Cập nhật nội dung chi tiết về Đậu Đen, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Đậu Đen mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tên khác
Tên thường dùng: đậu đen, ô đậu, hắc đại đậu, hương xị
Tên khoa học:Vigna unguiculata (L., ) Walp subsp, cylindrica (L.) Verdc
Họ khoa học: thuộc họ Ðậu – Fabaceae
Cây đậu đen
(Mô tả, hình ảnh cây đậu đen, phân bố, thu hái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)
Mô tả
Đậu đen không chỉ là cây lương thực mà còn là một cây thuốc quý. Dạng cây thảo mọc hàng năm, thường đứng, có khi leo, toàn thân không có lông. Lá kép gồm 3 lá chét, mọc so le, có lá kèm nhỏ; lá chét giữa to và dài hơn các lá chét bên. Chùm hoa dài 20-30cm; hoa màu tím nhạt. Quả đậu mọc thẳng đứng hay nghiêng, dài 7- 13cm, chứa 8-10 hạt xếp dọc trong quả, to hơn hạt Ðậu xanh, thường dài 5-6mm.
Phân bố, thu hái:
Phân loài này được xem như một nhóm giống trồng (cv. group biflora) chỉ được trồng nhiều ở châu Phi và châu Á. Ðậu đen cùng với nhiều loại đậu khác được trồng, có màu sắc hoa, vỏ quả và hạt khác nhau nhưng đều cùng thuộc phân loài trên. Thuộc nhóm cây Ðậu đen, có các loại Ðậu khác có quả mọc đứng, chứ không thõng xuống như đậu dải.
Ðậu đen có hoa tím, quả hình dải, có hạt nhỏ hình trụ, màu đen, trồng ở Bắc Việt Nam, ở Campuchia, dùng nấu chè và nấu xôi Ðậu đen.
Ðậu đen được trồng phổ biến như Ðậu xanh. Trồng vào mùa hè, thời gian sinh trưởng 80-90 ngày.
Bộ phận dùng:
Hạt của loại có vỏ đen, nhân trắng hoặc xanh (Ðậu đen xanh lòng) – Semen Vignae Unguiculatae. Trong đó loại xanh lòng thì dùng làm thuốc sẽ tốt hơn.
Bào chế
Chế thuốc như nấu với Hà thủ ô làm tăng tác dụng bổ thận thuỷ.
Chế Hàm đậu xị (Ðậu xị muối) và Ðạm đậu xị (Ðậu xị nhạt).
Bảo quản:
Bảo quản nơi khô ráo
Thành phần hoá học:
Hạt chứa 24,2% protid, 1,7% lipid; 53,3% glucid; 2,8% tro; calcium 56mg%, phosphor 354mg%, sắt 6,1mg% caroten 0,06mg%, vitamin B1 0,51mg%, vitamin B2 0,21mg%, vitamin PP 3mg%. Hàm lượng các acid amin cần thiết trong đậu đen rất cao, tính theo g%: lysin 0,97% metionin 0,31%, tryptophan 0,31; phenylalanin 1,1%; alanin 1,09, valin 0,97, leucin 1,26, isoleucin 1,11, arginin 1,72; histidin 0,75. Hạt cũng chứa stigmasterol nên có thể dùng thay được đậu tương.
Vị thuốc đậu đen
(Công dụng, liều dùng, tính vị, quy kinh…)
Tính vị:
Ðậu đen có vị ngọt nhạt, tính mát.
Theo ” Biệt ký” : vị ngọt, tính bình.
Theo ” Y lâm soạn yếu” : vị ngọt, hơi đắng , tính hàn
Tuy nhiên vị đậu đen khi được bào chế với các dược liệu khác nhau thì tính vị của vị thuốc cũng dần được thay đổi, có thể ấm, ngọt hơn hoặc mặn hơn. Vì thế khi sử dụng cần quan trọng việc bào chế.
Quy kinh
– Đắc phối bản thảo: Vào thủ thiếu âm kinh
– Bản thảo tái tân: Vào 3 kinh tâm, tỳ, thận
– Bản thảo toát yếu: Vào thủ túc thiếu âm, quyết âm kinh
Công dụng:
Thường dùng trị phong nhiệt, (phát sốt, sợ gió, Nhức đầu hoặc trong ngực nóng khó chịu), làm thuốc bổ khí, chữa can thận hư yếu, suy nhược, thiếu máu.
Là thuốc giải độc Ban miêu, Ba đậu.
Dùng trong Ðông y để chế thuốc như nấu với Hà thủ ô, làm giảm độc, lại có tác dụng bổ thận thuỷ.
Chế Hàm đậu xị (Ðậu xị muối) và Ðạm đậu xị (Ðậu xị nhạt).
Ngoài ra đậu đen có công năng chữa bệnh nhiệt đối với người ở xứ nóng trong mùa viêm nhiệt, nắng nóng, nên nhân dân ta thích dùng đậu này nấu chè ăn thường trong mùa nóng.
Liều dùng
Liều dùng hàng ngày 20-40g
Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc đậu đen
Tuệ Tĩnh, trong Nam dược thần hiệu đã nêu lên một số phương thuốc trị bệnh bằng đậu đen:
Chữa đau bụng dữ dội:
Dùng đậu đen 50g sao cháy sắc với rượu uống hoặc sắc với nước rồi chế thêm rượu vào uống.
Chữa bỗng dưng lưng sườn đau nhức:
Dùng Ðậu đen 200g ngâm rượu uống.
Dùng Ðậu đen sao già, đổ rượu vào ngâm uống.
Chữa sau khi đẻ bị trúng gió nguy cấp, hoặc tay chân tê cứng, Chóng mặt sây sẩm:
Dùng Ðậu đen 300g sao cháy đến bốc khói, đổ vào 500ml rượu, ngâm qua 1 ngày, đem uống và đắp chăn cho ra mồ hôi.
Chữa can hư, mắt mờ, ra gió thì chảy nước mắt:
Dùng Ðậu đen đồ lên, chứa vào mật con bò đực, phơi gió cho khô, uống mỗi lần 27 hạt.
Chữa tiêu khát (đái đường) do thận hư:
Dùng Ðậu đen, Thiên hoa phấn, hai vị bằng nhau, tán nhỏ làm viên uống với nước sắc Ðậu đen làm thang.
Trị mắt mờ ở người cao tuổi, nhìn không rõ, hay bị hoa mắt, chóng mặt
Đậu đen 100g, mè đen 100g. Sao khô, tán bột, trộn đều. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 thìa cà phê (8g). Uống lâu ngày, mắt dễ chịu hoặc đỡ mờ hơn.
Đậu đen chế hà thủ ô chữa di tinh, liệt dương, tay chân mỏi yếu, râu tóc bạc sớm:
50g đậu đen nấu nước rồi lấy nước đậu chưng cách thủy với 300g hà thủ ô đỏ trong 2 – 3 giờ, vớt ra để ráo phơi khô để dành dùng lâu, dùng dạng nước sắc mỗi ngày 15 – 20g hoặc đem tán bột, mỗi lần uống 5g.
Trị phù thũng do thận hư yếu:
Đậu đen 100g, rễ cỏ tranh 15g. Nấu với 1 lít nước, uống dần trong ngày. Có thể uống lâu dài cho đến khi khỏi bệnh.
Trị chứng viêm gan mạn:
Ngoài những thuốc đặc trị, nên dùng 100g đậu đen nấu lấy nước uống thường xuyên có tác dụng giải được độc tố trong gan ra ngoài.
Ra mồ hôi nhiều do thể trạng suy nhược:
Đậu đen 30g, phù tiểu mạch 30g, đại táo 15g, sắc uống trong ngày. Hoặc đậu đen 60g, hoàng kỳ 30g, sắc uống.
Viêm da lở loét do nhiệt độc hoặc ngộ độc thuốc và thực phẩm:
Đậu đen 30g, cam thảo sống 9g, sắc uống. Tiểu ra máu: đậu đen 30g, đậu xanh 30g, rễ cỏ tranh 30g, sắc uống.
Làm giải rượu:
Uống nước sắc đậu đen càng nhiều càng tốt.
Giải khát, làm hết khô miệng ban đêm:
Đậu đen 80g, lê 1 quả, đường phèn 30g, sắc lấy nước uống hằng ngày.
Chữa phong thấp, gân co gối nhức, trong bụng nóng, đại tiện bón:
Đậu đen ngâm nước, ủ cho mộng dài từ 2 – 3cm rồi phơi khô, dùng 1 thăng rồi cho nửa lạng giấm vào trộn đều, sao vàng tán nhỏ. Mỗi lần uống 1 muỗng nhỏ với rượu trước khi ăn, ngày uống 2 – 3 lần, tác dụng rất hay.
Chữa dị ứng, lở ngứa, mụn nhọt: đậu đen sao nhỏ lửa đến khi ruột bên trong có màu vàng đậm, lấy 50 – 100g nấu uống trong ngày.
Tham khảo
Món ăn bài thuốc chữa bệnh từ đậu đen
Trị đau lưng: đậu đen 100g, giã giập, cho vào ít giấm xào cho nóng lên để âm ấm, đắp vào vùng lung đau, có thể để qua đêm. Hay đậu đen 50g, đuôi heo hoặc đuôi bò 1 cái. Hầm thật nhừ, ăn cả nước lẫn cái.
Mỗi tuần ăn 2 – 3 lần, kết quả khá tốt.
Trị phụ nữ sau khi sinh bị suy yếu, chóng mặt, hoa mắt do mất máu: đậu đen 50g, gà ác 1 con, hầm thật nhừ, ăn cả nước lẫn cái. Mỗi tuần ăn 2 lần, rất mau lại sức.
Rối loạn tiền đình (hay bị chóng mặt): đậu đen 30g, ngải cứu 45g, trứng gà 1 quả. Luộc 3 vị cho tới khi trứng chín. Ăn trứng, uống nước sắc.
Sử dụng đậu đen thế nào cho hiệu quả
Đậu đen là loại hạt cứng nên thưòng được ngâm nước cho mềm trước khi nấu. Nuốt sống đậu đen thường có mùi vị khó nuốt, lại có thể nguy hiểm cho những người tiêu hoá kém, viêm loét dạ dày, hoặc trẻ nhỏ hạt đậu đi lạc đường thở gây ngạt. Vì thế chúng ta khi sử dụng có thể dùng các cách truyền thống như nấu chè, độn cơm, làm tương, làm bánh đều có thể miễn khi sử dụng cần dùng đậu đen toàn phần, cả vỏ đen bên ngoài.
Ngoài ra, theo những nghiên cứu tại trường Đại học Minnesota, quá trình nẩy mầm làm gia tăng tỷ lệ dinh dưỡng trong tất cả các loại hạt. Do đó, nên ngâm đậu vào trong nước thường khoảng 32oC trong khoảng 22 giờ trước khi nấu để cho hạt nẩy mầm để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất.
Đậu đen kỵ những thực phẩm gì
Thịt bò: Thịt bò giàu chất sắt thường được dùng để bổ máu, nhưng khi ăn cùng đậu đen sắt sẽ bị giảm hấp thu một cách nghiêm trọng. Bởi lẽ trong đậu đen rất giàu chất xơ thô, to khiến giảm hấp thu sắt. Để tránh tình trạng này các chuyên gia khuyên bạn nên ăn 2 loại thức phẩm này cách nhau ít nhất 4 giờ.
Một số bài thuốc có đậu đen làm chủ:
Hắc đậu thang (thẩm thị tôn sinh thư) Trị các chứng ngộ (trúng) độc, phụ nữ có thai bị phù
Cam thảo Hắc đậu thang (y phương tập thành) giải các loại thuốc độ
Tang Ký Sinh Hắc Đậu Tửu (Nghiệm Phương) : Thông kinh hoạt lạc, chỉ thống. Trị sản hậu bị trúng phong, lưng đau, lưỡi cứng.
Tang diệp Hắc đậu thang (nghiệm phương): trị mất ngủ mãn tính
Nơi mua bán vị thuốc đậu đen
Đậu đen là một loại thực phẩm quen thuộc, khách hàng có thể mua đậu đen tại các chợ, siêu thị, tại địa phương mình sinh sống. Nên lựa chọn mua tại các cửa hàng uy tín, có chất lượng.
Tag: cay dau den, vi thuoc dau den, cong dung dau den, Hinh anh cay dau den, Tac dung dau den, Dau den giam can, che dau den
Nơi mua bán vị thuốc Ðậu đen đạt chất lượng ở đâu?
Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Ðậu đen ở đâu?
Ðậu đen là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.
Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.
Vị thuốc Ðậu đen được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.
Giá bán vị thuốc Ðậu đen tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn:
Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.
+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng
+ Mua trực tuyến: Thuốc được chuyển qua đường bưu điện. Khi nhận được thuốc khách hàng thanh toán tiền COD.
Tag: cay dau den, vi thuoc dau den, cong dung dau den, Hinh anh cay dau den, Tac dung dau den, Thuoc nam
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
Tác Dụng Chữa Bệnh Của Hạt Đậu Đen
chúng tôi Nguyễn Lân Dũng
Theo Thạc sĩ y khoa Hoàng Khánh Toàn thì đậu đen, còn gọi là hắc đại đậu, ô đậu, đông đậu tử…, là một trong những loại ngũ cốc rất thông dụng trong đời sống hằng ngày. Một số cách dùng cụ thể như sau: -Ra mồ hôi nhiều do thể trạng suy nhược: đậu đen 30g, phù tiểu mạch 30g, đại táo 15g, sắc uống. Hoặc đậu đen 60g, hoàng kỳ 30g, sắc uống. – Liệt dương, giảm khả năng tình dục, tai ù, tai điếc do thận hư: đậu đen 60g, thịt chó 500g, ninh nhừ làm thức ăn hằng ngày. – Các chứng bệnh hậu sản: Đậu đen 1.500g sao cháy ngâm với 1.000ml rượu trắng trong một tháng. Uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 10ml. – Thủy thũng do thận hư: Đậu đen 150g, ý dĩ 30g, đãi sạch, ninh bằng nồi đất trong 60 phút, chia ăn vài lần trong ngày. – Viêm da lở loét do nhiệt độc hoặc ngộ độc thuốc và thực phẩm: Đậu đen 30g, cam thảo sống 9g, sắc uống. – Kinh nguyệt không đều: Đậu đen 50g sao cháy, tô mộc 12g, sắc uống. – Động thai đau bụng: Đậu đen 50g sắc lấy nước pha thêm một chút rượu vang uống. – Tăng huyết áp: Đậu đen 50g, hạ khô thảo 30g, đường trắng 20g. Đem sắc hạ khô thảo lấy nước ninh với đậu đen cho nhừ, chia ăn vài lần trong ngày. – Bại liệt nửa người do di chứng tai biến mạch não: Đậu đen 100g, độc hoạt 15g, một ít rượu gạo. Cho hai vị vào nồi sắc với 2.000ml nước còn 500ml, hòa với rượu chia uống vài lần trong ngày. – Sỏi đường tiết niệu: Đậu đen 50g, vỏ bí đao 50g, sinh khương 10g, sắc uống. – Tiểu ra máu: Đậu đen 30g, đậu xanh 30g, rễ cỏ tranh 30g, sắc uống. – Di tinh: Đậu đen 30g, thanh hao 30g, sắc uống. – Rối loạn tiền đình: Đậu đen 30g, ngải cứu 45g, trứng gà 1 quả. Luộc 3 vị cho tới khi trứng chín, ăn trứng, uống nước sắc. – Đái tháo đường: Đậu đen 30g, hoàng tinh 30g, mật ong 10g, ninh nhừ ăn hằng ngày. – Đau lưng: Đậu đen 80g, tang ký sinh 80g, tục đoạn 40g, rượu 60ml. Các vị thuốc sao thơm rồi đem ngâm với rượu, sau 7 ngày là dùng được. Uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 15ml. – Giải rượu: Uống nước sắc đậu đen càng nhiều càng tốt. – Làm đen tóc, mọc tóc: Đậu đen 50g, nhục quế 15g, đại táo 50g, ninh nhừ ăn trong ngày. – Tăng tuổi thọ: Đậu đen 50g, đậu xanh 50g, đậu đỏ 50g, ninh thành cháo, chế thêm đường, chia ăn vài lần trong ngày. – Giải khát, làm hết khô miệng ban đêm: Đậu đen 80g, lê 1 quả, đường phèn 30g, sắc lấy nước uống hằng ngày.
Tác Dụng Chữa Bệnh Của Hạt Đậu Đen Xanh Lòng
Sách “Lãnh Hải Y Thoại” của La Đình Phổ đời nhà Thanh Trung Quốc có ghi khí cuả đậu đen xanh lòng làm sang mắt, bổ thận, tim, gan, mắt sáng, thính tai, đen tóc, Mạnh gân cốt, Nhuận trường, không táo bón không rối loạn, giải độc, tiêu thủy, thanh nhiệt, hoạt huyết, giảm đau, không vặt
Sách “Dương Tâm Thư” của Huy Thần viết: Mỗi sáng nuốt 49 hạt đậu đen xanh lòng suốt đời sang mắt thính tai, tóc đen, tiêu mụn nhọt
Truyện “Bông Hoa giản dị” của Ngô Doãn Phú có đoạn ghi: Trẻ nhỏ mỗi ngày nuốt một hạt, đến mười tuổi nuốt 49 hạt sẽ ít bị ốm đau, không đau mắt
1. DƯỢC TÍNH: Mát ngọt không độc
– Đậu đen giã nát đắp chỗ sưng tấy
– Ăn đậu đen nấu chin trị mụn nhọt
– Nuốt đậu đen mỗi sang 49 hạt làm bổ thận, bổ gan, bổ tim, thanh nhiệt hoại huyết, giải độc tiêu đàm, giảm đau, sáng mắt, đen tóc, đen râu, mạnh gân bổ cốt, tránh táo bón, phòng bệnh
– Khí của đậu là bí quyết mạnh khỏe sống lâu, vì thân khai nhị (lỗ tiêu, lỗ tiểu) thận khí đủ thì đủ tiêu, tiểu thông lợi
Có một thầy giáo 42 tuổi tối đọc sách, chấm bài, biết được bài thuốc này ông dùng liên tục 4 năm, kết quả là đứng giảng bài liên tục 4 giờ liền không thấy mỏi mệt, miệng không khô, lưỡi không ráo, tiếng không khàn, ít có cảm giác mệt mỏi, đặc biệt là nhãn lực khỏe hơn hồi trẻ
Một ông tên Lý 20 năm bị táo bón, sau khi dùng đậu đen một tháng đại tiện được thoải mái, ông vui mừng nói sung sướng hơn trúng số độc đắc
Một cô nhân viên bưu điện mặt đầy mụn trứng cá, chỉ uống đậu đen hơn 1 tháng, các mụn nhọt đều không còn nữa
Một cụ già 80 tuổi, dạy chữ nho hàng ngày phải giơ tay viết nhưng không run, mắt không đeo kính, lên lầu cao không thở dốc . Hỏi bí quyết trường thọ mạnh khoẻ, cụ trả lời 50 năm liền, mỗi ngày cụ nuốt 49 hạt đâu đen
2. CÁCH DÙNG
– Sáng thức dậy, sau khi đánh răng rửa mặt, dùng nước sôi để nguội rửa sạch hạt đậu đen, uống với nước đã nấu chin, đừng ngâm lâu đậu đen sẽ bị lên men
– Không nấu, không tán, không nhai, chỉ nuốt trọng như thuốc
– Nuốt xong, ăn điểm tâm
– Ai cũng nuốt được, không kiêng cữ
– Với những người không bị bệnh thận, có thể dùng nước rửa đậu
3. LỜI DẶN THÊM
– Đây là phương thuốc kỳ diệu, vì chỉ một loại mà chữa được nhiều chứng bịnh cho mọi lứa tuổi
– Rất kinh tế vì rất rẻ tiền, 1 ký đậu dùng được mấy tháng
– Khả thi vì bất cứ ai dù nghèo đến mấy cũng có thể mua được và ở đâu cũng có bán
TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
1. PHƯƠNG THUỐC
– Buổi sáng trước khi ăn sáng, nuốt sống (nuốt trọn không nhai) 49 hạt đậu đen xanh lòng (chọn lấy hạt to)
– Phật có 2 con số : 7 và 7 số 49 là bội của 2 số (7×7=49), con số mang tính khoa học huyền bí
2. TÁC DỤNG
– Bổ tim, gan, thận
– Mắt sáng, thính tai, đen tóc
– Mạnh gân cốt
– Nhuận trường, không táo bón không rối loạn
– Giải độc, tiêu thủy
– Thanh nhiệt, hoạt huyết, giảm đau, không vặt
Trên cơ sở phát huy của 6 tác dụng trên, BỆNH TIỂU ĐƯỜNG tự nhiên biến mất, đường trong máu trở về mức thích nghi
Ta uống liên tục từ giờ đến hết đời, dù bệnh tiểu đường có muốn tái phát cũng không tài nào tái phát được, có nghĩa là suốt đời không bị tiểu đường nữa
Bệnh tiểu đường thuộc loai nan y, thế giới không có thuốc đặc trị dứt bệnh, chỉ giải quyết cơn thôi rồi cũng tái phát. Nếu có bị nặng sẽ không ứng loại thuốc nào hết. Chính nó là cơ sở phát sinh ra nhiều loại bệnh quái ác đưa đến tử vong. Các bạn chớ nên coi thường
TRẺ EM
– Đậu đen ngâm nước sôi 1 đêm sang uống
– Trẻ con từ 3 tuổi đến 10 tuổi chỉ cần mỗi ngày uống 7 hạt thì:
1- Mắt sang, không đau mắt, dù học nhiều cũng ít bị cận
2- Tiêu hóa tốt, không táo bón
3- Sức khỏe tốt, ít ốm đau
– Từ 11 đến 16 tuổi uống 21 hạt (3×7=21), Tuổi 17 trở lên uống 49 hạt như người lớn
Ăn sống đậu đen chữa bệnh?
7 công dụng chữa bệnh của đậu đen
Tăng cường năng lượng cho cơ thể và ổn định lượng đường huyết
Ngoài lợi ích cho hệ tiêu hóa, tim mạch, chất xơ hòa tan có trong đậu đen có tác dụng ổn định lượng đường trong máu. Trường hợp cơ thể kháng insulin mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thì nên tăng cường ăn đậu đen, nó sẽ giúp cơ thể tiêu thụ năng lượng một cách chậm hơn và cuối cùng ổn định lượng đường huyết.
Tăng cường sắt và măng- gan cho cơ thể
Đậu đen có tác dụng rất tích cực trong việc làm tăng năng lượng và hồi phục hàm lượng sắt cho cơ thể và rất hữu ích cho nhóm người bị mất máu bởi chấn thương, hoặc cho phụ nữ giai đoạn hành kinh cũng như cho nhóm người tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn phát triển. Măng-gan, vi lượng có trong đậu đen được xem là yếu tố vô cùng quan trọng giúp cơ thể tạo năng lượng và chống lại quá trình oxy hóa do các gốc tự do gây nên. Một bát nhỏ đậu đen có thể cung cấp tới 38% nhu cầu măng-gan cho cơ thể mỗi ngày.
Nguồn bổ sung protein cho cơ thể
Không chỉ ngon miệng, dễ chế biến, đậu đen còn là nguồn thực phẩm giàu hàm lượng protein hứu ích, không có chứa hàm lượng calo quá cao hoặc các loại mỡ xấu như các loại thực phẩm gốc động vật và như trên đã đề cập, nó rất có lợi cho nhóm người ăn kiêng. Một bát nhỏ đậu đen cung cấp khoảng 15,2g protein (tương đương 30,5% nhu cầu protein và 74,8% nhu cầu chất xơ cho cơ thể mỗi ngày), với tổng lượng calo chỉ có 227g đặc biệt hoàn toàn không có chứa mỡ.
“Phong trào” nuốt đậu
Nuốt đậu đen sống: Bệnh chưa khỏi đã thấy đi cấp cứu
Anh Hoàng đã nuốt đậu đen gần một tháng đều đặn. Tuy nhiên, mới đây anh Hoàng đi khám vì bị tiêu chảy liên tục, bác sĩ cho biết, anh bị hội chứng ruột kích thích, loét dạ dày.
Tin đồn nuốt 49 hạt đậu đen chữa bách bệnh khiến phong trào dùng loại hạt này nở rộ khắp nơi. Chưa có ai thoát khỏi những căn bệnh mà y học bó tay thì đã xuất hiện những người dùng đậu phải vào viện cấp cứu.
Trong lần về thăm quê ở Long Khánh, Đồng Nai, bà H.T.Q, 72 tuổi ở TPHCM nghe bà con mách nước “nuốt 49 hạt đậu đen mỗi buổi sáng sẽ trường sinh bất lão”.
Chiều 21.9, bà Q. thấy đau ở ngực, khó thở nên được đưa vào Viện tim Tâm Đức (quận 7, TPHCM) cấp cứu. Sau 2 ngày theo dõi, xét nghiệm, các bác sĩ cho biết, tim mạch bình thường, không có biểu hiện của nhồi máu cơ tim.
Tuy nhiên, khi siêu âm bụng và nội soi dạ dày, bác sĩ phát hiện bà Q. bị xuất huyết dạ dày nghi do nuốt hạt đậu đen.
Sau khi có tờ rơi được phát ngoài đường với nội dung ăn hạt đậu đen chữa nám da, giảm béo, chị L.Đ.H ra chợ mua 3 bịch về nuốt mỗi sáng.
Anh Hoàng, 49 tuổi ở Bình Thạnh, TPHCM nhận được tờ rơi viết về công dụng của đậu đen: bổ thận, bổ gan, phòng bệnh tim mạch,tiểu đường và làm chậm lão hóa.
Chữa bệnh hóa ra gây bệnh
Tờ rơi còn có nội dung: “Theo sách Thọ Thân Dưỡng Lão Tân Thư thì Lý Mỗ tiên sinh mỗi sáng thức dậy là nuốt 49 hạt đậu đen. Đến nay, đã già nhưng mắt ông còn tỏ và tai ông vẫn thính như thuở thanh xuân”.
Thấy vậy, anh Hoàng đã dùng đậu đen gần một tháng đều đặn. Tuy nhiên, mới đây anh Hoàng đi khám vì bị tiêu chảy liên tục, bác sĩ cho biết, anh bị hội chứng ruột kích thích, loét dạ dày. Anh Hoàng ngưng hẳn. Anh Hoàng kể, mấy bà ở cùng tổ dân phố ngày nào cũng nuốt 49 hạt đậu này.
“Có nhiều gia đình tất cả các thành viên đều dùng đậu đen, từ người nhỏ tuổi tới người lớn, ai cũng nuốt”- anh Hoàng nói.
“Từ ngày rộ lên nạn nuốt sống đậu đen cũng là lúc mà khoa khám bệnh và nội tiêu hóa tiếp nhận khá nhiều bệnh nhân bị xuất huyết dạ dày, viêm loét dạ dày”- bác sĩ Nguyễn Đại Biên – Trưởng Khoa khám bệnh, BV Nhân dân 115 cho biết.
Theo bác sĩ Biên, đa số bệnh nhân vào viện trong tình trạng đau bụng, có trường hợp nôn ra máu.
“Các kết quả nội soi đều cho thấy, nuốt đậu sống gây khó tiêu khiến dạ dày bị loét. Đa số bệnh nhân mà chúng tôi gặp đều từ 50 đến 70 tuổi” – bác sĩ Biên nói.
Bác sĩ Lê Hùng – nguyên Viện phó Viện Y dược học dân tộc TPHCM cho biết: “Theo đông y, đậu đen có vị hơi ngọt, tính hơi hàn, có tác dụng lợi thủy, giải độc, dưỡng âm bổ thận. Tuy nhiên, nói nuốt 49 hạt đậu đen để trị bách bệnh là chuyện tào lao. Trong y học cổ truyền, không có phương pháp nào yêu cầu người bệnh nuốt sống 49 hạt đậu này để trị bệnh cả”.
Bác sĩ Hùng cho rằng, ở Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào cho việc điều trị các bệnh bằng cách sử dụng nuốt sống đậu đen cả, mà hầu hết chỉ là khuyến khích nên sử dụng đậu đen nấu chè hay canh.
“Việc nuốt hạt đậu đen sống dễ gây tai biến nguy hiểm cho các trường hợp tiêu hóa kém, viêm loét dạ dày. Vì vậy, theo tôi mọi người đừng nuốt đậu là tốt nhất” – bác sĩ Lê Hùng cảnh báo.
Nuốt sống nguyên nhiều hạt đậu cùng lúc có thể nguy hiểm cho một số trường hợp tiêu hoá kém, viêm loét dạ dày.
“Người lớn bắt trẻ em ăn đậu đen trị biếng ăn như đồn đại rất dễ làm cho hạt đậu lạc vào đường thở gây ngạt” – bác sĩ Biên khuyến cáo.
Vì sao nhai 49 hạt mà không phải nhiều hay ít hơn? PGS-TS Nguyễn Thị Bay (khoa y học cổ truyền, đại học Y dược chúng tôi và ThS Hoàng Khánh Toàn (chủ nhiệm khoa đông y, bệnh viện Trung ương quân đội 108) đã giải đáp và cho biết tác dụng của đậu đen đối với sức khỏe con người.
Có hai loại hạt đậu đen: đậu đen trắng lòng và đậu đen xanh lòng (vỏ đen, ruột có nhân màu xanh nhạt). Cả hai loại này đều có chứa các thành phần dinh dưỡng: protit, chất béo, glucid và một số muối khoáng như canxi, photpho, sắt, vitamin B1, B2, PP, C… Hàm lượng axít amin cần thiết cũng rất cao. Đậu đen xanh lòng không phải là đậu xanh. Đậu đen nói chung là thức ăn bổ dưỡng, giàu chất chống oxy hoá, chống lão hoá. Có thể dùng kết hợp với các vị thuốc khác để chữa một số bệnh như: ra mồ hôi nhiều, cao huyết áp, sỏi đường tiết niệu, rối loạn tiền đình, tiểu đường, làm đen tóc, mọc tóc…
Trong dân gian lâu nay có lưu truyền mỗi ngày nên nuốt 49 hạt đậu đen xanh lòng sống vào buổi sáng với nước muối nhạt thì rất có lợi cho sức khoẻ và phòng chống được nhiều bệnh tật: giải độc, đen tóc, mắt sáng… Cũng có người khuyên nam nên uống bảy hạt, nữ uống chín hạt, từ đó mà bội lên tuỳ theo sở thích từng người. Vấn đề này thực ra chưa có cơ sở khoa học hiện đại mà chỉ dựa theo quan niệm cổ xưa: nam bảy vía và nữ chín vía. Điều này suy cho cùng cũng không quan trọng vì cách dùng như thế nào thì cũng vẫn đạt được hiệu quả, với các mức độ khác nhau. Tuy nhiên để tránh bị tiêu chảy, tốt nhất chỉ nên dùng thử bảy hạt mỗi ngày, trong một tuần, sau đó tăng dần.
Đậu xanh
Theo Đông y, hạt đậu xanh vị ngọt mát, hơi tanh có tác dụng giải nóng, tiêu khát, trừ bỏ phù thũng, lợi tiểu, chữa lở loét…
Giá đỗ: Thường ăn giá sống, xào và muối chua. Giá tính mát, tác dụng vào hai kinh bàng quang và tỳ, giúp thanh nhiệt, giải độc, chỉ khát. Ngoài ra, giá đậu còn cung cấp vitamin C và E.
Cháo đậu xanh: Đậu xanh xay nấu cả vỏ cùng gạo. Đây là món ăn rất tốt cho mùa hè, có thể ăn cháo đậu xanh với đường hay muối (nước mắm). Cháo đậu xanh trị tiêu khát, uống nhiều nước, giải độc, nóng, lợi tiểu, thanh nhiệt, hạ khí.
Kết hợp đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, mỗi thứ 300 g nấu chung với cam thảo, ăn cả bã lẫn nước trong vòng 7 ngày, dùng phòng các chứng bệnh mùa hè.
Đậu tương (đậu nành)
Đậu tương chứa 40% protid, 20% lipid. Người ta cho rằng đậu tương là “thịt chay”, vì thế nên chỉ dùng ở mức độ vừa phải. Ngoài ra, trong đậu tương có rất nhiều muối khoáng và các vitamin B1, B2, E…
Đậu phụ: Vị ngọt, tính mát, nhuận tràng, bổ trong, giải độc. Đậu phụ thích hợp với mọi lứa tuổi, là món ăn chủ đạo trong ăn chay.
Giá đậu nành: Đối với phụ nữ, ăn giá đậu nành xào tái thêm một chút gừng có thể cải thiện được mái tóc, làm cho mái tóc óng mượt và còn có thể làm giảm béo vì trong giá đậu nành có rất nhiều vitamin C, caroten, chất khoáng.
Cháo đậu tương: Đậu tương ngâm nước, đãi vỏ sạch, cùng với một ít gạo nấu nhừ thành cháo. Cháo đậu tương giúp nhuận phế, tiêu đầy trướng hơi, lợi tiểu.
Đậu tương là thức ăn rất cần thiết cho trẻ nhỏ, đặc biệt là những trẻ chậm phát triển, người bệnh đái tháo đường, bệnh gút.
Đậu đỏ
Theo y học cổ truyền, đậu đỏ có vị ngọt chua, tính bình, không độc. Đậu đỏ trị được các chứng mụn lở, thủy thũng, đi tả, đau buốt cơ thể, nôn mửa…
Cháo đậu đỏ: Giúp tiêu phù nước tiểu, lợi tiểu tiện, tránh độc. Cách nấu như cháo đậu xanh, đậu đen.
Tác Dụng Của Đậu Đen, Đỗ Đen, Đậu Nành Đen
Đậu đen
Tên gọi: Cây đậu đen (còn gọi là đỗ đen)
Tên khoa học: Vigna unguiculata (L., ) Walp subsp
Họ: Đậu.
Mô tả cây:
Cây mọc hằng năm bằng cách gieo hạt, thân thảo, có nhiều nhánh nhỏ. Lá màu xanh, mọc kép bao gồm 3 lá chét mọc so le với nhau, trong đó lá ở giữa thường có kích thước to và dài hơn so với lá mọc hai bên.
Hoa đậu đen có màu tím nhạt, quả dài, tròn, được tạo thành từ 2 mảnh vỏ ghép lại. Khi còn non quả có màu xanh nhưng khi già sẽ chuyển sang màu vàng hoặc màu nâu đen. Bên trong quả chứa 7 – 10 hạt.
Khi thu hoạch những quả già sẽ được hái trước đem về phơi khô, tách vỏ lấy hạt đen bên trong. Đây là phần có giá trị dinh dưỡng cao nên rất được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi trong ẩm thực.
Theo nghiên cứu, đậu đen cung cấp nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe như:
Hiện nay, có 2 loại đậu đen được sử dụng phổ biến là đậu lòng trắng và đậu xanh lòng. Chúng đều có nhiều tác dụng quý cho sức khỏe, đặc biệt là đậu đen xanh lòng.
Đậu đen tốt cho Thận, là vị thuốc chữa nhiều bệnh. Một số quốc gia sử dụng đậu đen làm thuốc
Thực tế, đậu đen là loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, cung cấp nhiều chất xơ, folate và magie giúp làm giảm axít không có lợi cho tim mạch, đồng thời có ích cho hệ tiêu hóa, ổn định lượng đường trong máu, tăng cường sắt và bổ sung protein dồi dào cho cơ thể.
Đậu nành đen là một sản phẩm được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc, có tác dụng bổ huyết, bổ thận tư âm, chuẩn hóa hoạt động của dạ dày, lá lách…
Ở Nga, đậu tương đen cũng được dùng để làm thuốc chữa bệnh.
Ở Nhật Bản hiện nay, đậu tương đen đang được sử dụng rất phổ biến. Sau cơn sốt chăm sóc sức khỏe bằng trà xanh, người dân Nhật Bản hiện nay đang tìm uống một loại sinh tố mang tên “đậu nành đen”.
Theo dân gian, người Nhật Bản tin rằng ăn đậu tương đen có thể chữa đau họng. Thực tế thì đậu nành đen có giá trị dinh dưỡng tương đương đậu nành trắng hoặc vàng vì cùng thuộc giống họ đậu giàu hàm lượng protein và có hàm lượng chất xơ không hòa tan ở mức cao.
1. Duy trì bộ xương vững chắc
Tác dụng của đậu đen đối với sức khỏe
Sắt, phospho, can xi, magiê, mangan, đồng và kẽm trong đậu đen góp phần xây dựng và duy trì cấu trúc và sức khỏe của xương. Can xi và phospho rất quan trọng trong cấu trúc xương, trong khi sắt và kẽm đóng những vai trò quan trọng trong việc duy trì sự vững chắc và đàn hồi của xương và khớp.
2. Quản lý bệnh tiểu đường
99% nguồn cung cấp can xi và 80% lượng phospho dự trữ trong cơ thể được lưu giữ trong xương, khiến cho việc nhận được đủ lượng các chất dinh dưỡng này từ chế độ ăn trở nên cực kỳ quan trọng.
Nghiên cứu đã cho thấy người bệnh tiểu đường týp 1 ăn chế độ ăn nhiều chất xơ giảm được lượng đường huyết, còn người bị tiểu đường týp 2 có thể cải thiện được đường máu, mỡ máu và insulin.
3. Giàu Polyphenol, chống lão hóa
Một chén đậu đen nấu chín cung cấp 15g chất xơ. Hướng dẫn ăn uống cho người Mỹ khuyến nghị 21-25g chất xơ/ngày cho phụ nữ và 30-38g chất xơ/ngày cho nam giới.
Polyphenol là hợp chất được biết đến với tác dụng chống lão hóa, được tìm thấy trong đậu tương đen, gạo đen, khoai tây, quả lê…Polyphenol anthocyanin trong đậu tương đen rất dồi dào, có thể phòng tránh được nhiều bệnh nguy hiểm như chế độ ăn hàng ngày, chống lão hóa, giảm nguy cơ xơ cứng động mạch, cholesterol và thúc đẩy quá trình chuyển hóa lipid.
4. Phòng chống ung thư
Một nghiên cứu được thực hiện bởi tạp chí Thực phẩm – Dược của Nhật cũng cho thấy, anthocyanin ức chế sự hấp thu chất béo ở chuột.
5. Có tác dụng khử độc sulfates
Isoflavones là một loại chất chống oxy hóa và giúp ngăn ngừa một số loại ung thư như ung thư vú. Chúng cũng giúp cải thiện quá trình chuyển hóa lipid, giúp bạn giảm cân. Trà đậu tương đen có thể giúp bạn với điều này bởi vì chúng rất giàu isoflavones, giúp kiểm soát mỡ máu tuần hoàn.
6. Thực phẩm giàu chất xơ
Do có chứa khoáng chất vi lượng molypden – một thành phần của enzyme sulfile oxidate nên có tác dụng rất tốt trong việc khử độc sulfates cho cơ thể. Đây là hóa chất có nhiều trong thực phẩm chế biến sẵn không có lợi cho con người, làm tăng nhịp tim, gây đau đầu hoặc rối loạn chú ý. Nếu ai cơ thể nhạy với sunfit thì phải bổ sung để nó khử độc. Một bát đỗ đen có chứa tới 172% nhu cầu khoáng chất molypden cần thiết cho cơ thể mỗi ngày.
Trong số những loại thực phẩm giàu chất xơ thì đỗ đen được xem là “ứng cử viên” đầu bảng, rất có ích cho quá trình chuyển hóa glucose ở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường, bằng chứng sau khi ăn xong không hề xuất hiện tình trạng tăng đường huyết.
8. Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nông nghiệp và Hóa thực phẩm (JAFC) của Mỹ cho biết, đỗ đen là thực phẩm rất giàu chất chống oxy hóa, hợp chất này có tên là anthocyanins giống như có trong nho, quả mâm xôi, dâu tây… Đặc biệt đỗ càng đen, càng thẫm màu thì lại càng giàu chất anthocyanins, chất chống oxy hóa ở đậu đen cao gấp 10 lần các loại thực phẩm khác như: Cam, nho hoặc dâu.
Một nghiên cứu được thực hiện ở 16.000 đàn ông trung tuổi thuộc 7 quốc gia trong vòng 25 năm, do các nhà khoa học quốc tế thực hiện cho thấy những người ăn nhiều cá, đỗ đen, rau xanh, ngũ cốc và sử dụng rượu vang điều độ là nhóm người giảm được tới 82% nguy cơ mắc bệnh tim mạch, so với nhóm người ăn ít nhóm thực phẩm nói trên, đặc biệt là thực phẩm họ đậu, lý do là đỗ đen có chứa nhiều chất xơ.
9. Tăng cường năng lượng cho cơ thể và ổn định lượng đường huyết
Lợi thế của đỗ đen là cung cấp chất xơ, folate và magie giúp làm giảm hormocystein, một loại acid amino hay còn gọi là sản phẩm trung gian không có lợi cho quá trình chuyển hóa và một khi hormocystein tăng thì rủi ro mắc bệnh tim, đột quỵ là rất lớn.
Ngoài lợi ích cho hệ tiêu hóa, tim mạch, chất xơ hòa tan có trong đỗ đen có tác dụng ổn định lượng đường trong máu. Trường hợp cơ thể kháng insulin mắc bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thì nên tăng cường ăn đỗ đen, nó sẽ giúp cơ thể tiêu thụ năng lượng một cách chậm hơn và cuối cùng ổn định lượng đường huyết.
10. Tăng cường sắt và mangan cho cơ thể
Tại Mỹ, người ta đã thực hiện một nghiên cứu đối chứng những người mắc bệnh ĐTĐ type 2 được chia làm 2 nhóm, nhóm ăn theo tiêu chuẩn quy định đối với người ĐTĐ, khẩu phần ăn có 24g chất xơ/ngày và một nhóm khác dùng tới 50g chất xơ/ngày. Kết quả hai nhóm đều giảm lượng đường huyết và insulin nhưng ở nhóm sau lượng cholesterol toàn phần giảm được gần 7%, triglycerid giảm 10,2% và hàm lượng cholesterol xấu giảm 12,5%.
Đỗ đen có tác dụng rất tích cực trong việc làm tăng năng lượng và hồi phục hàm lượng sắt cho cơ thể và rất hữu ích cho nhóm người bị mất máu bởi chấn thương, hoặc cho phụ nữ giai đoạn hành kinh cũng như cho nhóm người tuổi vị thành niên đang trong giai đoạn phát triển.
11. Nguồn bổ sung protein cho cơ thể
Măng-gan, vi lượng có trong đỗ đen được xem là yếu tố vô cùng quan trọng giúp cơ thể tạo năng lượng và chống lại quá trình oxy hóa do các gốc tự do gây nên. Một bát nhỏ đỗ đen có thể cung cấp tới 38% nhu cầu mangan cho cơ thể mỗi ngày.
Không chỉ ngon miệng, dễ chế biến, đỗ đen còn là nguồn thực phẩm thay cho thịt, cá vì nó giàu hàm lượng protein hữu ích, không có chứa hàm lượng calo quá cao hoặc các loại mỡ xấu như các loại thực phẩm gốc động vật và như trên đã đề cập, nó rất có lợi cho nhóm người ăn kiêng.
12. Đậu đen giúp thanh lọc cơ thể
Một bát nhỏ đỗ đen cung cấp khoảng 15,2g protein (tương đương 30,5% nhu cầu protein và 74,8% nhu cầu chất xơ cho cơ thể mỗi ngày), với tổng lượng calo chỉ có 227g đặc biệt hoàn toàn không có chứa mỡ.
13. Đậu đen giúp chữa suy nhược cơ thể
Mỗi ngày uống nước đậu đen để thanh lọc cơ thể. Dùng từ 20 đến 40g đậu đen để nấu chè hoặc nấu thành nước để uống, kèm thêm chút gừng để kích thích vị giác khi uống.
Dùng khoảng 30g chè đậu đen nấu với đại táo rồi ăn liên tục trong 4 ngày để phục hồi cơ thể suy nhược.
14. Đậu đen giúp giải rượu, chữa nhức xương
Có thể dùng cách nấu chung đậu đen với cá nướng, đun trên bếp lửa riu riu cho tới khi đậu chín thì thêm gừng, tỏi và nêm nếm cho vừa ăn sẽ giúp bồi bổ cơ thể, tránh suy nhược lâu dài.
Đem đậu đen nấu với nước dừa xiêm uống 2 lần/tháng để có bộ xương chắc khỏe hơn, đồng thời việc này cũng hỗ trợ chứng nghiện rượu, giải rượu.
15. Đậu đen chữa tiểu dắt, táo bón
Đối với người đau nhức xương, chỉ cần dùng 200g đậu đen sao vàng rồi ngâm rượu, uống cách 2 ngày 1 chén nhỏ điều độ để chữa đau nhức xương.
16. Đậu đen có tác dụng hỗ trợ chữa di tinh, liệt dương
Đem ninh nhừ đậu đen với tỏi đập dập. Uống nước đậu đen với tỏi này vào sáng sớm, uống trong thời gian 15 ngày để thanh nhiệt, thanh lọc cơ thể, làm cơ thể mát lên giảm được việc táo bón, tiểu dắt.
17. Đậu đen có công dụng lợi sữa cho phụ nữ cho con bú
Với công dụng chữa tay chân mỏi yếu, râu tóc trở nên bạc sớm chỉ cần lấy 50g đậu đen chưng cách thủy với 300g hà thủ ô đỏ trong vòng 2-3 giờ. Có thể tán ở dạng bột rồi mỗi ngày uống 5g.
18. Đỗ đen có tác dụng chữa ngộ độc rau quả
Mỗi tuần hầm đậu đen với gà ác cho sản phụ ăn sẽ giúp kích thích ra nhiều sữa, tốt cho sữa mẹ.
19. Đỗ đen có tác dụng chữa trĩ
Dùng đỗ (đậu) đen tán nhỏ rồi ngâm rượu, sau đó thêm chút nước rồi vắt lấy nước cốt chia ra uống đều trong ngày để giải độc khi ăn nhầm hoa quả, hay bị ngộ độc do ăn hoa quả không đảm bảo vệ sinh.
Theo chúng tôi dùng kết sắc lấy nước rồi tẩm vào đậu đen xanh lòng một lúc. Sau đó đem đi sao vàng, xát vỏ ngoài rồi tán lấy bột.
20. Đỗ đen chữa bệnh đau đầu, mất ngủ
Tiếp tục dùng mỡ lợn trộn lẫn viên to bằng hạt ngô rồi uống, mỗi lần từ 30 viên với nước gạo.
Sao 3 phần đậu đen cho tới khi có khói rồi ngâm vào 5 phần rượu trong 7 ngày (đậy nắp kín) rồi sau đó đem ra uống để chữa chứng đau đầu.
Đậu đen có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. 1. Mặt nạ trắng da với đậu đen
Đối với người bị mất ngủ, dùng đậu đen rang nóng rồi cho vào một vỏ gối màu đen đem kê đầu, khi nguội lại thay lượt đậu đen khác.
Nguyên liệu:
Tác dụng làm đẹp của đậu đen
Trong đậu đen có chứa chất Anthocyanins chống oxy hóa và chất sắt giúp cải thiện sắc tố da. Vì thế, đậu đen là một trong những tuyệt chiêu làm đẹp vô cùng hiệu quả. Bạn chỉ cần trộn đều đậu đen xay nhuyễn với cám gạo và mật ong để tạo thành mặt nạ chống lão hóa.
2 thìa đậu đen hoặc bột đậu đen.
1 thìa bột đất sét sạch hoặc cám gạo.
2. Một số lời khuyên khi dùng mặt nạ đậu đen
1 thìa mật ong.
Nếu dùng hạt đậu đen cần xay nhuyễn ra, trộn thêm với bột đất sét hoặc cám gạo, trộn đều lên vớ 1 thìa mật ong. Trước khi đắp mặt nạ cần rửa sạch mặt, dùng hỗn hợp bột đậu đen quét đều lên mặt, để yên trong 20-30 phút, cuối cùng rửa lại với nước ấm.
Các chuyên gia khuyên rằng bạn nên dùng mặt nạ dưỡng ẩm 2 – 3 lần/tuần, còn các mặt nạ thuốc thì 1 – 2 lần/tuần là tốt nhất. Nó sẽ đảm bảo sức khỏe cho làn da của bạn mà không mất đi lớp bảo vệ da tự nhiên.
3. Trị sẹo với đậu đen + dấm táo
Hầu hết các mặt nạ đều có hướng dẫn sử dụng rõ ràng thời gian đắp, thường là khoảng 15 – 20 phút, đủ để da hấp thụ các chất dinh dưỡng từ mặt nạ và độ ẩm của da cũng được bổ sung trở lạ
Không nên đắp mặt nạ quá dày nó là tác động của nhiệt cũng khiến lỗ chân lông mở rộng và cho phép tích tụ bụi bẩn vào sâu bên trong da nhiều hơn, do đó cũng sẽ dễ gây ra mụn trứng cá nhiều hơn. Tốt nhất là chỉ nên đắp 1 lớp vừa đủ.
Nguyên liệu: 2 thìa bột đậu đen + giấm táo + nếu được có thể dùng thêm vỏ quả lựu
4. Đậu đen chữa rụng tóc
Cách dùng: Đậu đen đã xay thành bột mịn, vỏ lựu nghiền nhỏ, hòa hai thứ này với 50ml nước lọc và 2 thìa giấm táo cho lên bếp và đun sôi.
Sau khi để nguội bôi lên vùng da có sẹo 2 lần/tuần sẽ thấy vết sẹo sẽ mờ dần, trả lại bạn làn da mịn màng như trước.
Thật khó chịu khi phải “sở hữu” một mái tóc lơ thơ do bệnh rụng tóc gây nên. Bài thuốc đơn giản rẻ tiền từ đậu đen có thể cải thiện tình hình
5. Đậu đen chữa da khô, tóc bạc sớm
Cách làm: 500 g đậu đen; 1 lít nước (tùy tình hình mà bạn định lượng thích hợp với tỷ lệ 1 đậu đen 2 nước). Sau khi rửa sạch đỗ đen, cho đỗ vào nồi đất, đổ nước vào, đun với lửa nhỏ. Đợi đến khi các hạt nở đều thì lấy đậu đen ra khỏi nồi, phơi khô. Sau đó, cho thêm một ít muối vào, trộn đều. Cho đậu đen vào bình hoặc lọ sạch, dùng dần.
6. Giảm cân với đậu đen
Mỗi ngày có thể dùng hai lần, mỗi lần khoảng 6 g. Nên nhai kỹ trước khi ăn, sau đó uống một lượng nước vừa phải. Bài thuốc này có tác dụng rất tốt đối với những người bị hói đầu, rụng tóc, sức khỏe giảm sút sau khi sinh, mới ốm dậy hoặc da bị lang ben.
Mỗi ngày dùng 50g đậu đen hầm với xương lợn làm canh ăn. Hoặc dùng đậu đen 250g, vừng đen 100g, bạch quả 30 hạt, hà thủ ô 150g, tất cả sao chín, tán thành bột mịn, đựng trong lọ kín dùng dần, mỗi ngày ăn 30g. Hoặc dùng đậu đen đồ chín, phơi khô, sao thơm, đựng trong lọ kín dùng dần, mỗi ngày ăn 2 lần, mỗi lần 6g, nhai kỹ rồi chiêu với nước muối nhạt.
Bạn còn có thể ninh nhừ đậu đen và lấy nước đó để uống hàng ngày. Nhưng phải nhớ là không cho đường, nếu không sẽ phản tác dụng. Bạn uống nước ninh từ đậu đen thay cho nước lọc bình thường. Nếu bỏ vào tủ lạnh để uống sẽ có tác dụng giảm cân nhanh hơn.
1. Đau lưng
Rang đậu đen cháy, để nguội rồi ngâm với dấm đen (dấm đen được làm từ gạo lức của Nhật bản). Sau đó cho vào trong bình thủy tinh, đổ dấm lên cho bằng nước, bằng cái. Đóng nắp chặt sau 3 – 5 ngày, đậu ngấm nước dấm thì lấy ra ăn. Trước khi ăn cơm khoảng nửa giờ thì ăn một hoặc hai muỗng nhỏ. Nếu thực hiện đúng phương pháp này, 1 tháng có thể giúp giảm 4kg.
2. Suy yếu, chóng mặt, hoa mắt do mất máu cho phụ nữ sau khi sinh
Một số bài thuốc chữa bệnh từ đậu đen
3. Mờ mắt ở người cao tuổi, nhìn không rõ, hay bị hoa mắt, chóng mặt
Đỗ đen 100g giã vụn, cho vào ít giấm xào nóng lên rồi để ấm, đắp vào vùng lưng đau (có thể để qua đêm). Hoặc 50g đỗ đen hầm nhừ với đuôi heo hoặc đuôi bò rồi ăn cả nước lẫn cái.
4. Sốt về chiều, đau đầu, mặt bừng nóng, mắt đỏ, dễ tức giận
Đỗ đen 50g và gà ác 1 con hầm thật nhừ, ăn cả nước lẫn cái. Mỗi tuần ăn 2 lần có thể giúp lại sức.
5. Di tinh, liệt dương, tay chân mỏi yếu, râu tóc bạc sớm
Đỗ đen 100g, mè đen 100g sao khô, tán bột, trộn đều. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 thìa cà phê (8g). Uống lâu ngày sẽ giúp mắt dễ chịu hoặc đỡ mờ hơn.
6. Phù thũng do thận hư yếu
Đỗ đen 50g, lá dâu tằm ăn 20g. Đổ vào 1 lít nước, nấu cho sôi kỹ, lọc lấy nước uống dần trong ngày.
7. Viêm gan mạn
50g đỗ đen nấu nước rồi lấy nước đậu chưng cách thủy với 300g hà thủ ô đỏ trong 2-3 giờ, vớt ra để ráo và phơi khô để dành dùng lâu, dùng dạng nước sắc mỗi ngày 15-20g hoặc đem tán bột, mỗi lần uống 5g.
8. Ra mồ hôi nhiều do thể trạng suy nhược
Đỗ đen 100g, rễ cỏ tranh 15g nấu với 1 lít nước, uống dần trong ngày. Có thể uống lâu dài cho đến khi khỏi bệnh.
9. Viêm da lở loét do nhiệt độc hoặc ngộ độc thuốc và thực phẩm
Ngoài những thuốc đặc trị, nên dùng 100g đỗ đen nấu lấy nước uống thường xuyên, có tác dụng giải độc tố trong gan ra ngoài.
10. Tiểu ra máu
Đỗ đen 30g, phù tiểu mạch 30g, đại táo 15g, sắc uống trong ngày. Hoặc đậu đen 60g, hoàng kỳ 30g, sắc uống.
11. Rối loạn tiền đình (hay bị chóng mặt)
Đỗ đen 30g, cam thảo sống 9g, sắc uống.
12. Giải rượu
Đỗ đen 30g, đậu xanh 30g, rễ cỏ tranh 30g, sắc uống.
13. Giải khát, làm hết khô miệng ban đêm
Đỗ đen 30g, ngải cứu 45g, trứng gà 1 quả. Luộc 3 vị cho tới khi trứng chín rồi ăn trứng và uống nước sắc.
14. Chữa phong thấp, gân co gối nhức, trong bụng nóng, đại tiện bón
Uống nước sắc đỗ đen càng nhiều càng tốt.
15. Chữa dị ứng, lở ngứa, mụn nhọt
Đỗ đen 80g, lê 1 quả, đường phèn 30g, sắc lấy nước uống hằng ngày.
Đỗ đen ngâm nước, ủ cho mộng dài từ 2-3cm rồi phơi khô, dùng 1 thăng rồi cho nửa lạng giấm vào trộn đều, sao vàng tán nhỏ. Mỗi lần uống 1 muỗng nhỏ với rượu trước khi ăn, ngày uống 2-3 lần.
Đỗ đen sao nhỏ lửa đến khi ruột bên trong có màu vàng đậm, lấy 50-100g nấu uống trong ngày.
Cách nấu nước đậu đen chữa bệnh
– Đỗ đen đem đãi sạch và nhặt bỏ những hạt lép. Ngâm từ 4-5 tiếng vào nước lạnh để đỗ khi nấu nhanh nhừ hơn. Cho đỗ vào nồi cơm điện rồi đổ nước ngập 2 đốt ngót tay rồi nấu.
– Khi nồi đỗ sôi khoảng 5 phút thì bật nồi sang chế độ hâm.
– Sau khi hạt đỗ chín mềm thì vớt đỗ ra nồi khác và tiếp tục nấu nước đỗ đen trong nồi, cho thêm đường, chút gừng vào để tăng thêm gia vị khi ăn.
Nên dùng đậu đen như thế nào?
Đậu đen khô là loại hạt cứng nên thường được ngâm nước cho mềm trước khi nấu. Nuốt sống nguyên nhiều hạt đậu cùng lúc dễ sinh tâm lý ngán ngại lại có thể nguy hiểm cho một số trường hợp tiêu hoá kém, viêm loét dạ dày, chưa kể đến việc các cháu bé do không quen hoặc do sợ nuốt có thể làm cho hạt đậu lạc vào đường thở gây ngạt. Nói chung những cách sử dụng đậu đen truyền thống như nấu chè, độn cơm, làm tương, làm bánh đều tận dụng được những hoạt chất trong đậu miễn là dùng hạt toàn phần, dùng cả vỏ đen bên ngoài.
Ngoài ra, theo những nghiên cứu tại trường Đại học Minnesota, quá trình nẩy mầm làm gia tăng tỷ lệ dinh dưỡng trong tất cả các loại hạt. Do đó, nếu ngâm đậu vào trong nước thường khoảng 32oC trong khoảng 22 giờ trước khi nấu sẽ tạo ra nhiều chất bổ dưỡng hơn do hạt đậu ở trạng thái đang nẩy mầm. Như vậy, ngâm đậu trước khi nấu không chỉ để rút ngắn thời gian đun nấu, đậu mềm dễ tiêu hoá mà còn có thể sinh ra nhiều dưỡng chất hơn nếu ngâm với thời gian vừa đủ để hạt nhú mầm.
Đậu đen toàn phần với tỷ lệ khá cân đối đạm, đường, nhiều chất xơ và vi chất quan trọng khác có thể xem là loại hạt dễ tìm và có nhiều ưu thế so với nhiều loại hạt khác. Do đó, rất dễ nhận thấy chế độ ăn nhiều ngũ cốc và rau qủa bao gồm đậu đen sẽ hổ trợ tốt cho việc chữa trị nhiều loại bệnh. Tuy nhiên, không nên cho rằng đậu đen chữa được tất cả các loại bệnh hoặc ở tất cả mọi giai đoạn của bệnh. Việc điều trị các loại bệnh mãn tính đều phải dựa vào những biện pháp tổng hợp bao gồm tâm lý thoải mái, vận động đều đặn và việc tiết giảm những loại thực phẩm chế biến, thuốc lá, rượu mà không thể chỉ dựa vào 1 bài thuốc hay vị thuốc đơn thuần.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đậu Đen, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Đậu Đen trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!