Cập nhật nội dung chi tiết về Định Nghĩa Hình Tứ Giác, Các Hình Tứ Giác Phổ Biến Và Đặc Điểm mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hình tứ giác là một đa giác có 4 cạnh và 4 đỉnh. Tứ giác có thể là tứ giác đơn (không có cặp cạnh đối nào cắt nhau), hoặc tứ giác kép (có hai cặp cạnh đối cắt nhau). Tứ giác đơn có thể lồi hay lõm. Tổng các góc của tứ giác là 360 độ.
Các dạng tứ giác thường gặp
Định nghĩa tứ giác đơn? Tứ giác đơn là bất kỳ tứ giác nào không có cạnh nào cắt nhau.
Định nghĩa tứ giác lồi?
Tứ giác lồi là tứ giác mà tất cả các góc trong nó đều nhỏ hơn 180° và hai đường chéo đều nằm bên trong tứ giác. Hay dễ hiểu hơn thì tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm gọn trong một nửa mặt phẳng có chứa bất kỳ cạnh nào.
Định nghĩa tứ giác lõm? Tứ giác lõm là tứ giác chứa một góc trong có số đo lớn hơn 180° và một trong hai đường chéo nằm bên ngoài tứ giác.
Định nghĩa tứ giác không đều?
Là tứ giác mà nó không có cặp cạnh nào song song với nhau. Tứ giác không đều thường được dùng để đại diện cho tứ giác lồi nói chung (không phải là tứ giác đặc biệt).
Các hình tứ giác đặc biệt
Định nghĩa hình thàng là gì?
Hình thang: là hình tứ giác có ít nhất 2 cạnh đối song song.
Hình thang cân: là hình thang có 2 góc kề cùng một cạnh đáy bằng nhau. Hoặc là hình thang với 2 đường chéo bằng nhau.
Hình bình hành: Hình bình hành là hình tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song. Trong hình bình hành thì các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Hình bình hành là trường hợp đặc biệt của hình thang.
Hình thoi: Hình thoi là hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường và đường chéo là đường phân giác các góc. Hình thoi là một trường hợp đặc biệt của hình bình hành.
Hình chữ nhật: Hình chữ nhật là hình tứ giác có 4 góc vuông. Một điều kiện tương đương là 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Trong hình học phẳng, một tứ giác nội tiếp là một tứ giác mà cả 4 đỉnh đều nằm trên một đường tròn. Đường tròn này được gọi là đường tròn ngoại tiếp, và các đỉnh của tứ giác được gọi là đồng viên. Tâm đường tròn và bán kính lần lượt được gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp và bán kính ngoại tiếp. Thông thường tứ giác nội tiếp là tứ giác lồi, nhưng cũng tồn tại các tứ giác nội tiếp lõm. Các công thức trong bài viết sẽ chỉ áp dụng cho tứ giác lồi.
Mọi tam giác đều có một đường tròn nội tiếp, nhưng không phải tất cả tứ giác đều nội tiếp. Một ví dụ cho một tứ giác không nội tiếp là một hình bình hành không là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có phải là hình tứ giác không?
Trả lời: Hình chữ nhật có là hình tứ giác, và là hình tứ giác đặc biệt khi có 4 góc vuông, 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
Hình vuông có phải là hình tứ giác không?
Trả lời: Hình vuông có là hình tứ giác, và là hình tứ giác đặc biệt có góc vuông, 4 cạnh bằng nhau.
Ưu Và Nhược Điểm Của Các Hình Thức Quảng Cáo Phổ Biến Hiện Nay
1. Hình thức quảng cáo trên tờ tơi, tờ gấp:
Đây là hình thức quảng cáo đã có từ lâu đời, là hình thức quảng cáo đơn giản, có chi phí thấp, rễ kiểm soát và có thể đo được hiệu quả của quảng cáo.
Tuy nhiên nhược điểm cảu hình thức này là phạm vi hẹp, khả năng lan tỏa kém,… chỉ phù hợp quảng cáo cho sựu kiện khai chương, khánh thành hay khuyến mãi trong phạm vi hẹp của doanh nghiệp.
3. Hình thức quảng cáo điện thoại trực tiếp:
Thế nhưng, chi phí đắt đỏ và khả năng tiếp cận số ít khách hàng và nghuy cơ có thể khiến khách hàng ác cảm khi bạn làm mất thời gian của họ là rất cao. Do đó, việc lựa chọn thời điểm phù hợp để tư vấn được xem là yếu tố quyết định đến thành công của hình thức này.
Thế nhưng, dù người tiêu dùng rất dễ nhìn thấy, song họ thường không dành nhiều thời gian để đọc nó nếu thông điệp của bạn không súc tích, ngắn gọn và thu hút. Ngoài ra, việc cố định bảng quảng cáo cũng khiến khả năng tiếp cận của quảng cáo tới người tiêu dùng bị hạn chế hơn so với các hình thức khác rất nhiều.
5. Hình thức gửi thư trực tiếp:
Ngoài hình thức gửi thư tay thì hiện nay các doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức quảng cáo bằng gửi Email. Với hình thức quảng cáo này thì ưu điểm nổi bật dễ nhận thấy đó là có hiệu quả tác động cao tới khách hàng do được gửi dưới dạng thư riêng vì thế người nhận sẽ đọc hết thông điệp của bạn.
Còn nhược điểm của hình thức này là chi phí tốn kém nếu gửi thư tay, còn gửi Email nhiều có thể bạn sẽ bị coi là Spam.
Ưu điểm của hình thức này là có khả năng tác động đến một lượng lớn người nghe một cách dễ dàng hơn các hình thức truyền thống khác. Do thích giả bắt buộc phải tiếp nhận thông điệp quảng cáo của bạn nếu họ không muốn chuyển sang kênh khác hoặc tắt radio. Ngoài ra chi phí rẻ cũng là một ưu điểm để các cách doanh nghiệp lựa chọn hình thức này.
7. Hình thức quảng cáo Panel di động trên Ô tô, xe Bus:
Ưu điểm là chi phí thấp, khả tạo ấn tượng với người tiêu dùng lớn
Nhược điểm là khả năng tiếp cận trong phạm vị hẹp, có thể chỉ tiếp cận được với những người tiêu dùng thường xuyên.
Đây là hình thức quảng cáo có khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu nhanh, rộng bằng thông tin quảng cáo sinh động, trực quan và khả năng gây chú ý cao, …. Mang lại hiệu quả mạnh đến được với nhiều đối tượng người tiêu dùng.
Nhược điểm của hình thức quảng cáo trên truyền hình là giá cả đắt, phải chiếu quảng cáo nhiều lần, chiếu vào khung giờ cụ thể, …
Tuy là hình thức quảng cáo còn mới ở Việt Nam nhưng sự bùng nổ của mạng xã hội mang lại cho doanh nghiệp cơ hội quảng bá sản phẩm, dịch vụ nhanh chóng, có tính lan tỏa, … đây là hình thức có thể đo lường được luôn hiệu quả, có khả năng ngắm chính xác đối tượng khách hàng tiềm năng cho nhiều sản phẩm của mình,…
Nhược điểm của hình thức này là thông tin quảng cáo tràn lan do chưa được kiểm soát, điều này khiến người tiêu dùng không biết đâu là thật đâu là giả.
XEM THÊM:
Cảm Giác Là Gì ? Cảm Giác Có Những Đặc Điểm Và Vai Trò Như Thế Nào ?
Cảm giác là gì ? Cảm giác có những đặc điểm và vai trò như thế nào ?
Lời mở đầu Trong cuộc sống thường ngày con người luôn bị tác động bởi các sự vật, hiện tượng vô cùng đa dạng và phong phú. Các sự vật, hiện tượng bằng các thuộc tính của mình như màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất….tác động vào nhận thức của con người, từ đó đầu óc của con người có được hình ảnh về các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Mà như chúng ta đã biết nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí con người (nhận thức, tình cảm và hành động). Nó quan hệ chặt chẽ với các mặt kia, nhưng không ngang hàng về nguyên tắc. Nó cũng có quan hệ mật thiết với các hiện tượng tâm lí khác của con người. Nhận thức là một quá trình. Ở con người quá trình này thường gắn liền với mục đích nhất định nên nhận thức của con người là một hoat động. Đặc trưng nổi bật nhất của hoạt động nhận thức là phản ánh hiện thực khách quan. Hoạt động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện những mức độ phản ánh hiện thực khác nhau (cảm giác, tri giác, tư duy, trừu tượng…) và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện tượng khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm). Ở đây chúng ta tìm hiểu quá trình phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính, bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang tác động vào các giác quan của con người, như vậy gọi là cảm giác.Vậy chúng ta đặt ra câu hỏi: cảm giác là gì ? Cảm giác có những đặc điểm và vai trò gì ?
Khái niệm Cảm giác. Để tồn tại trong cuộc sống này con người phải chịu sự tác động của vô vàn các sự vật, hiện tượng xung quanh. VD: Khi bước ra ngoài đường ta có thể lắng nghe được tiếng xe cộ chạy ồn ào, nhìn thấy mọi vật đang chuyển động và cũng có thể cảm nhận được thế giới xung quanh ta đang ngày càng có những sự thay đổi mới. Vậy nhờ đâu mà chúng ta có thể làm được điều đó ? Điều đó đặt ra cho chúng ta một câu hỏi lớn và chúng ta có thể tạm trả lời rằng đó là nhờ cảm giác. Mọi sự vật hiện tượng xung quanh ta tất cả đều được bộ não phản ánh lại nhờ vào cảm giác. Nhưng bộ não chúng ta chỉ mới phản ánh được từng thuộc tính bề ngoài của sự vật nhờ vào cảm giác. VD: Ta đặt vào lòng bàn tay xoè ra của người bạn một vật bất kì với yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt, bàn tay không được nắm hay sờ bóp thì chắc chắn người bạn không biết đích xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết đươc vật đó nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh…nghĩa là người bạn mới chỉ phản ánh được từng thuộc tính bề ngoài của sự vật đó nhờ cảm giác. Từ ví dụ trên cho thấy cảm giác là hình thức đầu tiên mà qua đó mối quan hệ tâm lí của cơ thể với môi trường được thiết lập. Nói cách khác, cảm giác là mức độ phản ánh tâm lí đầu tiên, thấp nhất của con người nói chung và của hoạt động nhận thức nói riêng. Những nghiên cứu về sự phát triển của hoạt động nhận thức xét về mặt tiến hoá sinh vật (phát sinh chủng loại) cũng như về mặt hình thành cá thể (phát sinh cá thể) để chỉ rõ cảm giác là hình thức đầu tiên của cơ thể trong thế giới xung quanh. VD: Những con vật cấp thấp, sơ đẳng chỉ phản ánh được những thuộc tính riêng lẻ, có ý nghĩa sinh học trực tiếp của các sự vật, hiện tượng. Đứa trẻ trong những tuần lể đầu tiên của cuộc đời cũng như vậy. Nói cách khác, chúng mới chỉ liên hệ được với môi trường nhờ cảm giác, chúng mới chỉ có cảm giác.
Đặc điểm của Cảm giác – Cảm giác là một quá trình tâm lý, quá trình tâm lý là những hoạt động tâm lý diễn ra trong một thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. Kích thích gây ra cảm giác là chính sự vật hiên tượng trong hiện thực khách quan và các trạng thái tâm lý của chính bản thân ta. cam giac Ở đây cần thấy sự khác biệt với khái niệm “cảm giác” như là sản phẩm của quá trình nhận thức. Nói cảm giác là một quá trình thì phải có những điều kiện tiền đề để tác động đến não bộ, kích thích não. Từ đó simh ra cảm giác và nó còn tiếp diễn một thời gian rồi kết thúc cảm giác ấy. Nói cảm giác là sản phẩm của quá trình nhận thức. VD: Để quan sát một con hổ, ý nghĩ đầu tiên trong đầu ta là phải có con hổ, rồi khi nhìn thấy con hổ tự nhiên đem đến cho ta cảm giác sợ hãi và cảm giác đó kéo dài một thời gian, cho đến khi con hổ biến mất và cảm giác sợ hãi sẽ tiêu tan dần. Như vậy ta có thể nói rằng: Khi kích thích ngừng thì cảm giác cũng ngừng tắt. – Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng chứ không phản ánh được trọn vẹn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng. Con người chỉ có thể phản ánh được một hoặc một vài thuộc tính nhất định, những thuộc tính căn bản nhất. Nghĩa là cảm giác mới chỉ cho ta biết từng cảm giác cụ thể, một kích thích tác động sẽ cho ta một cảm giác tương ứng. VD: Khi ta chạm tay vào nước nóng, nó tác động đến tay và gây cho ta một cảm giác nóng thông qua xúc giác ta chưa thể phân biệt được hết các thuộc tính của sự việc ấy và bản chất của nó. – Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp, tức là sự vật, hiện tượng phải đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta, thì mới tạo ra được cảm giác. VD: Khi chạm tay vào nước nóng, tay ta trực tiếp cảm giác được tay ta bị nóng thông qua mạc giác của mình. Phản ánh trực tiếp tác động vào các giác quan của cơ thể truyền đến não để ta phân biệt với phản ánh gián tiếp: Khi sự vật hiện tượng tác động không thông qua các giác quan một cách trực tiếp nhưng vẫn cho ta cảm giác. VD: Khi ta nhìn thấy một người đang ăn chanh, lúc đó ta có cảm giác mình đang nuốt nước bọt và cũng cảm thấy chua giống người đang trực tiếp ăn vậy. Cảm giác ấy đã được con người hình thành qua một quá trình tâm lý, khi đó tác động đến đối tượng khác thì cũng kích thích đến bản thân cảm giác ấy. – Cảm giác ở người chỉ là mức độ định hướng đầu tiên đơn sơ nhất, không phải ở mức độ cao nhất, duy nhất như ở một số loài động vật, nó khác xa về chất so với cảm giác của con vật. Cảm giác ở con người chịu ảnh hưởng của các hiện tượng tâm lí cao cấp khác của con người. Cảm giác của con người phát triển mạnh và phong phú dưới tác động của giáo dục và hoạt động, tức là cảm giác của con người được tạo ra mang đặc thù của xã hội, do đó mang đậm tính của xã hội. VD: nhờ hoạt động nghề nghiệp mà có người thợ dệt phân biệt được 60 màu đen khác nhau, có những người đầu bếp nếm được bằng mũi hoặc có những người đọc được bằng tay. Các đặc điểm trên của cảm giác chứng tỏ mức độ phản ánh tâm lí thấp và tính chất hạn chế của cảm giác. Trong thực tế, để tồn tại và phát triển con người cần phải nhận thức cả những sự vật, hiện tượng không trực tiếp tác động vào các giác quan của mình.
Vai trò của Cảm giác Trong cuộc sống nói chung và hoạt động nhận thức nói riêng của con người, cảm giác có những vai trò quan trong sau đây: – Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người và con vật trong hiên thực khách quan tạo nên mối liên hệ trực tiếp trong cơ thể và môi trường xung quanh. Cảm giác chỉ phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bên ngoài sự vật, hiện tượng, nó tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác của chúng ta tức là sự vật đang hiện diện ở đây và bây giờ trong mối quan hệ với con người. VI.Lênin đã chỉ rõ: “Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa ý thức và thế giới bên ngoài, là sự chuyển hoá của năng lượng kích thích bên ngoài thành hiện tượng ý thức”. VD: khi thời tiết nắng nóng nhờ có cảm giác mà ta nhận thấy được cơ thể ta đang nóng lên và cơ thể sẽ tự điều tiết toát ra mồ hôi để giảm nhiệt độ của cơ thể. – Cảm giác chính là kênh thu nhận các loại tư tưởng phong phú và sinh động từ thế giới bên ngoài ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức cao hơn sau này. Không có nguyên vật liệu quan trọng với cảm giác thì không thể có nhận thức cao hơn. VI.Lênin cho rằng: “Cảm giác là nguồn gốc duy nhất của hiểu biết”. Ngày nay các nhà triết học còn chỉ ra vai trò của từng loại cảm giác trong vật chất thu nhận tư tưởng từ phía khách quan: vị giác 1%; xúc giác 1.5%; khứu giác 3.5%; thính giác 11%; thị giác 83%. – Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của võ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động thần kinh của con người được bình thường. Nếu con người trong trạng thái “đói cảm giác” các chức năng tâm sinh lí sẽ bị rối loạn. VD: Những người không tiếp xúc với thế giới bên ngoài thì sẽ có tâm trạng không bình thường như: sợ ánh sáng, lo âu, buồn chán,… – Cảm giác là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho chính các hình thức nhận thức cao hơn “Cảm giác là viên gạch xây nên toàn bộ lâu đài nhận thức”. V.L.Lênin đã nói: “Ngoài thông qua cảm giác, chúng ta không thể nào nhận thức được bất cứ một hình thức nào của vật chất, cũng như bất cứ hình thức nào của vận động”, “tiền đề đầu tiên của lí luận về nhận thức chắc chắn nói rằng cảm giác là nguồn gốc duy nhất của hiểu biết” và “Tất cả hiểu biết đều bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác”. Nếu không có cảm giác thì chúng ta không hiểu biết gì về hình thức vật chất. VD: khi ta đang đi trên đường mà vấp phải một hòn đá thì ta sẽ bị ngã và lần sau nếu đi qua đoạn đường đó ta sẽ chú ý hơn sẽ không bị té lần nữa. – Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với người bị khuyết tật. Những người mù, câm, điếc nhận ra đồ vật, người thân nhờ xúc giác. VD: người bị câm thì giao tiếp với người khác bằng ánh mắt, hành động chân tay và những cử chỉ cụ thể… – Cảm giác giúp con người có cơ hội làm giàu tâm hồn, thưởng thức thế giới xung quanh chúng ta. Cảm giác giữ cho não ở trạng thái hoạt hoá đảm bảo hoạt động của xung thần kinh, giúp cho con người làm giàu tâm hồn, thưởng thức thế giới diệu kì xung quanh.
Tìm Hiểu Về Sừng Tê Giác Trắng: Đặc Điểm Và Cấu Tạo
Sừng tê giác là một “bảo vật” không hề xa lạ gì với bất cứ ai. Đặc biệt là ở phương Đông, nơi mà sừng tê giác được sử dụng trong nhiều bài thuốc dân gian (như tê giác địa hoàng thang, thanh doanh thang, thần tê đan, an cung ngưu hoàng hoàn, chí bảo đan…). Đối với nhiều người, sừng tê giác được coi là thần dược, chỉ cần mài một ít ra rồi uống với nước là bệnh nào cũng hết.
Tuy nhiên, với số lượng tê giác đang sụt giảm mạnh mỗi năm, đến mức một số loài đã bị đẩy đến bờ vực tuyệt chủng. Với tê giác đen, từ 65,000 cá thể vào năm 1970 đã sụt giảm đến 96% chỉ còn 2,300 cá thể vào năm 1993. Cá thể tê giác Java cuối cùng tại Việt Nam đã bị giết để lấy sừng vào năm 2010 [1]. Việc sử dụng sừng tê giác làm dấy lên các vấn đề nhân đạo và đặt ra một câu hỏi lớn về tác dụng thực sự của sừng tê giác trong y khoa.
Đặc điểm của sừng tê giác
Tuy cùng được gọi là “sừng” nhưng về bản chất sừng tê giác không hề giống với sừng của các sinh vật khác.
Sừng của các sinh vật khác, ví dụ như trâu, bò, dê, linh dương… (thuộc họ Bovidae) thường có cấu trúc 2 phần là: phần phủ bên ngoài với chất sừng (keratin) và các protein khác, và phần xương ở bên trong (Hình 1). Sừng tê giác không có gốc xương ở bên trong mà cấu tạo bởi các tế bào ống và mạng lưới tế bào vô định hình đã bị sừng hóa có nguồn gốc từ lớp tạo sinh của biểu bì (generative layer of epidermis) nằm ngay phía trên đầu nhũ biểu bì (dermal papillae).
Nói một cách khác, sừng tê giác có thể coi là một phần phái sinh của biểu bì. Do quá trình sừng hóa, các tế bào biểu mô của sừng tê giác hầu hết là tế bào chết và quá trình phát triển tế bào mới sẽ diễn ra ở phần gốc của sừng.
Nguồn gốc của sừng tê giác
Do các chính sách bảo tồn tại các nước có tê giác sinh sống, nên các sừng tê giác được bày bán trên thị trường chợ đen hiện nay đều có thể là hàng buôn lậu từ việc săn bắt trộm, trộm cắp từ các phòng nghiên cứu hoặc hàng giả. Tất nhiên, dù là loại hàng nào thì việc mua bán các sản phẩm này đều là phạm pháp và có thể bị xử lý theo pháp luật nước sở tại [5].
Đối với các phòng nghiên cứu, sừng tê giác thường có nguồn gốc từ các khu bảo tồn hoặc sở thú hiến tặng. Sừng tê giác được thu thập sau khi con vật bị chết tự nhiên (do bệnh hoặc do tuổi tác), tuyệt đối không vì lý do phục vụ nghiên cứu. Trong nghiên cứu phân tích cấu tạo sừng tê giác trắng của Hyeronymus tại Đại Học Ohio, sừng tê giác được lấy từ 2 cá thể: cá thể cái 35 tuổi tại khu bảo tồn The Wilds (tại Cumberland), và cá thể đực 41 tuổi tại Phoenix Zoo [2].
Cấu tạo
Sừng tê giác có cấu tạo từ nhiều tấm sừng chồng lên nhau. Dù quan sát theo chiều ngang hay chiều dọc, các tấm sừng này đều có hình dạng như dải băng. Chúng được cấu tạo từ hai thành phần: tế bào ống sừng hóa và mạng tế bào sừng hóa (Hình 2). Tế bào ống sừng hóa là tập hợp lên đến khoảng 40 lá tế bào vảy (có đường kính từ 300-350um) tạo thành hình ống, gồm phần vỏ bên ngoài và khoang tủy bên trong. Phần mạng tế bào sừng hóa cấu tạo bởi các tế bào hình thoi xen kẽ nhau, bao phủ bên ngoài các tế bào ống sứng hóa.
Bằng phương pháp quan sát mặt cắt dọc của sừng tê giác phản quang dưới đèn tử ngoại có bước sóng dài, các nhà nghiên cứu đã phát hiện sự khác biệt giữa phần lõi tối ở trung tâm và phần ngoại biên sáng hơn trên cùng một tấm sừng (Hình 4). Phần lõi tối thực chất chính là phần mạng sừng hóa chứa nhiều sắc tố melanin hơn phần còn lại. Khi tiến hành chụp X-quang, phần giữa này vẫn có tương phản mạnh nhờ vào mật độ cao của muối calcium, đi cùng với melanin. Ngược lại, các tế bào ống sừng hóa duy trì màu sắc sáng từ cạnh vào tâm.
Sừng tê giác thường có hình chóp nhọn. Nguyên nhân là bởi các tế bào cũ có thể bị ăn mòn do một trong ba yếu tố sau:
– Sự suy giảm keratin do tác động của ánh sáng tử ngoại.
– Các mô bị phơi khô nên tăng tính giòn, dễ gãy.
– Thói quen sử dụng sừng của tê giác trong các trận đấu, cọ sát, mài sừng xuống đất… Đây cũng là lý do mà các con đực thường có sừng ngắn hơn con cái.
Riêng phần lõi của sừng tê giác do có mật độ melanin và muối calcium cao nên có thể giúp cản một phần ánh sáng tử ngoại, duy trì độ cứng và các đặc tính vật lý khác. Qua đó, giữ cho phần lõi ít bị ăn mòn hơn tạo thành hình đỉnh chóp.
Mặc dù sự tồn tại của melanin và muối calcium trong sừng tê giác là vô cùng đặc biệt, nhưng cấu trúc chung của nó hầu như tương đồng với một số loài vật khác như móng của động vật có móng guốc, sừng của các loài họ Bovidae, vuốt của các giống chim họ vẹt [3]. Đặc biệt keratin cũng là thành phần dễ dàng tìm thấy trong móng tay và tóc của con người.
Trong tình hình giá của một chiếc sừng tê giác quý hiếm và việc buôn bán bị coi là phạm pháp hiện nay, những cái tên bên trên như trâu, ngựa, bò, dê, móng tay, móng chân..có thể là lựa chọn thay thế cho những người có nhu cầu [4].
2. Hyeronymus, Tobin L., Lawrence M. Witmer, and Ryan C. Ridgely, Structure of White Rhinoceros (Ceratotherium simum) Horn Investigated by X-ray Computed Tomography and Histology with Implication for Growth and External Form, Journal of Morphology, 267 (10), pp. 1172-1176, 2006.
3. Homberger DG., 2001. The Case of The Cockatoo Bill, Horse Hoff, Rhinoceros Horn, Whale Baleen, and Turkey Beard: The Intergument As A Model System to Explore The Concepts of Homology and non-Homology, In: Dutta HM, Datta Munshi JS, editors. Vertebrate functional morphology: horizon of research in the 21st century. Enfield, NH: Science Publishers, pp. 317-343.
4. Phan Xuân Trung, “Dùng sừng trâu thay sừng tê giác trong điều trị”, 2014
5. Thông tư liên tịch của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông- Bộ Tư Pháp- Bộ Công An- Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao- Tòa Án Nhân Dân Tối Cao số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC, 08/03/2007.
Bình Luận
Bạn đang đọc nội dung bài viết Định Nghĩa Hình Tứ Giác, Các Hình Tứ Giác Phổ Biến Và Đặc Điểm trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!