Cập nhật nội dung chi tiết về Đổ Sàn Bê Tông Nhẹ Duraflex Khác Gì Với Sàn Bê Tông Truyền Thống? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Những vấn đề sàn bê tông truyền thống gặp phải
Từ trước đến nay, bê tông cốt thép vẫn là vật liệu chính được cáfc chủ gia đình lựa chọn để thi công sàn nhà. Tuy nhiên, sau một quá trình sử dụng, nhiều gia chủ vẫn còn khá e ngại và gặp khó khăn với loại vật liệu này vì:
Thi công phức tạp, mất nhiều thời gian và nhân công.
Thời tiết xấu sẽ ảnh hưởng đến quá trình thi công và chất lượng công trình.
Vào mùa mưa hay thời tiết nồm ẩm, sàn bê tông dễ bị ẩm thấp, trơn trượt, không ứng dụng nhiều như làm vật liệu làm sàn nâng
Vậy tại sao không sử dụng một giải pháp mới với loại vật liệu thay thế bê tông giúp quá trình thi công nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và nhân lực?
Mua 10 tấm DURAwood tặng 3 tấm miễn phí ngay hôm nay!
Sàn Bê Tông Nhẹ là gì?
Khi các công trình hiện đại mọc lên ngày càng nhiều, đây cũng là lúc yêu cầu về vật liệu xây dựng ngày càng cao. Do đó, sàn bê tông truyền thống không để đáp ứng và mang tiện nghi cho sàn của các công trình được.
Đúng với tên gọi của nó, sàn bê tông nhẹ có trọng lượng nhẹ giúp giảm tải trọng cho công trình, tiết kiệm được khá nhiều chi phí cho phần móng. Ngoài ra, loại sàn này có dạng tấm nên đẩy nhanh thời gian thi công, rút ngắn thời gian và tiết kiệm được chi phí thuê nhân công.
Các loại Sàn Bê Tông Nhẹ trên thị trường
Hiện nay, trên thị trường có các loại sàn bê tông nhẹ, nhưng, sàn bê tông nhẹ bằng tấm xi măng DURAflex (hay còn gọi là tấm bê tông nhẹ DURAflex) là được ưa chuộng nhất hiện nay. Bởi sàn bê tông nhẹ bằng tấm DURAflex mang nhiều ưu điểm vượt trội, khắc phục hoàn toàn những nhược điểm của các loại ván sàn công nghiệp và sàn bê tông truyền thống.
Sàn Bê Tông Nhẹ làm bằng tấm xi măng DURAflex
Tấm lót sàn DURAflex được xem tấm bê tông nhẹ- một trong những sản phẩm được ưa chuộng nhất trong ngành xây dựng. Với thành phần cấu tạo gồm xi măng Portland, cát mịn, vôi và sợi Cellulose ứng dụng công nghệ chưng hấp hiện đại Auto Claves tạo ra tấm xi măng DURAflex chất lượng, an toàn cho khi sử dụng.
Image
Tấm Xi Măng Cemboard Dùng Làm Sàn Nhẹ Thay Đổ Bê Tông Truyền Thống
Tấm xi măng CEMBOARD dùng làm sàn nhẹ thay đổ bê tông truyền thống, giải pháp tối ưu cho công trình việt.
Sàn bê tông nhẹ cemboard đang là một trong những tiêu chí trong xây dựng hiện nay, nhưng chọn vật liệu nào vừa đảm bảo được tính nhẹ lại đảm bảo được độ chịu lực, chịu nước, không mối mọt bền đẹp bảo hành 50 năm.
Hiện nay trên thị trường vật liệu đang có những sản phẩm làm tấm sàn siêu nhẹ: bê tông xuân mai, bê tông bọt xốp, sàn decking…. tuy nhiên những vật liệu này chưa thực sự đem lại hiệu quả cao về vấn đề nhẹ, nếu so sánh thì những sản phẩm trên nặng không thua kém gì so với đổ bê tông truyền thống.
Công ty CP DHC xin giới thiệu đến quý khách hàng sản phẩm tấm xi măng cemboard là một vật liệu làm sàn nhẹ đang được thị trường thế giới và việt Nam tin dùng và một số năm gần đây đã áp dụng tại việt nam.
hay còn gọi là tấm ( fiber cement và tấm cemboard ) được sản xuất theo dây truyền hiện đại của Pháp được nhiều tổ chức kiểm nghiệm quốc tế đáng giá cao và cấp nhiều chứng chỉ như ( ASTM của Mỹ, BS của anh, Jis của Nhật ). Tham khảo: Báo giá tấm bê tông nhẹ Cemboard
Tấm xi măng cemboard làm sàn nhẹ trong những trường hợp như thế nào:
+ Khu đât có nền móng yếu không chịu được tại trọng lớn. + Móng nhà cũ không đạt yêu cầu nhưng muốn tăng diện tích làm thêm tầng 2 – 3- 4 … + Sử dụng ở những khu đất 20, 30, 50 năm muốn làm nhà xưởng nhà ở hay nhà cho thuê thì việc sử dụng tấm xi măng cemboard rât thích hợp vì thi công nhanh chóng nhẹ giảm tải kết cấu móng, giảm chi phí xây dựng. + Căn hộ nhỏ muốn tăng diện tích sử dụng làm gác xép, gác lửng rất hợp
* Gần đây chúng tôi nhận được rât nhiều sự phản hồi của quý khách hàng hỏi về tấm xi măng cemboard làm sàn nhẹ.
Tấm xi măng cemboard là gì ?
Tấm sàn nhẹ cemboard là dòng tấm cứngsiêu bền siêu cường lực, tấm sàn nhẹ được đánh giá là một trong những loại vật liệu mang tính đột phá hàng đầu trong công nghệ vật liệu xây dựng nước ta, từ khi tấm này được ứng dụng đã mang lại hiệu quả không hề nhỏ cho nghành xây dựng nhà lắp ghép, nhà tiền chế và những công trình yêu cầu tiến độ nhanh, tháo lắp rễ ràng thuận tiện. Tấm cemboard là tấm bê tông nhẹ đúc sẵn, lắp ghép thi công rất nhanh chóng rất phù hợp với các công trình ở phố đông đúc không thuận tiện cho việc xây dựng truyền thống.
Thành phần của nó ra sao ?
– Tấm xi măng nhẹ: được cấu tạo bởi cát siêu min (silicate) + Xi măng pooclang + Sợi cellulose + Đá vôi, được chiết xuất từ thiên nhiên nên hoàn toàn đảm bảo sức khỏe.
– Tấm xi măng sau khi được ép ở cường độ cao, theo dây truyền quả lô, sau đó được cho vào lò hấp nhiệt 1300o C, trong 48 h, sau đó được đóng kiện và phân loại theo tiêu chuẩn ISO. trước khi đến tay người tiêu dùng.
Tấm xi măng cemboard làm sàn nhẹ có ưu điểm gì đặc biệt ?
+ Sàn nhẹ cemboard có khả năng chịu lực chịu uốn tuyệt vời. + Tính kháng nước cao nên không bị mục nát bởi nước, chống rêu mốc. + Nằm trong nhóm O là vật liệu không cháy, chịu được ở nhiệt độ 550oC trong thời gian 120 -150 phút. + Cách âm cách nhiệt tốt nên tấm xi măng nhẹ cemboard được ứng dụng nhiều làm phòng lạnh, phòng chống âm. + Đặc biệt loại tấm này hoàn toàn không bị mối mọt.
+ Lựa chọn vật liệu :
– Kích thước tiêu chuẩn tấm sàn nhẹ: 1220 x 2440mm. – Độ dày tấm cemboard: 16mm, 18mm, 20mm. – Trong đó làm gác xép thường dùng tấm 16mm – Khi làm sàn nhẹ cho nhà xưởng, nhà kho, các quán ăn nhà hàng thì nên dùng tấm cemboard có độ dày 18mm, 20mm
+ Lựa chon xương săt:
– Nếu nhà làm gác xép, gác lửng khổ độ nhà dưới 4 m, thì chỉ cần sử dụng hộp 48 x 48 x 1,4 mm, hoặc muốn chăc chắn hơn thì dùng hộ 50 x 100 x 1,4 mm. – Nếu khổ độ nhà trên 4m thì chúng ta nên sử dụng sắt I 100 – 150 làm xương chính, còn xương ngang phụ thì nên sử dụng hộp 48 x 48 x 1,4mm.
+ Khổ độ xương:
– Xương chính: khoảng cách 1200mm một thanh. – xương phụ: chúng ta đan 601 x 601, hoặc 407 x 407 mm.( tùy vào mực độ sử dụng mà chúng ta đan xương cho phù hợp).
– Khe hở giữa hai tấm 10mm để có chống sự co giãn vật liệu, trám đầy bằng keo silicon. – Bắn tấm cách mép 1,5cm. – Định vị tấm vào xương sắt bằng vít bắn sắt, hay vít tôn ( chú ý nếu chúng ta trải thảm hay ốp gỗ, dán gạch nhựa thì phải bắn âm vít, còn nếu lát gạch men thì không cần bắn âm mũ vít ) – Trong trường hợp lát gạch men thì chúng ta trải lớp lưới 1cm, định vị cho phẳng xong đổ lớp vữa và lát gạch men như bình thường, dùng lưới có tác dụng tạo độ nhám bề mặt tăng sư liên kết giữa tấm xi măng và gạch men, nếu cẩn thận hơn thì thêm phụ ra chống thấm vào vữa.
* Vật tư kết hợp với tấm xi măng cemboard để làm sàn nhẹ.
1. Lưới thép xây dựng:
Dùng để trải dưới sàn xi măng cemboard trước khi đổ vữa để lát gạch, cộng dụng tạo độ nhám và độ liên kết giữa tấm xi măng và vữa chánh trường hợp dộp gạch.
2. Vữa hoặc keo gián gạch mova:
Vữa mova đang là lựa chọn tin cậy dùng để gián gạch và ốp gạch men hiện nay vữa này tạo độ liên kết bám dính tốt. Ngoài ra việc sử dụng keo dán gạch Mova lớp vữa mòng giúp giảm tải lên ngôi nhà.
Keo MoVa là thương hiệu lớn được nhà thầu chủ đầu tư tin dùng là sàn phẩm ốp lát gạch men tốt nhất và mang lại hiệu quả cao.
3. Keo silicon để trám khe hở tiếp nối giữa hai tấm.
Keo silicon được dùng trám khe trong trường hợp ốp sàn gỗ, hoặc trải thảm, còn đối với việc lát gạch men thì hoàn toàn không cần thiết, vì trong lúc đổ vữa nước xi măng đã tràn đầy khe và liên kết với lớp xi măng ở trên.
4. Chống thấm sika, trong trường hợp làm sàn khu vệ sinh sàn ngoài trời.
Hoàn thiện bề mặt tấm sàn bê tông nhẹ đúc sẵn.
Việc hoàn thiện bề mặt tấm bê tông nhẹ cemboard hoàn toàn đơn giản và không khác gì với sàn bê tông nhẹ truyền thống như việc. + Lát gạch men lên bề mặt. + ốp sàn gỗ công nghiệp, hay sàn gỗ tự nhiên. + Sơn lên bề mặt tấm. + Vệ sinh sạch sẽ trải thảm lên bề mặt. + Gián sàn nhựa vinyl, dòng sàn phẩm này rất đa dạng mẫu mã từ giả gỗ giả đá đặc biệt chịu được nước chống mối mọt, thi công rất nhanh chóng .
+ Ngoài ra công ty chúng tôi còn cung cấp tấm gỗ nhân tạo Smartwood, tấm xi măng giả gỗ Durawood có vân gỗ và màu sắc đẹp như gỗ tự nhiện. – Chịu nước 100%. – Chống cháy. – Không cong vênh mối mọt.
Tại sao lại lựa chọn DHC thi công tấm cemboard làm sàn nhẹ ?
Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghành vật liệu nhẹ, thi công thiết kếdân dụng chúng tôi luôn đặt chất lượng sản phẩm làm ra là tiêu chí kim chỉ nam để phát triển công ty, sự hài lòng của khách hàng về chất lượng công trình và dịch vụ là sự thành công của DHC, nên chúng tôi Cam Kết. + Cam kết dùng đúng chủng loại vật tư theo thiết kế. + DHC nói không với hàng kém chất lượng. + Các hạng mục do chúng tôi thi công được bảo hành 365 ngày. + Cam kết đội ngũ kĩ sư, thợ chuyên sâu về lĩnh vực nhà nhẹ.
Nếu bạn đang có nhu cầu làm nhà nhẹ, hay để tham khảo về kĩ thuật thi công về sản phẩm tấm xi măng cemboard, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn kĩ hơn:
CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI DHC
Comments
Máy Mài Sàn Bê Tông
Trước đây sàn nhà xưởng chỉ cần xoa nền, tạo nhám rồi sơn epoxy là dạng phổ biến nhất để chống hóa chất, chống mài mòn, vừa bóng đẹp. Hiện nay xu thế sàn bê tông ra đời với nhiều công nghệ mới đã khắc phục được điểm yếu của sàn bê tông cũ, phù hợp cho việc làm sàn nhà xưởng. Đó là khả năng chịu mài mòn, chống thấm, chống trơn trượt, giảm thiểu vết lốp xe, loại bỏ bụi… Để làm được điều này sàn bê tông nhà xưởng cần được xử lý bằng việc mài phẳng, mài bóng và sử dụng các hóa chất hỗ trợ. Đó là lý do tại sạo máy mài sàn bê tông trở nên quan trọng.
1. Máy mài sàn bê tông là gì?
Máy mài sàn bê tông (hay máy mài nền bê tông) là thiết bị sử dụng motor quay có công suất hơn từ 2HP – 30 HP, với vận tốc từ 100 – 2,000 rpm (round per minute – vòng/phút) làm quay các đĩa nhỏ (1 – 12 đĩa) gắn lưỡi mài (đĩa mài) giúp mài mòn bề mặt sàn bê tông với các mục đích sau:
Tạo bề mặt phẳng
Mài bề mặt mịn (bóng thô)
Đánh bề mặt bóng (bóng tinh, tăng bóng, siêu bóng)
Bóc sơn Epoxy
Tạo nhám sơn Epoxy
Thông thường để mài nền bê tông nhà xưởng máy sẽ sử dụng điện áp 3 pha (380V) thay vì điện áp dân dụng 2 pha (240V).
Máy mài sàn bê tông có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau tùy theo mục đích sử dụng.
2.1. Phân loại máy mài bê tông theo công suất:
Thiết bị mài nền bê tông cỡ nhỏ: 2 – 7Hp. Để mài sàn bê tông có diện tích dưới 1,000 m2
Máy mài sàn bê tông cỡ trung bình: 10 – 15 Hp. Để mài sàn bê tông diện tích dưới 5,000 m2
Máy mài nền bê tông cỡ lớn: 20 – 30 Hp. Để mài sàn bê tông có diện tích hơn 5,000 m2
Máy mài nền bê tông không có biến tần: máy chỉ chạy một vận tốc duy nhất. Đối với các dịch vụ mài nền bê tông chuyên nghiệp, đã xác định được quy trình mài, lưỡi mài phù hợp thì không cần sử dụng máy có biến tần.
Máy mài nền bê tông có biến tần: có thể điều chỉnh tốc độ từ 0 – 2,000 vòng/phút, có một vài thiết bị lên tới 3,000 vòng/phút. Loại máy này giúp điều chỉnh quy trình mài nền bê tông để phù hợp với nhiều loại sàn mềm cứng khác nhau, cũng như khắc phục được các lưỡi mài không phù hợp bằng cách chỉnh tốc để bù lại. Hơn nữa, máy có thể giúp đánh tăng bóng ở tốc độ cao khi cần.
Thiết bị mài nhỏ có số đĩa mài <= 9 đĩa
Máy mài trung bình có số đĩa 12 – 16 đĩa
Máy mài lớn có số đĩa 18 – 30 đĩa mài.
Điều này cho bạn biết mỗi lần bạn đẩy 1 đường thì bao nhiêu cm sàn bê tông được mài.
Thiết bị mài nhỏ có chiều rộng < 45 cm
Máy mài bê tông trung bình 45 – 60 cm
Máy mài bê tông lớn có đường kính làm việc 60 – 90 cm
Cấu tạo chính của máy mài sàn Bê tông đó chính là:
Motor quay.
Hộp chỉnh số
Hệ bánh răng truyền động được bôi trơn bằng nhớt thủy lực
Bộ đĩa quay đồng tâm.
Hệ thống điều khiển điện, công tắc, điều chỉnh biến tần
Nhóm thiết bị cấp nước, xả nước
Hệ thống kết nối với máy hút bụi, máy hút bụi nước
Một số máy mài nền công nghiệp được trang bị hệ thống kết nối với máy hút bụi bê tông
Phần lớn các dòng máy mài sàn bê tông được nhập khẩu về Việt Nam từ Trung Quốc, 99% có nguồn gốc từ Trung Quốc với các thương hiệu có thể kể đến như: Mlee, XINGYI, HTG (high tech griding), RONLON, JS, Kava…
Một số nhà thương mại Việt Nam nhập khẩu về và làm lại nhãn, nhưng 99% là sản phẩm có xuất xứ Trung Quốc.
Hóa chất tăng cứng sàn bê tông: https://tktfactory.com/chat-tang-cung-san-be-tong-la-gi/
Cách sử dụng hóa chất tăng cứng sàn bê tông: https://tktfactory.com/su-dung-hoa-chat-tang-cung-be-tong-dung-nhu-the-nao/
Cách sử dụng đá mài sàn bê tông: https://tktfactory.com/dia-mai-san-be-tong-bi-quyet-su-dung-tiet-kiem/
Nguồn: công ty vệ sinh nhà xưởng TKT Factory
Sàn Phẳng Bê Tông Cốt Thép
Sàn Phẳng Bê Tông Cốt Thép
Sàn bê tông cốt thép (BTCT) được sử dụng khá rộng rãi trong xây dựng và dưới nhiều dạng khác nhau: sàn nhà dân dụng, công nghiệp, các dạng mái bằng, mái nghiêng, bản cầu thang, các dạng móng, đáy bể, tường chắn…
Sàn BTCT có ưu điểm là khả năng chịu lực lớn, đa năng, thiết kế và thi công đơn giản.
1. Cấu tạo của sàn phẳng bê tông cốt thép
Cấu tạo cơ bản của sàn phẳng bê tông cốt thép gồm bản và dầm, còn gối đỡ sàn có thể là tường hoặc cột.
Một số trường hợp đặc biệt của sàn phẳng bê tông cốt thép như:
+ Móng bè là 1 loại sàn phẳng lật ngược
+ Tường và đáy của các bể chứa hình chữ nhật cũng là 1 dạng sàn phẳng.
+ Bản mặt cầu, mặt cầu càng trong xây dựng cầu đường
+ Và trong nhiều bộ phận khác của công trình thủy điện hoặc thủy nông
Nhiệm vụ của sàn trong hệ kết cấu nhà:
+ Trực tiếp tiếp nhận tải trọng thẳng đứng để truyền xuống tường và cột, sau đó là xuống móng
+ Đồng thời sàn còn đóng vai trò là vách cứng nằm ngang tiếp nhận tải trọng ngang ( như gió và động đất ) để truyền vào các kết cấu thẳng đứng ( khung, vách ) qua đó truyền xuống móng.
Lưu ý khi thiết kế kết cấu sàn:
+ Khi tính toán kết cấu sàn, ta chủ yếu chỉ tính toán với tải trọng thẳng đứng.
+ Và để kết cấu sàn làm được nhiệm vụ vách cứng ngang, chịu ảnh hưởng của lún không đều và thay đổi nhiệt độ thì ta phải giải quyết tốt các biện pháp cấu tạo cho sàn. Phần này tôi sẽ trình bày sâu ở những mục sau
2. Phân biệt bản dầm và bản kê 4 cạnh
Khi tính toán kết cấu sàn, bạn sẽ thường xuyên gặp phải 2 khái niệm quan trọng đó là bản dầm và bản kê bốn canh. Ở mục này tôi sẽ giúp bạn làm rõ hai khái niệm này cũng như chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại bản trên
Bản Dầm
+ Ta xét 1 bản tựa trên hai gối tựa A và B, chịu tải trọng phần bố đều trên toàn bộ mặt bản như hình dưới
+ Khi chịu tải trọng phân bố đều, mặt bản sẽ biến dạng thành một mặt trụ. Phương L1 bị cong còn phương L2 vẫn thẳng.
+ Momen uốn chỉ xuất hiện trên phương L1, từ đó ta thấy rằng tải trọng chi truyền theo phương L1 hoặc bản chỉ chịu lực theo một phương (L1). Khi đó bản làm việc như 1 dầm có nhịp là L1 và ta gọi đó là bản dầm
Bản kê 4 cạnh
+ Nếu ta xét 1 bản có kích thước là L1xL2 nhưng nó được tựa trên bốn cạnh và cũng chịu tải phân bố đều q như dưới
+ Khi chịu tác động của tải trọng, bản sẽ bị biến dạng cong theo cả phương L1 và phương L2. Như vậy momen uốn xuất hiện trên cả hai phương L1 và L2
+ Lúc đó ta nói, tải trọng q được truyền về gối tựa theo cả hai phương hay bản làm việc theo cả hai phương.
+ Giả sử gọi:
– Tải trọng truyền theo phương L1 là q1
– Tải trọng truyền theo phương L2 là q2
+ Sau đó hãy tưởng tượng, ta sẽ tiến hành cắt hai dải ở chính giữa bản, với mỗi dải có chiều rộng là một đơn vị chiều dài.
+ Tiếp đến ta tính độ võng ở giữa nhịp của hai dải bản trên, thì ta có:
+ Do hai dải bản dính chặt với nhau nên độ võng của 2 dải bản sẽ như nhau, tức là f1=f2.
+ Từ điều kiện trên, ta cho 2 biểu thức f1 và f2 bằng nhau thì suy ra được công thức
+ Từ biểu thức trên ta rút ra kết luận:
Khi L2/L1<2 người ta gọi bản là bản kê bốn cạnh
, vì lúc đó tải trọng sẽ truyền theo cả hai phương của bản.
3. Các loại sàn BTCT trên thị trường hiện nay
Khi thi công hoặc tính toán thiết kế, bạn sẽ được gặp rất nhiều loại tên gọi sàn khác nhau. Do đó để tránh tình trạng nhầm lẫn tôi sẽ giới thiệu cho bạn từng cách phân loại ứng với tên gọi của các loại sàn khác nhau trong chuyên mục này.
Phân loại theo phương pháp thi công
+ Sàn sườn toàn khối: Là sàn được đổ bê tông ngay tại vị trí thiết kế
+ Sàn lắp ghép: Là sàn được chế tạo sẵn và được vận chuyển tới vị trí thiết kế để lắp ghép
+ Sàn nửa lắp ghép: Là sàn lai của hai loại sàn trên
Phân loại theo sơ đồ kết cấu
+ Sàn dầm ( hay còn gọi là sàn sườn )
+ Sàn không dầm ( hay còn gọi là sàn nấm )
Trong sơ đồ sàn có dầm (sàn sườn) lại được chia ra
+ Sàn sườn toàn khối có bản dầm
+ Sàn sườn toàn khối có bản kê bốn cạnh
+ Sàn dày sườn ( hay còn gọi là sàn ô cờ )
+ Sàn nhiều sườn
+ Sàn có dầm bẹt
+ Sàn panel ( hay còn gọi là sàn lắp ghép )
4. Bảy bước thiết kế kết cấu dầm sàn bê tông cốt thép
Thiết kế kết cấu sàn chủ yếu là thiết kế sàn và dầm sàn.
Do đó sau đây, tôi sẽ giới thiệu với bạn quy trình thiết kế 7 bước được dùng cho tất cả các loại sàn khi tính toán kết cấu. Để bạn có thể nắm rõ trình tự cũng như có 1 bức trành tổng quan trước khi đi sâu chi tiết vào tính toán từng loại sàn ở các bài viết sau.
Bước 1: Mô tả kết cấu
+ Trong bước này, bạn cần nêu rõ tên gọi, vị trí trên mặt bằng kết cấu cũng như nhiệm vụ, đặc điểm của dầm sàn nếu có. Kèm theo chỉ rõ các kích thước cơ bản của dầm sàn
Bước 2: Sơ đồ kết cấu
+ Chỉ ra được các liên kết, gối tựa cho sàn là kết cấu tĩnh định hay siêu tĩnh.
Bước 3: Chọn sơ bộ kích thước cho sàn
+ Trong phần này, dựa vào các công thức kinh nghiệm ta sẽ chọn bề dày cho dầm, sàn
Bước 4: Xác định tải trọng cho dầm sàn
+ Tải trọng cho dầm sàn gồm: Tải trọng thường xuyên ( tĩnh tải ) và tải trọng tạm thời ( hoạt tải ) cũng như xét các trường hợp bất lợi có thể xảy ra của hoạt tải
Bước 5: Tính toán và vẽ biểu đồ nội lực cho dầm sàn
+ Có nhiều phương pháp để xác định nội lực cho sàn, vì vậy trước khi tính toán kết cấu sàn cần nêu tên phương phương sử dụng và lý do chọn phương pháp đó là gì. Kèm theo chú ý kết cấu đang xét là kết cấu tĩnh định hay siêu tĩnh
+ Với kết cấu tĩnh định: Chỉ dùng một phương pháp, một sơ đồ duy nhất đó là sơ đồ tính theo đàn hồi. Để giảm nhẹ việc tính toán ta nên dùng các biểu đồ và công thức lập sẵn cho các sơ đồ dầm ứng với các trường hợp tải trọng
+ Với siêu tĩnh ( dầm và bản liên tục ): Ta có thể dùng sơ đồ đàn hồi hoặc sơ đồ dẻo trong đó có xét tới sự phân phối lại nội lực do tính chất dẻo của vật liệu, do sự hình thành khớp dẻo.
– Với sơ đồ đàn hổi ta có thể dùng phương pháp bảng tra, phương pháp lực, phương pháp chuyển vị, pháp pháp phần tử hữu hạn hoặc dùng chương trình phần mềm tính toán kết cấu như sap 2000, etabs , robot
Bước 6: Tính toán về bê tông cốt thép
+ Tới đây ta có thể giải 1 trong 2 bài toán:
– Bài toán kiểm tra
– Bài toán tính toán kết cấu
+ Khi tính toán cần nói rõ dùng phương pháp và tiêu chuẩn nào, hiện nay tiêu chuẩn mới nhất về bê tông cốt thép là TCVN 5574-2012
Bước 7: Thiết kế chi tiết và thể hiện bản vẽ thi công
+ Bản vẽ kết cấu dầm sàn cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn về vẽ xây dựng
+ Trên bản vẽ trình bày mặt bằng kết cấu, các mặt chính của cấu kiện, các mặt cắt và các chi tiết cấu tạo
+ Hình vẽ phải rõ ràng, đúng quy cách, ghi đầy đủ các kích thước,…
– Nguồn: chúng tôi –
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đổ Sàn Bê Tông Nhẹ Duraflex Khác Gì Với Sàn Bê Tông Truyền Thống? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!