Cập nhật nội dung chi tiết về Đặc Điểm Cấu Trúc Của Bộ Vi Xử Lý mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Đặc điểm cấu trúc của bộ vi xử lý Bộ vi xử lý được viết tắt là BVXL (công suất, độ dài từ, khả năng đánh địa chỉ, tốc độ). Cho Bộ VXL có tần số làm việc 750Mhz, theo kiến trúc NeuManm, bên trong được thiết kế 4 ALU và để thực hiện 1 lệnh VXL cần 5 vi lệnh với hệ số thời gian truy cập bộ nhớ là 100 ns. Xác định tốc độ thực hiện lệnh của bộ VXL. Trả lời:
1.1 Những đặc điểm cấu trúc của bộ VXL: + Công suất của bộ VXL: là khả năng xử lý dữ liệuĐặc điểm: * Độ dài từ của bộ VXL(data word length), tính bằng số byte. * Tốc độ xử lý lệnh của Bộ VXL (instruction execute speed) * Dung lượng nhớ VL có thể đánh địa chỉ (addressing capacity). * Công suất máy tính Tốc độ x.lý thông tin, khả năng lưu trữ thông tin, khả năng kết nối nhiều loại thiết bị ngoại vi, … phụ thuộc vào công suất của bộ VXL trong CPU.* Độ dài từ: Mỗi bộ VXL có thể xử lý dữ liệu với độ dài từ cố định. Phụ thuộc vào từng thế hệ VXL và mức độ phát triển của công nghệ VXL, độ dài từ có thế là 4 bit, 8 bit, 16 bit, 32 bit, 64 bit. Tập lệnh của bộ VXL thường có các lệnh thực hiện theo từ và theo byte. Nếu 1 từ là 2 byte thì cũng phân biệt byte cao và byte thấp. Byte thấp chiếm các bit từ 0 đến 7, Byte cao chiếm các bit từ 8 đến 15. Độ rộng từ có độ dài bao nhiêu bit thì cũng có bấy nhiêu bit đối với các thanh ghi, ALU và bus dữ liệu bên trong bộ VXL. Bus dữ liệu bên ngoài cũng thường có chừng đó độ dài nhưng cũng có thể chỉ 1 byte trong khi độ dài xử lý bên trong của bộ VXL là 6 bit. Độ dài từ càng lớn càng tạo ra nhiều khả năng tính toán của bộ VXL, khoảng biểu diễn số rộng hơn, tốc độ tính toán nhanh hơn. * Khả năng đánh địa chỉ: Các từ dữ liệu và lệnh máy cắt trong BN tại các ngăn nhớ khác nhau. Mỗi ngăn nhớ phải có địa chỉ nhận biết. Dải đánh địa chỉ càng lớn thì dung lượng BN càng nhiều. Để đánh địa chỉ, bộ VXL thường có thanh ghi địa chỉ. Độ rộng của thanh ghi địa chỉ quyết định giải địa chỉ của vùng nhớ vật lý mà bộ VXL thỏa mãn. VD: độ rộng của thanh ghi là 6 bit có thể đánh được địa chỉ khoảng nhớ vật lý là 216 = 26 . 210 = 64 KB = 65536 từ 8 bit. Với số mũ ở hệ cơ số 2 ta có thể đánh giá ngay được độ rộng của thanh ghi địa chỉ hay bus địa chỉ. VD: để đánh được địa chỉ đến 32Gb, cần phải có 35 đường dây địa chỉ (A0-A34). Khả năng đánh địa chỉ càng lớn thì càng cho phép tạo ra 1 hệ thống máy tính có cấu hình mạnh với nhiều loại thiết bị ngoại vi, bộ nhớ chính có dung lượng lớn (đến vài trăm MB) và khả năng xử lý nhanh. * Tốc độ thực hiện lệnh: Tốc độ thực hiện lệnh của bộ VXL có thể đo bằng tốc độ thực hiện các lệnh dấu phẩy động FLOPS hoặc tính bằng triệu lệnh/giây (MIPS). Công thức tính MIPS theo kiến trúc NeuMan là: MIPS = (f*N)/(M+T) Trong đó: f : tần số làm việc của Bộ VXL N: số lượng các đơn vị xử lý số học và logic (ALU) không phụ thuộc vào nhau bên trong bộ VXL M: số lượng vi lệnh trung bình của 1 lệnh trong bộ VXL T : hệ số tg truy cập BN (chu trình chờ đợi trong khi truy cập BN) Theo CT này, tốc độ thực hiện lệnh của bộ VXL có thể thay đổi nhờ 4 yếu tố. Để nâng cao tốc độ VXL kiên trúc song song , đường ống, đồng xử lý, BN dự trữ. Và bus rộng đã được áp dụng cho cac chip VXL công nghệ cao hiện nay. MIPS phụ thuộc vào tần số nhịp đồng hồ của bộ VXL. Tần số nhịp càng lớn thì tốc độ thực hiện lệnh càng cao. Các bộ VXL khi s/x thường có kí hiệu chữ cái hay số cụ thể để phân biệt tần số nhịp đồng hồ. Tần số nhịp đồng hồ của bộ VXL phụ thuộc vào công nghệ chế tạo bộ VXL. Phần lớn các bộ VXL được chế tạo theo 2 công nghệ bán dẫn: NMOS và CMOS1.2 Tốc độ thực hiện lệnh của bộ VXL: f = 750MHz N=4 M=5 T=100 MIPS=(f*N)/(M+T)=(750*4)/(5+100)=…
Đặc điểm cấu trúc của bộ vi xử lý
Tìm Hiểu Bộ Vi Xử Lý (Cpu)
CPU là một thành phần quan trọng nhất của máy tính, nắm được nguyên tắc hoạt động, cấu tạo & các thông số kỹ thuật sẽ giúp bạn hiểu rõ được cách hoạt động của máy tính qua đó học tốt hơn môn A+ nói riêng & quản trị mạng nói chung
I – Chức năng của CPU
CPU (Central Processing Unit) là đơn vị xử lí trung tâm. CPU có thể được xem như não bộ, một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chương trình và dữ kiện. CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau. Ở hình thức đơn giản nhất, CPU là một con chip với vài chục chân. Phức tạp hơn, CPU được ráp sẵn trong các bộ mạch với hàng trăm con chip khác. CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập trước. Nó là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transistor
II – Cấu tạo của CPU
CPU được cấu tạo bởi 3 thành phần chính.
Bộ điều khiển ( Control Unit ) Là các vi xử lí có nhiệm vụ thông dịch các lệnh của chương trình và điều khiển hoạt động xử lí,được điều tiết chính xác bởi xung nhịp đồng hồ hệ thống. Mạch xung nhịp đồng hồ hệ thống dùng để đồng bộ các thao tác xử lí trong và ngoài CPU theo các khoảng thời gian không đổi.Khoảng thời gian chờ giữa hai xung gọi là chu kỳ xung nhịp.Tốc độ theo đó xung nhịp hệ thống tạo ra các xung tín hiệu chuẩn thời gian gọi là tốc độ xung nhịp – tốc độ đồng hồ tính bằng triệu đơn vị mỗi giây-Mhz.
Bộ số học-logic (ALU-Arithmetic Logic Unit) Có chức năng thực hiện các lệnh của đơn vị điều khiển và xử lý tín hiệu. Theo tên gọi,đơn vị này dùng để thực hiện các phép tính số học( +,-,*,/ )hay các phép tính logic (so sánh lớn hơn,nhỏ hơn…)
Thanh ghi (Register ) Thanh ghi có nhiệm vụ ghi mã lệnh trước khi xử lý và ghi kết quả sau khi xử lý
III – Các thông số kỹ thuật của CPU
Tốc độ của CPU:Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, nhưng nó cũng phụ thuộc vào các phần khác (như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa).Có nhiều công nghệ làm tăng tốc độ xử lý của CPU. Ví dụ công nghệ Core 2 Duo.Tốc độ CPU có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị như MHz, GHz, …). Đối với các CPU cùng loại tần số này càng cao thì tốc độ xử lý càng tăng. Đối với CPU khác loại, thì điều này chưa chắc đã đúng; ví dụ CPU Core 2 Duo có tần số 2,6GHz có thể xử lý dữ liệu nhanh hơn CPU 3,4GHz một nhân. Tốc độ CPU còn phụ thuộc vào bộ nhớ đệm của nó, ví như Intel Core 2 Duo sử dụng chung cache L2 (shared cache) giúp cho tốc độ xử lý của hệ thống 2 nhân mới này nhanh hơn so với hệ thống 2 nhân thế hệ 1 ( Intel Core Duo và Intel Pentium D) với mỗi core từng cache L2 riêng biệt. (Bộ nhớ đệm dùng để lưu các lệnh hay dùng, giúp cho việc nhập dữ liệu xử lý nhanh hơn).
FSB – (Front Side Bus) Là tốc độ truyền tải dữ liệu ra vào CPU hay là tốc độ dữ liệu chạy qua chân của CPU.Trong một hệ thống thì tốc độ Bus của CPU phải bằng với tốc độ Bus của Chipset bắc, tuy nhiên tốc độ Bus của CPU là duy nhất nhưng Chipset bắc có thể hỗ trợ từ hai đến ba tốc độ FSB: Ở dòng chíp Pen2 và Pen3 thì FSB có các tốc độ 66MHz, 100MHz và 133MHz, Ở dòng chíp Pen4 FSB có các tốc độ là 400MHz, 533MHz, 800MHz, 1066MHz, 1333MHz và 1600MHz
Bộ Vi Sai Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Bộ Vi Sai
Bộ vi sai là một trong những thiết bị được dùng để chia mô men xoắn của động cơ làm hai đường, cho phép hai bên bánh xe được quay với hai tốc độ khác nhau. Do đó, người dùng có thể tìm thấy bộ vi sai ở bất kỳ loại xe hơi và xe tải hiện đại nào và đặc biệt ở các xe bốn bánh đều được chủ động hoàn toàn. Hơn nữa, mỗi cầu chủ động của các xe này đều cần một bộ vi sai và giữa bánh trước và bánh sau cũng cần bởi khi vào cua thì quãng đường mà bánh trước và sau đi được cũng đã khác nhau.
– Trục các-đăng: truyền lực cuối, các bánh răng chủ động ăn khớp với bánh răng bị động để giảm số vòng quay – tăng mô men.
– Vỏ bộ vi sai: được gắn lên bánh răng bị động.
– Bánh răng hành tinh: kết nối và điều khiển tốc độ của các bánh răng bán trục.
– Bán trục trong/ngoài: kết nối bánh răng bán trục với bánh xe.
1 bộ vi sai thông thường hay còn được gọi là vi sai mở gồm: 1 bánh răng quả dứa, 2 bánh răng hành tinh, 1 bánh răng to bao ngoài và 2 bánh răng mặt trời. Được gắn với trục các đăng để giúp nhận chuyển động được đi ra từ hộp số đó là bánh răng quả dứa. Khi đó, bánh răng to nhất sẽ được quay trên trục bánh xe chính là loại bánh răng bao ngoài.
Cùng với đó, bánh răng bao này sẽ được gắn sao cho cố định với trục của hai bánh răng hành tinh. Ngoài ra, 2 bánh răng mặt trời chính là 2 bánh răng được gắn liền với 2 bán trục, trong đó 1 bán trục sẽ được dẫn ra 1 bánh xe và khi xe chạy ở trên đường thẳng thì lực cản sẽ tác dụng lên 2 bánh xe một cách đều nhau.
Lúc này 2 bánh xe sẽ quay với một tốc độ giống nhau. Khi đó, quan sát trường hợp này có thể thấy 2 bánh răng hành tinh sẽ không bị xoay quanh trục của chính nó.
Còn trong trường hợp xe chạy trên đường cong hay vào đoạn cua thì lúc này lực cản sẽ có nhiệm vụ tác dụng lên bánh xe bên trong nhiều hơn bánh xe phía bên ngoài. Do đó, bánh xe bên ngoài sẽ phải quay nhanh hơn, còn bánh xe bên trong sẽ bị quay chậm lại.
Khi xe cua sang bên phải thì khi đó bánh răng mặt trời ở bên phải sẽ lập tức quay chậm hơn bánh răng mặt trời phía bên trái. Lúc này, 2 bánh răng mặt trời sẽ quay với một tốc độ khác nhau và nó sẽ làm cho bánh răng hành tinh xoay.
Việc này khiến cho bánh xe ở phía ngoài vòng cua sẽ nhận được nhiều động lực hơn bánh xe ở phía trong và từ đó sẽ giúp người lái có thể vào cua 1 cách mượt mà hơn.
Nếu như cơ cấu vi sai mở sẽ gặp 1 vấn đề như sau: Nếu khi xe bị sa lầy, 1 bánh xe bị sa lầy còn bánh còn lại vẫn có độ bám rất đường tốt thì lúc này bánh xe bị sa lầy sẽ có lực cản tác dụng lên nó vô cùng nhỏ.
Còn bánh xe còn lại vẫn chiếm ưu thế có độ bám đường tốt nên có lực cản lớn. Theo cơ cấu vi sai thì nó sẽ khiến cho bánh xe bị sa lầy quay tít, còn đối với bánh xe còn lại thì độ bám đường sẽ không nhận được bất kỳ 1 sự chuyển động nào, do đó sẽ dẫn đến tình trạng xe bị kẹt và không thể di chuyển được.
Để khắc phục tình trạng này thì người ta đã đưa ra cơ cấu khóa vi sai hay thiết kế bộ vi sai để chống trượt. Cơ cấu khóa vi sai sẽ có thể được cấu tạo theo một kiểu chốt cài hay là thiết kế theo bộ ly hợp trên các bán trục.
Đặc biệt, các cơ cấu này có thể được kích hoạt bằng tay hay bằng thủy lực, khí nén hay thậm chí là kích hoạt bằng điện. Nếu khi các cơ cấu này được kích hoạt thì sẽ khóa 2 bán trục lại với nhau và chuyển động cùng 1 tốc độ. Ứng dụng này được hoạt động khi đi xe vào một đoạn đường xấu bất kỳ và khi vào cua thì tắt chế độ khóa vi sai này đi.
Đặc Điểm Của Những Người Cung Xử Nữ
Các bạn cùng chúng tôi đón đọc Những đặc điểm trong tính cách, tình yêu và sự nghiệp của cung hoàng đạo Xử Nữ.
Cung xử nữ ( 23/8 – 22/9 ) hay còn gọi là chòm sao Xử Nữ là cung thứ 6 trong 12 cung hoang dao. – Dưới sự cai quản của sao Thủy, những người cung Xử Nữ là người bao dung, hiểu biết và lịch sự, họ yêu thích và theo đuổi sự hoàn mỹ.
Đặc điểm tính cách của cung Xử Nữ
Rất dễ nhận dạng Xử Nữ giữa mọi người khác, trước hết vì tính cách hoàn toàn không phô trương, không ồn ào, nhiều lời, họ luôn có một phong thái đặc biệt. Bạn luôn nhận thấy trên nét mặt Xử Nữ một sự đăm chiêu, suy tư. Vẻ như người đó lúc nào cũng đang suy nghĩ căng thẳng – và điều đó hoàn toàn phù hợp sự thực. Xử Nữ là người khá cầu toàn đôi khi sự cầu toàn thái quá đôi khi tạo cho họ vỏ bọc lắm điều và nóng tính, tuy nhiên đó chỉ là phản ứng của Xử Nữ khi mọi chuyện vượt ra ngoài tầm kiểm soát và các kế hoạch họ đã tỉ mỉ tính toán trước đó mà thôi.
Xử Nữ là ngăn nắp và bài bản, không thích những sự việc đột ngột quấy rối cuộc sống của mình. Họ là mẫu người thực tế, họ không tin vào vận may, chỉ tin vào chính mình. Họ đánh giá cao vai trò của vật chất trong việc đảm bảo cuộc sống tinh thần hạnh phúc và thanh thản, họ có ý thức tiết kiệm và chi tiêu khoa học, làm chủ bản thân trước những cám dỗ và hành động tùy hứng. Không thích tự phụ hy ra oai, nhưng thường bình phẩm, phán xét rất nhiều và thẳng thắn mỗi khi sự việc diễn ra không như ý muốn.
Cung Xử Nữ trong công việc
Trong 12 cung hoang dao Xử Nữ là cung cẩn thận và cầu toàn nhất, vì vậy Xử Nữ thường rất được tin tưởng và coi trọng ở bất cứ đâu. Sự chăm chỉ, tỉ mỉ và đầu óc logic giúp Xử Nữ đưa ra những kế hoạch hoàn hảo, tìm ra những lỗi lầm nhỏ nhất hay ngọn nguồn của mọi sự việc, tận dụng mọi cơ hội hay nguồn lực, giúp mọi thứ đi đúng hướng ban đầu.
Họ làm việc rất có phương pháp và thường rất hợp với những công việc mang tính tổ chức cao. Khi bắt tay vào vào một nhiệm vụ, Xử Nữ sẽ làm hết mình và cố gắng tận dụng mọi cơ hội có thể. Khi cảm thấy công việc chưa được như ý, họ sẽ tìm kiếm thông tin trong sách vở hoặc các phương tiện khác.
Óc sáng tạo, thông minh cùng năng lực Năng thích nghi cao sẽ nhanh chóng khiến Xử Nữ bắt nhịp được mọi công việc, và áp lực càng lớn càng giúp họ làm việc hiệu quả hơn
Lĩnh vực hợp với cung Xử Nữ: Những lĩnh vực đòi hỏi độ chính xác và cẩn trọng cao như nghiên cứu, y, dược, luật, phân tích tài chính, sư phạm… sẽ là sở trường, nơi Xử Nữ phát huy được tài năng, tầm nhìn và trí tuệ siêu việt của họ.
Xử Nữ trong Tình Cảm:
Xử Nữ là người luôn hết lòng ì gia đình, Xử Nữ biết cách quan tâm tới các thành viên trong nhà, đặc biệt là người già và người ốm. Họ rất ít khi thể hiện qua lời nói, mà chủ yếu qua hành động.
Bạn bè : ử Nữ thường khó kết bạn. Họ không bước lên bước đầu tiên chừng nào chưa cảm thấy tuyệt đối thoải mái , và hết sức nhiệt tình với người đó.
Tình Yêu: Tình yêu với cung hoàng đạo Xử Nữ không phải là một mảnh lãng mạn thoáng qua hay những hạnh phúc, bi ai tột bậc. Đơn giản, Xử Nữ xem ái tình như một mối quan hệ cộng tác lâu dài và bền vững, mà đối phương phải thật hoàn hảo và thuần khiết để có thể ở bên Xử Nữ đi đến cuối con đường. Họ không chấp nhận những mối quan hệ thoáng qua, không có tương lai hay không chắc chắn.
Muốn chinh phục Xử Nữ bạn phải tỏ ra là người tình hoàn mỹ, hãy luôn chỉn chu, nhẫn nại, và quan tâm họ,
Cung thứ: 6 trong Hoàng Đạo
Nguyên tố: đất
Sao chiếu mạng: sao Thủy (tượng trưng cho sự hợp lý, nhận thức, sự tận tâm và giao tiếp)
Đặc trưng: sự thay đổi
Biểu tượng: Trinh nữ
Ngày trong tuần: thứ Tư
Màu sắc: những gam màu nhạt hoặc bạc, những vật liệu lung linh (trắng, vàng, xanh lá cây, nâu, màu tía phớt xanh)
Kim loại: thuỷ ngân.
Nước hoa: hoa oải hương, cây thuốc lá.
Động vật: chó, chim nhạn.
Bộ phận cơ thể: dạ dày, nội tạng
Sức khỏe: các bộ phận trên cơ thể mà Xử Nữ cần bảo vệ nhiều hơn là: ruột, gan, tuyến tụy.
Từ khóa: SỨC KHỎE
Nơi bạn nhiệt tình nhất: trong giờ học toán
Công việc hoàn hảo: biên tập viên, y tá
Một điều chắc chắn dành cho bạn: chiếc áo xếp li tuyệt đẹp
Quan niệm sống: việc hôm nay chớ để ngày mai
Ước muốn thầm kín: yêu và được yêu
Con số may mắn: Số 2, 5 và 7
Hẹn hò với: Kim Ngưu, Ma Kết
Làm bạn với: Song Tử, Nhân Mã
Cung không hợp: Song Ngư, Thiên Bình
Thích: sắp xếp mọi việc theo qui củ và lịch trình thống nhất
Ghét: sự bừa bãi, sự bất tài, không hiệu quả, và sự chậm trễ
Sở trường: làm đẹp, ăn uống hợp lý, sự trật tự kỷ cương
Sở đoản: sự lôi thôi, sự bẩn thỉu và hỗn loạn
Nhà cửa: thích ngôi nhà trang trí sao cho đảm bảo sức khỏe, gắn liền với thói quen, công việc và động vật.
Đá may mắn: đá Xacdonic, ngọc bích, ngọc lục bảo, đá topaz, kim cương và ngọc
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đặc Điểm Cấu Trúc Của Bộ Vi Xử Lý trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!