóa PVC để điều chế tơ clorin
Xenlulozơ phản ứng với (HNO 3 + H 2SO 4) khi đun nóng cho este xenlulozơ trinitrat:
2. Phản ứng phân cắt mạch polime Thủy phân tinh bột
(C 6H 10O 5) n + nH 2O nC 6H 12O 6
Polime có nhóm chức trong mạch như – CO – NH -, – COOCH 2 – dễ bị thuỷ phân khi có mặt axit hoặc bazơ
3. Các phản ứng làm tăng mạch polime
IV- Điều chế polime 1. Trùng hợp b) Phản ứng phân cắt mạch polime bởi nhiệt (phản ứng đepolime hoá hay giải trùng hợp)
– Khi lưu hoá cao su các chuỗi poliisopren liên kết với nhau nhờ cầu nôi – S – S – làm cho phân tứ khối tăng lên rất nhiều.
a. Trùng hợp từ một loại monome
– Khi đun nóng nhựa rezol (nhựa phenol-fomanđehit mạch thẳng) các chuỗi polime cùng nối với nhau bằng cầu nối – CH 2 – tạo thành mạng không gian.
Trùng hợp là qúa trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime)
Điều kiện cần của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là: có liên kết bội hoặc vòng kém bền
– Polipropylen
– Poli (vinyl clorua)
– Capron (nilon -6)
– Poli (vinyl axetat)
– Thủy tinh hữu cơ (plecxiglas)
– Cao su buna
b. Trùng hợp từ nhiều loại monome (đồng trùng hợp)
– Cao su isopren
– Cao su clopren
– Tơ nitron (hay olon)
– Cao su buna – S
– Cao su buna – N
– Poli (phenol – fomanđehit) (PPF)
PPF có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
2. Phản ứng trùng ngưng
* Nhựa novolac: Đem đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư, xúc tác axit được nhựa novolac (mạch không phân nhánh)
Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit và xúc tác bazơ cho nhựa rezol
a. Trùng ngưng hai nhóm chức trong cùng một phân tử monome
* Nhựa rezit: Khi đun nóng nhựa rezol ở nhiệt độ 150°C thu được nhựa có cấu tạo mạng không gian gọi là nhựa rezit hay còn gọi là nhựa bakelit.
Trùng ngưng là quá tình kết hợp nhiều phân tử nhỏ ( monome) thành phân tử rất lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( như H2O..)
Điều kiện cần đê có phản ứng trùng ngưng: Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kêt với nhau.
Nếu phân tử chỉ có 2 nhóm chức phản ứng thì trùng ngưng sẽ tạo polime mạch không phân nhánh.
b. Trùng ngưng hai nhóm chức thuộc hai monome khác nhau (đồng trùng ngưng)
– Tơ nilon – 6 (tơ capron)
Tơ nilon – 6 còn được điều chế từ caprolacta
– Tơ nilon – 7 (hay tơ enang)
– Tơ polieste (tơ lapsan)
nHOCO – C6H4 – COOH + nHO – CH2 – CH2 – OH
axit terephtalic etylen glicol
poli (etylen terephtalic)
– Tơ nilon – 6,6
nHOOC(CH 2) 4COOH + H 2N(CH 2) 6NH 2
axit ađipic hexametylen điamin
* Nếu phân tử có 3 nhóm chức phản ứng thì trùng ngưng sẽ tạo polime mạng không gian.
Ví dụ: glixerol + axit phtalic → nhựa ankit có cấu trúc không gian
– Tơ xenlulozơ axetat
[C 6H 7O 2(OH) 3] n + 3n(CH 3CO) 2O [C 6H 7O 2(OCOCH 3) 3]n + 3nCH 3 COOH
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giáo Án Đại Cương Về Lí Thuyết Của Các Quá Trình Hoá Học trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!