Đề Xuất 3/2023 # Gan Nằm Ở Vị Trí Nào? Cấu Tạo Và Chức Năng Của Gan Bạn Cần Biết # Top 6 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Gan Nằm Ở Vị Trí Nào? Cấu Tạo Và Chức Năng Của Gan Bạn Cần Biết # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Gan Nằm Ở Vị Trí Nào? Cấu Tạo Và Chức Năng Của Gan Bạn Cần Biết mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Gan đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe, cân bằng sự sống của cơ thể con người. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về bộ phận này, dẫn đến việc không bảo vệ và chăm sóc gan tốt nhất.

Vị trí của gan và hình thể

Vị trí, khối lượng và kích thước

Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất của cơ thể, nằm ở vị trí giữa ổ bụng, dưới lồng ngực, phía bên tay phải và tiếp giáp với nhiều bộ phận khác của cơ thể.

Khối lượng gan nặng từ 1,4 – 1,8 kg đối với nam và 1,2 – 1,4 kg đối với nữ, nếu cộng thêm lượng máu trong gan là 800 – 900 ml thì gan sẽ nặng trung bình 2,3 – 2,4 kg.

Gan có kích thước bề ngang dài 25 – 28 cm, bề trước sau rộng 16 – 20 cm, chiều cao (độ dày) từ 6 – 8 cm.

Hình thể ngoài của gan

Hình thể của gan gồm 2 mặt: mặt hoành lồi và mặt tạng phẳng, ranh giới phía trước là bờ dưới còn ranh giới phía sau không rõ. Hình thể của gan sẽ có sự thay đổi so với bình thường tùy vào thể trạng của từng người.

Mặt hoành tạo cho gan những đường cong chia gan thành 4 phần: phần trên, phần dưới, phần phải và phần sau.

Mặt tạng và bờ dưới sẽ hướng xuống dưới, ra sau và sang trái, mang vết ẩn của nhiều tạng liền kề nên mặt tạng không đều

Gan có 4 thùy: thùy phải, thùy trái, thùy vuông và thùy đuôi được chia bởi 2 rãnh dọc và 1 rãnh ngang hình chữ H.

Bờ dưới của gan rõ và sắc chạy từ phải sang trái, giữa phần trước của mặt hoành và mặt tạng, gồm 2 khuyết: khuyết dây chằng tròn và khuyết túi mật.

Cấu tạo bên trong

Gan được cấu tạo bởi bao gan, mô gan, mạch máu và đường mật trong gan:

Bao thanh mạc là lá tạng lớp phúc mạc bọc bên ngoài gan

Bao xơ dính chặt vào bao thanh mạc ở ngoài và nhu mô gan ở trong

Tế bào gan, mạch máu và đường mật trong gan tạo nên mô gan

Gan được giữ ở vị trí cố định nhờ hệ thống tĩnh mạch và dây chằng bao gồm: tĩnh mạch chủ dưới, dây chằng vành, dây chằng hoành gan, dây chằng tam giác phải và trái, dây chằng liềm.

Vai trò, chức năng của gan

Chức năng dự trữ của gan

Ngoài việc cung cấp năng lượng cho cơ thể, gan còn đảm nhiệm chức năng dự trữ vitamin và khoáng chất như vitamin A,B,C,D,E, sắt và đồng.

Chức năng chuyển hóa của gan

Chuyển hóa glucid: được thực hiện thông qua quá trình tổng hợp glycogen dự trữ cho cơ thể và tăng phẩn giải glycogen để cung cấp cho cơ thể.

Chuyển hóa lipid: Khi các axit béo đến gan sẽ được tổng hợp thành triglyceride, phospholipid, cholesterol ester sau đó từ các chất này gan sẽ tạo lipoprotein rồi vận chuyển đến các tế bào khắp cơ thể.

Chuyển hóa protid: Gan dự trữ protein dưới dạng protein enzyme và protein chức năng, các protein phân giải thành axit amin vào máu rồi cung cấp cho tế bào trong cơ thể.

Chức năng chống độc, thải độc

Gan được ví von như hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi các yếu tố độc hại nhờ khả năng chống độc và thải độc. Cơ chế chống độc của gan như sau:

Giữ lại kim loại nặng như chì, đồng, thủy ngân… và thải ra ngoài

Biến các chất độc thành chất không độc hoặc ít độc tố hơn bằng các phản ứng hóa học rồi thải ra ngoài theo đường mật hoặc đường thận

Chức năng tạo mật

Mật được gan sản xuất ra, trung bình một ngày gan bài tiết 1 lít mật để nhũ tương hóa lipis và hấp thu vitamin tan trong dầu. Sau đó các ống dẫn mật sẽ đưa mật chảy xuống dự trữ ở túi mật, cô đặc túi mật và xuống tá tràng khi tiêu hóa.

Gan chịu tổn thương khi bị tẩn công bởi các virus gây viêm gan như A, B, C, D, E. Đặc biệt bệnh viêm gan B khá phổ biến và dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng như ung thư gan hay xơ gan.

Bệnh gan do rượu, thuốc, hóa chất

Những đối tượng lạm dụng đồ uống kích thích như rượu bia, uống thuốc không theo kê đơn sẽ dễ mắc phải bệnh gan nhiễm mỡ, xơ gan

Bao gồm viêm gan tự miễn, xơ gan ứ mật nguyên phát và viêm đường mật xơ hóa nguyên phát.

Các loại bệnh gan do di truyền bao gồm Hemochromatosis, Bệnh Wilson, Thiếu hụt men Alpha – 1 Antitrypsin

Ung thư gan do viêm gan hoặc lạm dụng rượu, bia quá mức

Ung thư ống mật do các khối u ác tính tấn công

U tuyến tế bào gan hiếm gặp, bệnh biến chứng từ u phát triển thành ung thư

Cách phòng ngừa bệnh gan

– Thực phẩm không nên ăn (sữa, rượu bia, thuốc lá, đường, hóa chất…)

– Thực phẩm nên ăn (selen, nước em rau quả, trái cây: cải xoăn, bông cải xanh, củ cải, cà rốt, táo…)

– Dùng thuốc dung cách, đúng liều lượng theo sự hướng dẫn của bác sĩ

– Quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su

– Hạn chế tiếp xúc với máu và dịch cơ thể của người nhiễm bệnh

– Khám sức khỏe định kỳ thường xuyên 6 tháng/ lần

– Tăng cường vận động, tập thể dục đều đặn

Gan Nằm Ở Vị Trí Nào Trong Cơ Thể Người?

Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất cơ thể , có màu đỏ sẫm, nặng 1,4-1,6kg chiếm khoảng 2% trọng lượng cơ thể người lớn và 5% trọng lượng cơ thể trẻ em. Những xương sườn bên dưới cùng có tác dụng che chở, bảo vệ gan khỏi các chấn thương từ bên ngoài.

Gan nằm ở đâu?Gan nằm ở vùng nào? Gan nằm ngay dưới cơ hoành, dưới vòm hoành phải nhưng có một phần lấn sang trái, nằm dưới vòm hoành trái và vùng thượng vị.

Gan nằm bên nào? Gan nằm ở bên phải ổ bụng và tiếp giáp với nhiều cơ quan khác trong cơ thể: phía trước bên phải giáp với dạ dày, phía sau bên phải giáp với thận phải, phía dưới giáp với ruột non cùng ruột già. Mặt dưới của gan có túi mật.

Vị trí của gan trong cơ thể con người: Gan có hình dạng như một nửa quả dưa hấu cắt chếch, bề ngang của gan dài 28 cm, bề trước sau 18cm và cao trung bình 8cm. Bề dưới gan chạy dọc theo cung sườn phải, bắt chéo qua vùng thượng vị và cung sườn trái. Điểm cao nhất của gan ở phía sau xương sườn thứ V bên phải, ngay dưới núm vú. Gan di động theo nhịp thở, theo sự di chuyển của cơ hoành.

Cấu tạo của gan. Gan được bao phủ bởi phúc mạc, là một lớp màng kép, mỏng có tác dụng làm giảm ma sát giữa các cơ quan với nhau. Dưới phúc mạc là áo xơ (tunica fobrosa). Ở cửa gan, áo xơ đi vào trong gan cùng các mạch tạo nên bao xơ quanh mạch (capsula fibrosa peri- vascularis) hay còn gọi là bao Glison.

Gan được giữ tại chỗ bởi: tĩnh mạch chủ dưới cùng các tĩnh mạch gan, dây chằng hoành-gan, dây chằng vành và dây chằng liềm.

Gan được cung cấp máu bởi động mạch gan và tĩnh mạch cửa (tĩnh mạch gánh).

Gan được chia thành 2 thùy (lobe) là thùy phải và thùy trái. Sự phân chia này dựa vào vị trí của dây chằng liềm (falciform ligament) nối liền gan với cơ hoành và thành bụng trước. Thùy phải thường có kích thước to hơn thùy trái. Mỗi thùy gan lại phân ra hàng ngàn đơn vị có cấu trúc rất nhỏ hình lục giác. Mỗi đơn vị này có một tĩnh mạch chạy xuyên qua giữa tâm và cuối cùng tập trung về tĩnh mạch gan. Tĩnh mạch gan đưa máu từ gan về tim.

Bề mặt ngoài của mỗi đơn vị cấu trúc là những tĩnh mạch, động mạch nhỏ và hệ thống ống dẫn, đưa chất lỏng đến và đi. Mạng lưới này có thể chuyển tải qua gan 1,4 lít máu/ phút, khoảng 2000 lít máu một ngày đêm. Lượng máu này sau khi qua gan sẽ được chuyển về tim, để từ đó phân phối cho các bộ phận khác trong cơ thể.

Chức năng của gan: Gan là cơ quan tiêu hóa lớn nhất trong cơ thể, đóng vai trò quan trọng sống còn, thực hiện nhiều chức năng thiết yếu cho sự sống:

Gan là cơ quan dự trữ

Gan dự trữ glycogen, lipid, các protein, sắt, vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin K và vitamin B12. Ngoài ra, gan còn dự trữ sắt từ hemoglobin dưới dạng ferritin để sẵn sàng tạo ra các hồng cầu mới.

Chức năng chuyển hóa

Gan thực hiện chức năng chuyển hóa, biến đổi thức ăn thành những chất cần thiết cho sự sống và phát triển.

Chuyển hóa carbohydrate: gan lưu trữ carbohydrate dưới dạng glycogen. Khi cơ thể cần, gan sẽ phân hủy glycogen thành glucose giải phóng vào máu để duy trì mức đường máu bình thường.

Chuyển hóa chất béo: dịch mật được tiết ra từ gan giúp phá vỡ chất béo, oxy hóa chất béo cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Chuyển hóa protein: sự chuyển hóa protein ở gan xảy ra rất mạnh mẽ, giúp phá vỡ protein để tiêu hóa.

Chức năng tổng hợp của gan:

Gan tổng hợp protein: tế bào gan sản xuất gần 50% lượng protein trong cơ thể. Do đó, gan có khả năng tái sinh rất mạnh, gan có thể tự tái tạo trở lại sau khi bị cắt bỏ một phần.

Gan tổng hợp các yếu tố trong quá trình đông máu như fibrinogen, phức hệ protrombin, heparin.

Gan tổng hợp hormone angiotensinogen, có vai trò điều hòa huyết áp.

Gan tổng hợp albumin, là protein phổ biến nhất trong huyết thanh. Albumin giúp vận chuyển acid béo, hormone steroid giúp duy trì áp lực máu và ngăn ngừa rò rỉ mạch máu.

Gan sản xuất mật

Mật là một chất lỏng màu xanh hoặc vàng, pH khoảng 7-7,7. Mỗi ngày gan tiết ra khoảng 0,5 lít mật, Trong mật gồm có muối mật, sắc tố mật, cholesterol, bilirubin, chất điện giải và nước. Mật có vai trò giúp ruột non phân giải và hấp thụ hất béo, cholesterol và một số vitamin.

Các chức năng khác

Gan giúp khử độc, lọc và loại bỏ các chất bất lợi ra khỏi cơ thể, như một số hormone, rượu, các loại thuốc được sử dụng.

Chuyển hóa các thuốc được hấp thu từ đường tiêu hóa thành dạng có tác dụng đối với cơ thể.

Trong ba tháng đầu của thai kỳ, gan là cơ quan tạo hồng cầu chính của thai nhi. Đến tuần 32 của thai kỳ, tủy xương mới bắt đầu đảm nhận chức năng này.

Vòng đời của hồng cầu là 120 ngày. Sau khoảng thời gian này, một phần hồng cầu sẽ được gan giáng hóa tạo thành các sản phẩm chuyển hóa đi vào dịch mật dưới hình thức các sắc tố mật.

Gan là một bộ phận của hệ miễn dịch. Gan chứa một số lượng lớn các tế bào Kupfler (đại thực bào) giúp ngăn chặn, phá hủy các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào gan và ruột.

Gan giúp duy trì sự cân bằng các hormone trong cơ thể.

Để có một lá gan khỏe mạnh, hoạt động tốt, nên thực hiện các thói quen sau đây:

Ăn uống lành mạnh với chế độ dinh dưỡng phù hợp:

Vì tất cả mọi thứ bạn dung nạp vào cơ thể đều phải xử lý qua gan nên cần chọn những thực phẩm sạch, dinh dưỡng, tốt cho gan. Nên tập trung vào các protein có nguồn gốc thực vật, giảm lượng chất béo trong chế độ ăn. Tăng cường ăn rau xanh, hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt. Khi cần chọn chất béo, nên chọn các chất béo không bão hòa như dầu quả bơ, dầu cá, dầu hạt lanh,…

Kiểm soát cân nặng và tập thể dục thường xuyên

Bệnh béo phì thường gắn liền với gan nhiễm mỡ, đây là một bệnh nguy hiểm có thể dẫn đến các tổn thương gan, xơ gan, suy giảm chức năng gan,…

Hạn chế bia rượu

Vì rượu có thể gây xơ gan. Nếu là người nghiện rượu hay thường xuyên uống rượu nên đi kiểm tra định kỳ để đánh giá chức năng gan.

Tránh lạm dụng thuốc

Paracetamol và một số thuốc giảm đau khác có thể gây tổn thương gan nếu dùng quá liều và dùng trong thời gian dài. Nên uống thuốc theo đúng hướng dẫn của nhân viên y tế, tránh lạm dụng thuốc.

Sử dụng biện pháp bảo vệ an toàn khi quan hệ tình dục

Để tránh bị lây nhiễm các bệnh viêm gan siêu vi có thể lây truyền qua đường tình dục.

Các bệnh về gan hay có những biểu hiện như mệt mỏi, buồn nôn, biếng ăn, nước tiểu có màu nâu, vàng da, vàng mắt,… Khi có các biểu hiện trên nên đến các cơ sở y tế để được thăm khám, đánh giá chức năng gan và điều trị kịp thời.

Cấu Tạo Và Chức Năng Của Gan

Đảm nhận trong mình hơn 500 chức năng khác nhau, gan là cơ quan chiếm vai trò đặc biệt quan trọng mà không có thiết bị nhân tạo hay cơ quan nào có thể thay thế được. Chính vì vậy sẽ thật nguy hiểm nếu cơ quan này mắc bệnh hoặc bị tổn thương. Cùng tìm hiểu thêm về cấu tạo và chức năng của gan để có cái nhìn tổng quan hơn về “nhà máy kỳ diệu” này.

Cấu tạo của gan

Gan là cơ quan lớn thứ hai trong cơ thể chỉ sau da, có sức nặng từ 1.100 – 1.800 gram. Trong cơ thể, gan nằm bên phải, dưới lồng ngực phải, gan được ngăn cách với phổi bởi cơ hoành. Xung quanh được bao bọc bởi vỏ bên ngoài chứa nhiều dây thần kinh, đồng thời được che chắn và bảo vệ bởi lồng ngực và ngực, hạn chế những tác động từ bên ngoài vào gan.

Chức năng của gan là gì? Sẽ thật khó để có thể trả lời một cách chi tiết về tất cả những chức năng mà gan đảm nhiệm, tuy vậy chắc hẳn bạn sẽ ngạc nhiên khi biết được về chức năng sinh lý của gan và chức năng sinh hóa của gan ngay sau đây.

➢ Chức năng chuyển hóa của gan: đây là một trong những nhiệm vụ chính của gan, giúp cung cấp cho cơ thể một nguồn năng lượng liên tục bất kể ngày đêm. Các chất hấp thụ được như glucid, lipid, protid… sẽ được gan chuyển hóa phục vụ cho sử dụng và dự trữ.

➢ Chức năng khử độc của gan: hay còn được gọi là chức năng giải độc của gan, là việc khử độc và loại bỏ những chất độc hại ra khỏi cơ thể bằng cách biến đổi và khử bỏ chúng. Các chất độc được loại bỏ, thải trừ và đào thải ra ngoài theo đường tiểu hoặc đường mật.

➢ : mật được sản xuất liên tục và được dự trứ tại các túi mật, từ đây được bơm xuống giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng được diễn ra dễ dàng hơn.

➢ : gan còn đảm nhiệm rất nhiều những chức năng khác của cơ thể như: chức năng đông máu, chống đông máu, tạo máu cùng nhiều chức năng nội tiết của gan khác.

Do đó, để bảo vệ gan và có cơ thể khỏe mạnh, các chuyên gia gan mật phòng khám đa khoa Hồng Phong khuyên bạn nên thường xuyên giải độc gan, kiểm tra gan giảm nguy cơ mắc các bệnh lý gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan… là việc mà tất cả mọi người nên làm.

Thận Nằm Ở Đâu? Chức Năng, Vị Trí, Vai Trò Của Thận

Vị trí của thận nằm ở đâu?

Thận là một trong số những cơ quan đặc biệt quan trọng của đường tiết niệu. Vậy thận nằm ở vị trí nào trong cơ thể chúng ta?

Thận có hình dạng giống như hạt đậu (dài 12cm, ngang 6cm, dày 2,5cm) nằm trong ổ bụng ngay phía sau phúc mạc, đối xứng qua hai bên cột sống thắt lưng ngang đốt sống ngực từ T1 đến đốt sống thắt lưng T3 trong khung xương sườn. Mỗi người có 2 quả thận, thông thường thận phải cao hơn, nặng hơn nên cực dưới của nó thấp hơn thận bên trái khoảng 2cm (tương đương với 1 đốt sống).

Chức năng của thận

Lọc máu và các chất độc ra bên ngoài cơ thể

Qua màng lọc cầu thận những chất không cần thiết sẽ được thải ra ngoài, chỉ giữ lại protein và tế bào máu. Hằng định nội mô bao gồm những chức năng sau:

Điều hòa độ PH của máu: Thận tham gia vào việc điều hòa độ PH của máu bằng cách thay đổi sự bài tiết H+ thông qua hệ thống đệm như HCO3-, NH3. Các hệ thống này sẽ có tác dụng trung hòa H+ để độ PH trong lòng ống không tụt xuống thấp.

Điều hòa thể tích máu trong dịch ngoại bào: Khi thể tích máu trong dịch ngoại bào thay đổi, nồng độ Natri trong huyết tương sẽ làm cho huyết áp và mức lọc ở cầu thận cùng lúc thay đổi theo. Sự trao đổi các chất ở ống thận cũng được điều chỉnh để thể tích máu điều hòa trở lại.

Điều hòa áp lực thẩm thấu ở dịch ngoại bào: Chúng được tạo thành từ các chất hòa tan có trong huyết tương để duy trì áp lực hằng định ở mức khoảng 300 mOsm/L.

Điều hòa nồng độ các chất có trong huyết tương: Thông qua chức năng tái hấp thu và bài tiết các chất ở ống thận, các thành phần có trong máu đã được duy trì và ổn định.

Tạo và bài tiết nước tiểu

Nước tiểu ở người được tạo thành từ một đơn vị cầu thận gọi là Nephron. Nước tiểu được tạo thành qua 3 quá trình:

Quá trình lọc máu

Quá trình hấp thụ lại

Quá trình bài tiết

Các quá trình lọc máu sẽ đi qua màng lọc để tạo thành nước tiểu. Cứ mỗi phút các bó mạch (bao gồm động mạch và tĩnh mạch) thận sẽ vận chuyển khoảng 0,5 đến 1 lít máu vào. Qua quá trình hấp thu và chuyển hóa cơ thể sẽ tạo ra một lượng nước tiểu nhất định. Nước tiểu tạo thành sẽ được đổ vào bể thận, xuống niệu quản sau đó tích tụ ở bàng quang và được đưa ra ngoài qua niệu đạo. Do đó khi chúng ta uống nhiều nước thì bàng quang sẽ căng lên và ngược lại.

Thận có chức năng sản sinh ra glucose từ lactate. Giai đoạn này diễn ra được là nhờ tác dụng vô cùng quan trọng của Insulin. Tái hấp thu Protein và các Acid amin: Các Acid amin được tái hấp thu cùng với Natri. Riêng Protein thì theo cơ chế khác: các phân tử Protein sẽ được đưa vào bên trong màng tế bào sau đó được phân giải thành các Acid amin. Quá trình vận chuyển này đòi hỏi cần nhiều năng lượng để diễn ra.

Điều hòa huyết áp

Thận tham gia vào quá trình điều hòa huyết áp. Khi lưu lượng máu đến thận bị giảm chúng sẽ thúc đẩy cạnh cầu thận bài tiết hormon Renin. Dưới tác dụng của renin Angiotensinogen sẽ biến đổi thành Angiotensinogen II gây co mạch, tăng tiết ADH, Aldosteron và kích thích trung tâm khát ở vùng dưới đồi.

Tiết Erythropoietin để tăng tạo hồng cầu

Cũng giống như tủy xương thận là cơ quan tạo ra Erythropoietin tham gia vào quá trình sản sinh hồng cầu. Khi bị mất máu cấp hoặc mạn tính chúng sẽ tác động lên thận làm sản xuất ra yếu tố kích thích tạo hồng cầu. Đây cũng là một trong những chất được y học dùng để điều trị thiếu máu.

Tăng cường khả năng hấp thụ Vitamin D

Thận tham gia vào quá trình tổng hợp Vitamin D giúp xương thêm vững chắc.

Điều hòa quá trình chống đông máu

Urokinase là chất do tiểu cầu thận tiết ra có tác dụng ức chế quá trình cầm máu, làm tan cục máu đông.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Gan Nằm Ở Vị Trí Nào? Cấu Tạo Và Chức Năng Của Gan Bạn Cần Biết trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!