Đề Xuất 4/2023 # Đọc Súng Trung Liên Rpd # Top 6 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 4/2023 # Đọc Súng Trung Liên Rpd # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Đọc Súng Trung Liên Rpd mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tính năng chiến đấu, tên gọi tác dụng các bộ phận chính súng trung liên RPD I. Tác dụng, tính năng chiến đấu: Như AK, chỉ khác: – Chỉ bắn được liên thanh – Tiếp đạn bằng dây băng nửa mềm mắt hở, hộp tiếp đạn 100 viên, tầm bắn thẳng vứi mục tiêu người nằm 365m, với mục tiêu người chạy 540m, tốc độ đầu đạn là 750m/s. Tốc độ bắn liên thanh 650 phát/phút (lý thuyết), tốc độ bắn trên thực tế chỉ 150 phát/phút. Trọng lượng súng 7,4Kg, khi lắp đủ 100 viên đạn thì nặng 9Kg. II. Cấu tạo, các bộ phận chính của súng RPD: 11 bộ phận. 1. Nòng súng: – Tác dụng: làm buồng đốt và chịu áp lực của khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ đầu nhất định, làm cho đầu đạn tự xoay tròn quanh trục của nó khi chuyển động. 2. Bộ phận ngắm: – Tác dụng: để ngắm bắn và mục tiêu ở các cự ly khác nhau. 3. Hộp khóa nòng: – Tác dụng: để liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khóa nòng và khóa nòng chuyển động.

4. Bộ phận tiếp đạn và nắp hộp khóa nòng. – Tác dụng: để kéo băng đạn đưa vào và đường tiến của sống đẩy đạn. – Nắp hộp khóa nòng: liên kết các bộ phận tiếp đạn và đậy giá trên của hộp. 5. Bệ khóa nòng và thoi đẩy: – Tác dụng: Bệ khóa nòng: làm cho khóa nòng chuyển động. Thoi đẩy: chịu áp lực khí thuốc đẩy bệ khóa nòng, khóa nòng lùi. 6. Khóa nòng: – Tác dụng: đẩy đạn vào buồng đạn, đóng và mở khóa. 7. Tay kéo bệ khóa nòng: – Tác dụng: kéo khóa nòng về sau khi lắp đạn. 8. Bộ phận cò và báng súng:

– Tác dụng: Cò: để giữ và thả bệ khóa nòng và khóa nòng, khóa an toàn. Báng súng: tì vai, giữ súng chắc khi bắn. 9. Bộ phận đẩy về: – Tác dụng: đẩy bệ khóa nòng, khóa nòng về trước và giữ nắp hộp khóa nòng. 10. Băng đạn và hộp băng: chứa, chuyển tiếp đạn cho súng. 11. Chân súng: giữ súng chắc hơn khi bắn.Câu 5: Tính năng chiến đấu, tên gọi tác dụng các bộ phận chính súng diệt tăng B41: I. Tác dụng, tính năng chiến đấu: 1 Súng diệt tăng B41 là loại vũ khí có uy lực mạnh của tiểu đội bộ binh do 1 người sử dụng dùng hảo lực tiêu diệt các mục tiêu như xe tăng, xe thiết giáp, ca nô, tàu xuồng, máy bay chiến đấu tại chỗ… Ngoài ra còn dùng tiêu diệt sinh lực địch ẩn nấp trong các công trình kiến trúc kém kiên cố bằng luồng xuyên tia nhiệt. 2. Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 200-500m. 3. Tầm bắn thẳng mục tiêu cao 2,7m là 330m. 4. Tốc độ đầu đạn: 120m/s, tốc độ lớn nhất là 300m/s

5. Cỡ đạn 85mm. 6. Sức xuyên phụ thuộc vào góc chạm, nếu góc chạm bằng 90 độ (góc chạm tốt nhất) thì khả năng xuyên thép 280mm, xuyên bê tông 900mm, xuyên cát 800mm. 7. Trọng lượng súng 6,3Kg, quả đạn 2,2Kg, kính ngắm 0,5Kg. II. Cấu tạo của súng, đạn: * Nòng súng: làm buồng đốt và chịu áp lực của khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ đầu nhất định. * Bộ phận ngắm cơ khí: để ngắm bắn và mục tiêu ở các cự ly khác nhau. * Kim hỏa: truyền lực của búa đập vào hạt lửa của quả đạn. * Cò và tay cầm: – Tác dụng: Cò: khóa an toàn khi lắp đạn, giải phóng búa khi bóp cò. – Tay cầm: cầm tay giữ súng chắc. * Kính ngắm quan học: Đo cự ly mục tiêu, là bộ phận ngắm chính của súng. * Đầu đạn: tiêu diệt, phá hủy mục tiêu. * Đuôi đạn, ống thuốc đẩy: giữ thăng bằng và ổn định hướng cho đạn khi bay, tăng thêm tốc độ bay cho đạn. * Ống thuốc phóng: đẩy đạn bay đi. * Ngòi nổ: làm nổ đạn khi chạm mục tiêu

Đọc Câu 1: Tính Năng Chiến Đấu Của Súng Tiểu Liên Ak?

CÂU 1: Tác Dụng của súng tiểu liên Ak: – Súng tiểu liên AK trang bị cho từng người sử dụng để tiêu diệt sinh lực địch. – Súng có lưỡi lê để giáp lá cà – Có thể bắn liên thanh hay phát một. Chủ yếu bắn liên thanh TÍNH NĂNG CHIẾN ĐẤU: – Bắn đc liên thanh hay phát một, nhưng bắn liên thanh là chủ yếu. – Tầm bắn ghi trên thước ngắm: o Đối với Ak thường từ 1-8 (100m – 800m) o Đối với AK cải tiến từ 1-10 (100m-1000m) – Tầm bắn thẳng: là tầm bắn mà trong suốt cự li đó, chiều cao của đường đạn không vượt quá chiều cao mục tiêu o Mục tiêu nằm 0,5m là 350m. o Mục tiêu người chạy 1,5m là 525m. – Tầm bắn hiệu quả: Là tầm bắn trong cùng một cự lí bắn nhất định, khi bắn ra một lượng đạn đủ lớn, xác suất có 50% số đạn trúng mục tiêu.

o Phát một là 400m o Liên thanh là 300m o Máy bay và quân nhảy dù trong vòng 500m o Hỏa lực tập trung của súng bắn mục tiêu ở mặt đất, mặt nước là 800m. o Tầm sát thương của đầu đạn: 1500m – Tốc độ bắn o Liên thanh: 100p/phút o Phát một: 40p/phút o Lí thuyết: 600p/phút – Tốc độ đầu đạn: o Ak thường 710m/s o AKM, AKMS: 715m/s – Trọng lượng súng: o AK: 3,8kg-4,3kg o AKM 3,1kg-3,6kg o AKMS 3,3kg-3,8kg

Liên Từ Trong Tiếng Trung: Định Nghĩa

Định nghĩa liên từ là gì ?

Từ dùng để nối kết từ, cụm từ và câu với nhau gọi là liên từ, như “和”、”但是”、”所以”…Bản thân liên từ không ý nghĩa từ vựng cụ thể, nó chỉ nói rõ quan hệ nào đó giữa các từ ngữ và câu được nối kết mục đích học tiếng Trung.

Đặc điểm ngữ pháp của liên từ trong tiếng Trung

Liên từ trong câu chỉ có tác dụng kết nối,không thể dùng độc lập,không thể đảm nhiệm các thành phần câu được

Phân loại liên từ trong tiếng Trung

Liên từ là từ loại khép kín,số lượng có hạn,khoảng trên dưới 120 liên từ.Có thể phân loại liên từ theo 2 góc độ

Dựa theo khả năng kết nối các đơn vị ngôn ngữ, có thể chia thành 2 loại trong phương pháp học tiếng Trung:

Liên từ chỉ có thể nối kết các từ ngữ

和,同,跟,与,而,并,及,以及,连同 Ví dụ 1: 和 /hé/: và 我和她一起去图书馆。/Wǒ hé tā yīqǐ qù túshūguǎn/.Tôi và cô ấy cùng nhau đi lên thư viện. Ví dụ 2:与 /yǔ/: và 他与我是好朋友。/Tā yǔ wǒ shì hǎo péngyǒu/.Anh ấy với tôi là hảo huynh đệ. Ví dụ 3: 跟 /gēn/: và,với 我跟她一起去北京。/Wǒ gēn tā yīqǐ qù běijīng/.Tôi đi với cô ấy đến Bắc Kinh. Những liên từ này không thể dùng nối kết các câu,trong đó “和,跟,同,与” thậm chí không thể nối kết các cụm động từ, cụm tính từ.Không hiểu được điểm này sẽ nói sai như những câu sau: *诸葛亮叫船上的士宾大声喊叫和擂起鼓来。Zhūgéliàng jiào chuánshàng dí shì bīn dàshēng hǎnjiào hé léi qǐ gǔ lái. *我们的教师很大和很干净。Wǒmen de jiàoshī hěn dà hé hěn gānjìng. *我们复习旧课和我们预习新课。Wǒmen fùxí jiù kè hé wǒmen yùxí xīn kè. “和” trong các ví dụ trên đều dùng sai

Liên từ chỉ có thể nối kết các phân câu, câu và đoạn

Phần lớn liên từ được dùng để nối kết các phân câu,câu hoặc các đoạn với nhau, ví dụ các liên từ “但是”,”于是”,”因此”,”总之”,”从此”.Vị trí xuất hiện của các liên từ này lại không giống nhau, có từ chỉ có thể xuất hiện ở câu phía trước,ví dụ”不但”,”与其”,có từ chỉ có thể xuất hiện ở câu phía sau như các từ “而且”,”不如”,”所以”,”就”.

Dựa theo quan hệ liên kết giữa các thành phần có thể chia thành:

Liên từ ngang hàng

Dù đơn vị mà nó nối kết là từ hay câu thì mối quan hệ giữa chúng đều ngang hàng. Ví dụ: 学生和老师;聪明而美丽;研究并解决; 或者你们来,或者我们去

Hai thành phần được liên từ nối kết đều không phân chính phụ.

1. 又……,又……:Vừa…, lại….:Yòu……, yòu……:

她又聪明,又努力。 Tā yòu cōngmíng, yòu nǔlì Cô ấy vừa thông minh lại chăm chỉ.

2. 有时……,有时……:Yǒushí ……, yǒushí…:

星期日我有时看电视,有时上网。 Xīngqirì wǒ yǒu shí kàn diànshì, yǒu shí shàngwǎng Có khi…có khi…: Chủ nhật tôi có khi xem tivi, có khi lại lên mạng.

3. 一会儿……,一会儿……:Lúc thì….lúc thì….:

他们俩一会儿用汉语聊天,一会儿用韩语聊 Tāmen liǎ yīhuìr yòng hànyǔ liáotiān, yīhuìr yòng hányǔ liáotiān. 2 người bọn họ cứ lúc thì dùng tiếng Hán nói chuyện, lúc thì dùng tiếng Hàn nói chuyện.

4. 一边……,一边…: yībiān……, yībiān……: ( khẩu ngữ )

他们一边看电视,一边聊天。 Tāmen yībiān kàn diànshì, yībiān liáotiān Bọn họ vừa xem tivi vừa nói chuyện.

Liên từ chính phụ

Liên từ ở loại này thường chỉ có thể liên kết câu hoặc phân câu.Giữa các câu mà nó nối kết đều có quan hệ chính phụ, hay còn gọi là quan hệ chủ yếu và quan hệ lệ thuộc.Hoặc câu trước bổ nghĩa cho câu sau, hoặc câu sau bổ nghĩa cho câu trước.Xem ví dụ sau:

只要你能按计划完成,我保证兑现我的诺言。Zhǐyào nǐ néng àn jìhuà wánchéng, wǒ bǎozhèng duìxiàn wǒ de nuòyán. (Phụ) (Chính)

东西不会给你,因为事情还没有搞清楚。Dōngxī bù huì gěi nǐ, yīn wéi shìqíng hái méiyǒu gǎo qīngchǔ. (Chính) (Phụ)

Quan hệ lựa chọn

1. 或者……..或者……:Huòzhě ……, huòzhě ……:Hoặc là….., hoặc là ….:

VD:午饭或者吃饺子,或者吃米饭。 Wǔfàn huòzhě chī jiǎozi, huòzhě chī mǐfàn Bữa trưa hoặc là ăn bánh Chẻo hoặc là ăn cơm.

2.(是)……,还是……:(Shì)……, háishì……: (Là)….., hay là….:

VD: 她是忘了,还是故意不来。 Tā shì wàngle, háishì gùyì bù lái Là cô ấy quên rồi hay là cô ấy cố ý không đến.

3. 不是……,就是(便是)……:Bùshì……, jiùshì (biàn shì)……: Không phải…., thì là……:

VD: 这件事不是你做的,就是她做的。 Zhè jiàn shì bùshì nǐ zuò de, jiùshì tā zuò de. Việc này không phải bạn làm, thì là cô ấy làm.

4. 不是……,而是……:Bùshì……, ér shì……:Không phải…., mà là….: VD: 她不是口语老师,而是听力老师。 Tā bùshì kǒuyǔ lǎoshī, ér shì tīnglì lǎoshī. Cô ấy không phải giáo viên dạy Nói, mà là giáo viên dạy nghe.

三. 递进关系 Quan hệ tăng tiến

Quan hệ tuy…nhưng

Quan hệ nguyên nhân … kết quả

Quan hệ giả thiết

Nguồn: chinese.com.vn Bản quyền thuộc về: Trung tâm tiếng Trung Chinese Vui lòng không copy khi chưa được sự đồng ý của tác giả.

Bài 4: Giới Thiệu Súng Tiểu Liên Ak Và Súng Trường Ckc Bi4Giithiusngtiulinakvsngtrngckc Doc

Trường THPT Tân Hưng GV: Nguyễn Thanh Sang

(PHẦN LÝ THUYẾT)

PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

1. Về kiến thức:

– Nhận biết được súng tiểu liên AK và súng trường CKC

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

– Súng tiểu liên AK

– Súng trường CKC

– Cấu tạo đạn K56

– Quy tắc sử dụng và bảo quản súng, đạn

Súng tiểu liên AK và súng trường CKC

III. THỜI GIAN

+ Súng trường CKC

+ Cấu tạo đạn K56

+ Quy tắc sử dụng và bảo quản súng, đạn

IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

2. Phương pháp:

+ Thuyết trình

+ Giải thích chứng minh

+ Nêu câu hỏi gọi HS Trả lời

– Nghe, ghi chép các nội dung

– Trả lời câu hỏi của GV

Súng tiểu liên AK

Mô hình đường đạn

PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI

I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT

+ Súng tiểu liên AK

+ Kiểm tra số lượng và chất lượng của súng

+ Ghi chép các nội dung

+ Trả lời câu hỏi của giáo viên

+ Lớp tập trung trong phòng học

+ HS mặc đồ đồng phục thể thao

3. Phổ biến các qui định

Học tập: Tích cực tham gia xây dựng bài, Trả lời câu hỏi của giao viên

Kỷ luật: Học tập nghiêm túc, trật tự tránh làm ảnh hướng tới các lớp

+ Khái niệm lãnh thổ quốc gia

+ Một số quan điểm của Đảng về bảo vệ biên giới quốc gia

5. Phổ biến ý định giảng bài

– Nội dung tiêu đề từ nội dung I đến nội dung IV của ý định giảng bài

II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 80 PHÚT

TIẾT 7(5 – 10/10/2009)

I. SÚNG TIỂU LIÊN AK (40 phút)

1. Tác dụng, tính năng chiến đấu

– Súng bắn được cả liên thanh và phát một. Súng trang bị cho từng người sử dụng để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh gấn

– Súng sử dụng đạn kiểu 1943 do liên ban Nga, hoặc đạn kiểu 1956 do trung Quốc và một số nước sản xuất (gọi tắc là K56)

+ Đạn K56 có các loại đạn: đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy

– Tầm bắn ghi trên thước ngắm là 800m; AK cải tiến là 1000m

– Tầm bắn hiệu quả là 400m; hỏa lực tập trung là 800m; bắn máy bay và quân dù: 500m

– Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0,5m: 350m; mục tiêu cao 1,5m: 525m

– Tốc độ đầu của đầu đạn: AK là 710m/s; Ak cải tiến là 715m/s

– Tốc độ bắn: lí thuyết 600 phát/ phút; chiến đấu 40 phát/ phút khi bắn phát một, 100 phát/ phút khi bắn liên thanh

– Khối lượng của súng là 3,8kg; AKM là 3,1kg; AKMS là 3,3kg. Khi đủ đạn khối lựơng tăng 0,5kg.

2. Cấu tạo của súng

Súng tiểu liên AK gồm 11 bộ phận chính

– Bộ phận ngắm (Đầu ngắm và thước ngắm)

– Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng

– Bệ khóa nòng và thoi đẩy

– Bộ phận đẩy về

– Ống dẫn thoi và ốp lót tay

– Báng súng và tay cầm

– Hộp tiếp đạn

4. Sơ lược sự chuyển động của súng khi bắn

– Gạt cần định cách bắnvề vị trí bắn, kéo tay kéo bệ khóa nòng về sau.

– Thả tay kéo bệ khóa nòng, lo xo đẩy về bung ra đẩy bệ khóa nòng về trước. Mấu đẩy đạn đẩy viên đạn thứ nhất vào buồng đạn. Hai tay chứa khớp vào ổ chứa tai khóa thành thế đóng khóa

– Bóp cò, ngoàm giữ búa rời khỏi tai búa, búa nhờ tác dụng của lò xo đập vào đuôi kim hỏa, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng, thuốc phóng cháy sinh ra áp lực đẩy đầu đạn vận động. Khi đầu đạn qua lỗ trích khí thuốc, một phần khí thuốc phụt vào lỗ truyền khí thuốc đẩy vào mặt thoi đẩy bệ khóa nòng lùi, mở khóa nòng. Khóa nòng lùi kéo theo vỏ đạn gặp mấu hất vỏ đạn, hất vỏ đạn ra ngoài, mấu giương búa đè búa ngã về sau, lo xo đẩy bị ép lại. Khi bệ khóa nòng và khóa nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về giãn ra đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về trước, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khóa nòng súng, tay vẫn bóp cò, ngoàm giữ búa ở phía trước nên búa không bị giữ lại khi đầu lẫy bảo hiểm rời khỏi khấc đuôi búa, búa lại tiếp tục đập vào kim hỏa làm đạn nổ. Cứ như vậy, mọi hoạt động được lặp lại cho đến khi hết đạn.

– Nếu còn đạn thả cò ra, ngoàm giữ búa ngả về sau mắc vào tai búa giữ búa ở thế giương.

– Nếu cần định cách bắn về vị trí bắn phát một, thì khi bóp cò chỉ một viên đạn nổ, muốn bắn tiếp phải thả tay cò ra, rồi bóp cò đạn tiềp tục nổ.

TIẾT 8(5 – 10/10/2009)

II. SÚNG TRƯỜNG CKC (15 phút)

1. Tác dụng, tính năng chiến đấu

– Súng chỉ bắn được phát một, trang bị cho từng người sử dụng dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê đánh gần.

– Súng trường CKC sử dụng đạn kiểu 1943 do liên ban Nga, hoặc kiêu 1956 do Trung Quốc và một số nước sản xuất. Hộp tiếp đạn chứa 10 viên.

– Tầm bắn ghi trên thước ngắm là 1.000m

– Tầm bắn hiệu quả là 400m. Hỏa lực tập trung là 800m. Bắm máy bay và quân dù 500m

– Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0,5m: 350m; mục tiêu cao 1,5m: 525m

– Tốc độ đầu của đầu đạn: 735m/s

– Tốc độ bắn chiến đấu: từ 35 đến 40 phá t/ phút

– Khối lượng của súng là: 3,75kg; có đủ đạn là 3,9kg

2. Cấu tạo của súng

Súng trừơng CKC có 12 bộ phận

– Bộ phận ngắm

– Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng

– Bệ khóa nòng

– Bộ phận đẩy về

– Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy

– Ống dẫn thoi và ốp lót tay

– Hộp tiếp đạn; lê

*.Sơ lược sự chuyển động của súng

Mở khóa an toàn, lên đạn, bóp cò, mặt búa đập vào đuôi kim hỏa, kim hỏa lao về trứơc, đầu kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng. Thuốc phóng cháy tạo áp suất lớn đẩyđầu đạn vận động trong nòng súng. Khi đầu đạn vứa trượt qua lỗ trích khí thuốc qua khâu truyền khí thuốc, đập vào mặt thoi đẩy, đẩy thoi đẩy, cần đẩy lùi về sau. Cần đẩy lùi ép lò xo cần đẩylại, đuôi cần đẩy đập váo mặt nòng ở thế mở. Khóa nòng lùi móc đạn kéo vỏ đạn ra khỏi buồng đạn, gập mấu hất vỏ đạn, vỏ đạn bị hất qua cửa thoát vỏ đạn ra ngoài. Bùa ngã về sau, lo xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khóa nòng và khóa nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về bị giãn ra đẩy bệ khóa nòng và khòa nòng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vài buồng đạn, đóng khóa nòng, búa ở thế giương, súng ở tư thế sẵn sàng bắn.

Tay vẫn bóp cò (giữ cò) cần lẫy cò vẫn nằm dưới lẫy cò, lẫy cò vẫn chẹn vào dưới mấu đuôi búa nên búa không đập về phía trước được.

Muốn bắn tiếp theo phải buông tay bóp cò ra, cần lẫy cò lùi về sau và nâng lên đối chiếu với mặt tì lẫy cò. Bóp cò tiếp búa lại đập vào kim hỏa làm đạn nổ và cứ như thế bắn cho đến khi hết đạn ở hộp tiếp đạn

3. Cấu tạo đạn K56

– Tác dụng: Để liên kết các bộ phận khác của viên đạn; chứa và bảo vệ thuốc phóng, hạt lửa; bịt kín buồng đạn, không cho khí thuốc phụt ra sau khi bắn; định vị khi đạn nạp vào buồng đạn

– Cấu tạo: Vỏ đạn gồm thân để chứa thuốc phóng, cổ vỏ đạn, gờ đáy vỏ đạn, đáy vỏ đạn có lỗ chứa hạt lửa và lỗ thông lửa, vỏ đạn cấu tạo bằng thép mạ đồng

– Tác dụng: Hạt lửa để phát lửa đốt cháy thuốc phóng

– Cấu tạo: Gồm vỏ và thuốc mồi

c. Thuốc phóng

– Tác dụng: Thuốc phóng để sinh ra áp lực khí thuốc đẩy đầu đạn vận động

– Cấu tạo: Thuốc phóng là loại thuốc không khói với hình dáng là hạt nhỏ, từng phiếm mỏng hoặc hình trụ

– Tác dụng: Đầu đạn để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu, làm hư hỏng, đốt cháy hay phá hủy các phương tiện chiến tranh; bịt kính phía trước nòng súng không cho khí thuốc lọt ra nngoài.

– Các loại đầu đạn:

+ Đầu đạn thường

+ Đầu đạn vạch đường

+ Đầu đạn xuyên cháy

+ Đầu đạn cháy

III. QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ SÚNG ĐẠN (25 phút)

1. Quy tắc sữ dụng súng, đạn

– Khi mượn súng để luyện tập phải có giáo viên phụ trách, không để học sinh tự ý mượn súng

– Phải khám súng ngay khi mượn súng, khám súng phải thực hiện đúng đông tác và đúng quy định.

– Cấm sử dụng súng để đùa ngịch hoặc chỉa súng vào người khác mà bóp cò.

– Chỉ được tháo, lắp hoặc sử dụng súng khi có lệnh của giáo viên.

– Cấm để đạn thật lẫn với đạn huấn luyện. Khi huấn luyện không được dùng đạn thật để làm động tác mẫu.

– Khi bắn đạn thật phải chấp hành đúng các quy định bảo đảm an toàn. Bắn xong phải lau chùi súng theo chế độ bảo quản súng.

2. Quy định lau chùi bảo quản súng.

– Súng, đạn phải để nơi khô ráo, sạch sẽ, không để bụi bẩn, nước, nắng hắt vào, không để súng, đạn gần những nơi dê gây rỉ như muối, axít…

– Không được làm rơi súng, đạn; không được sử dụng làm gậy chống đòn khiêng hoặc đòn gánh, không ngồi lên súng hoặc tháo các bộ phận của súng để ngồi, đùa nghịch,…. Chỉ được vận chuyển súng, đạn khi đã được bao gói cẩn thận

– Hằng ngày khi học tập, công tác phải lau sạch bụi bận bên ngoài súng. Hằng tuần phải tháo, lắp thông thường để lau chùi, bôi dầu súng, chú ý không bôi dầu mở vào các bộ phận bằng gỗ, da ở súng, không bôi dầu cho đạn

Phải thường xuyên kiểm tra, lau chùi bảo quản súng, đạn theo chế độ quy định, thấy súng, đạn mất mát phải báo ngay cho người có trách nhiệm.

III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 PHÚT

– Giải đáp thắc mắc

– Hệ thống nội dung

+ Súng tiểu liên AK

+ Súng trường CKC

+ Quy tắc sử dụng và bảo quản súng, đạn

– Cho câu hỏi để học sinh ôn tập

1. Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng tiểu liên AK?

2. Hãy so sánh tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK và súng trường CKC?

3. Nêu các quy tắc giữ gìn, bảo quản súng và đạn?

– Nhận xét buổi học

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nguyễn Thanh Sang

Rút kinh nghiệm bổ sung

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

(PHẦN THỰC HÀNH)

PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

1. Về kiến thức

Nắm được các nguyên tắc tháo, lắp súng thông thương ban ngày

+ Nắm được các thứ tự tháo lắp

+ Thành thạo tháo, lắp súng tiểu liên AK thông thương ban ngày

Nghiêm túc chấp hành các quy định sử dụng súng

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

– Tháo lắp súng tiểu liên AK thông thườ ng ban ngày

– Tháo lắp súng trường CKC

III. THỜI GIAN

+ Tiết 19 : Thực hành tháo lắp súng tiểu liên AK

+ Tiết 10 : Luyện tập tháo lắp súng

IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

– Lên lớp: Lấy lớp học để lên lớp giảng tháo lắp; Chia lớp thanh 2 nhóm tập để luyện tập

+ Cá nhân tự nghiên cứu

+ Luyện tập xoay vòng giữa các cá nhân trong nhóm

2. Phương pháp:

– Giáo viên: Thực hiện giảng theo 3 bước

+ Làm nhanh khái quát động tác

+ Làm chậm có phân tích cữ động

+ Làm tổng hợp

VI. VẬT CHẤT : Súng tiểu liên AK

PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI

I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT

Tập lại động tác tháo lắp súng

Chuẩn bị tập, viết ghi lại các bước tháo lắp súng

+ Lớp tập trung trong phòng học

+ HS mặc đồ đồng phục thể thao

3. Phổ biến các qui định

– Học tập: Nắm được thứ tự tháo lắp, thực hiện thành thao động tác tháo lắp

– Kỷ luật: Nghiêm túc chấp hành tốt các quy tắc sử dụng súng đạn

– Quy ước luyện tập: Luyện tập theo lệnh của giáo viên

4. Kiểm tra bài cũ:

Quy tắc sử dụng súng đạn?

Quy định lau chùi, bảo quản súng

5. Phổ biến ý định giảng bài

– Nội dung tiêu đề từ nội dung I đến nội dung IV của ý định giảng bài

II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 80 PHÚT

1. Lên lớp 15 phút

2. Kế hoạch luyện tập 65 phút

+ Tháo lắp súng AK thông thường ban ngày

– Thời gian 65 phút

– Tổ chức và phương pháp

+ Chia lớp thành 2 nhóm để luyện tập

– Vị trí và hướng tập

+ Luyện tập trong phòng học

– Ký, tín hiệu luyện tập

+ Luyện tập theo lệnh của giáo viên

– Người phụ trách: Giáo viên giảng dạy

III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 PHÚT

– Giải đáp thắc mắc

– Hệ thống nội dung

+ Tháo lắp súng AK thông thường ban ngày

– Nhận xét buổi học

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Nguyễn Thanh Sang

Rút kinh nghiệm bổ sung

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 11(12 – 17/10/2009)

KIỂM TRA 1 TIẾT

(PHẦN THỰC HÀNH)

PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI

1. Về kiến thức

Nh ằm đánh giá lại kiến thức của học sinh trong quá trình học tập

Thực hiện thông thạo các động tác kĩ thuật theo yêu cầu

Thực hiện kiểm tra nghiêm túc

II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM

III. THỜI GIAN

IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

– Lên lớp: Lấy lớp học tập để lên lớp kiểm tra

2. Phương pháp:

– Giáo viên: Kiểm tra thực hành

– Học sinh: Thực hiện nghiêm túc

Súng tiểu liên AK

I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 3 PHÚT

– Giáo viên: Súng tiểu liên AK

– Học sinh: Ôn lại kĩ thuật tháo lắp súng tiểu liên AK

Lớp tập trung trong phòng học

HS mặc đồ đồng phục thể thao

3. Phổ biến các qui định

– Học tập: Thông thạo động tác, kiểm tra đạt yêu cầu

– Kỷ luật: Thực hiện nghiêm túc

– Quy ước luyện tập: Thực hiện theo hiệu lệnh của giáo viên

4. Phổ biến ý định kiểm tra

– Nội dung kiểm tra

– Nội dung tiêu đề từ nội dung I đến nội dung IV của ý định giảng bài

II. THỰC HÀNH KIỂM TRA 42 PHÚT

III. KẾT THÚC KIỂM TRA

– Công bố điểm

– Nhận xét buổi kiểm tra

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nguyễn Thanh Sang

Rút kinh nghiệm bổ sung

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bạn đang đọc nội dung bài viết Đọc Súng Trung Liên Rpd trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!