Đề Xuất 3/2023 # Cpu Là Gì, Cpu Có Chức Năng Gì Đối Với Máy Tính? # Top 11 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Cpu Là Gì, Cpu Có Chức Năng Gì Đối Với Máy Tính? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cpu Là Gì, Cpu Có Chức Năng Gì Đối Với Máy Tính? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

(maytinhkhoe) Dùng máy tính thì chắc chắn bạn đã nghe qua thuật ngữ CPU, vậy CPU là gì, CPU có phải là thùng máy không và CPU có chức năng gì với máy tính, cùng tìm hiểu những câu hỏi về CPU máy tính này qua bài viết trong series phần cứng cơ bản sau.

Máy tính không phải là một thiết bị đơn lẻ mà đó là tập hợp của rất nhiều thành phần. Mỗi thành phần máy tính, linh kiện điện tử lại có một tác dụng khác nhau. Với CPU, đây được gọi là thành phần quan trọng nhất của máy tính, nếu thiếu CPU thì máy tính sẽ không hoạt động được. Vậy CPU là gì?

CPU là gì, chức năng của CPU máy tính

CPU là viết tắt của Central Processing Unit tức Bộ xử lý trung tâm. Đúng như tên gọi, CPU chịu trách nhiệm xử lý mọi thông tin trong máy tính rồi ra lệnh cho các thành phần khác làm việc. Chính vì vậy, CPU có tốc độ xử lý càng nhanh thì máy tính cũng sẽ nhanh theo.

Khác với nhiều người lầm tưởng, CPU không phải là thùng máy tính lớn. Kích thước của CPU chỉ khoảng gấp đôi đồng xu bình thường mà thôi. CPU được lắp vào CPU Socket trên bo mạch chủ và nằm gọn gàng trong thùng máy (case máy tính).

Những hãng sản xuất CPU nổi tiếng bao gồm Intel, AMD, nVIDIA, Qualcomm,… Với những dòng sản phẩm cực kỳ ăn khách như Intel Core-i7, AMD Ryzen 7, nVIDIA Tegra (cho mobile),…

Cấu trúc CPU máy tính

Bất kỳ CPU nào hiện nay cũng sử dụng cấu trúc sử dụng nhiều bóng bán dẫn sắp xếp trên một bảng mạch điện tử. Khu vực trung tâm của CPU được chia làm 2 phần chính: Bộ điều khiển CU, Bộ xử lý ALU. Kèm theo đó là một thành phần phụ là Bộ nhớ CPU.

Bộ điều khiển CU (Control Unit): Chịu trách nhiệm tiếp nhận rồi dịch câu lệnh sang ngôn ngữ máy tính hiểu. Từ đó chỉ định một thành phần cụ thể thực hiện câu lệnh trên.

Bộ xử lý ALU (Arithmetic Logic Unit): Chịu trách nhiệm tiếp nhận công việc từ CU và thực hiện các phép tính số học, logic rồi trả lại kết quả vào bộ nhớ.

Bộ nhớ CPU / Các thanh ghi (Registors): Tương tự như RAM, các thanh ghi này có dung lượng nhớ thấp nhưng tốc độ truy xuất cực cao. Được thiết kế nằm trong CPU dùng để lưu trữ tạm thời các kết quả từ bộ xử lý ALU.

Vì sử dụng vật liệu bán dẫn để chế tạo CPU nên trong quá trình sử dụng sẽ có một lượng nhiệt lớn sinh ra. Nếu không có biện pháp tản nhiệt hợp lý sẽ gây nóng máy tính. Hay thậm chí, có thể gây cháy nổ. Giải pháp hiện nay là sử dụng cách bôi keo tản nhiệt cho CPU. Ngoài ra còn có sử dụng hệ thống làm mát tinh vi như tản nhiệt khí, tản nhiệt nước,…

Tốc độ của CPU

Tốc độ của CPU được quyết định bởi chất lượng và số lượng chất bán dẫn chưa trên đó. Càng nhiều bóng bán dẫn chất lượng, CPU sẽ xử lý và đưa ra quyết định nhanh hơn. Từ đó máy tính có CPU tốc độ cao cũng sẽ hoạt động nhanh hơn máy có CPU đời thấp.

Tốc độ của CPU được tính bằng số xung nhịp của con chip, đơn vị là GHz (gigahertz) hoặc MHz (megahertz). Con số này càng cao tức CPU chạy càng nhanh. Hiện nay đa số CPU đều hỗ trợ đa nhân, tức thay vì chỉ có 1 CU, 1 ALU, 1 Memory như trên thì CPU sẽ có 2 hoặc 3 hoặc nhiều hơn. Từ đó tốc độ xử lý được đẩy lên cực cao, gấp đôi gấp 3 lần trong thời gian không đổi.

Cách đọc tốc độ CPU của máy tính khá đơn giản. Bạn lấy xung nhịp CPU thể hiện, nhân cho số nhân mà CPU có sẽ ra tốc độ CPU chính xác. Ví dụ, với dòng chip CPU Intel Core-i5 2.3 GHz thì Khỏe sẽ có 2.3 x 5 = 11.5 GHz.

Cách chọn CPU phù hợp Windows

Có nhiều hướng để build máy tính, có thể chọn hệ điều hành trước rồi chọn CPU sau. Bạn có thể thực hiện ngược lại. Tuy nhiên vẫn luôn phải ưu tiên cách 1, ưu tiên rằng bạn sẽ sử dụng phần mềm, game gì. Lúc đó hãy chọn phần cứng phù hợp.

Khỏe đánh giá

Cpu Là Gì? Nhiệm Vụ, Chức Năng Của Cpu Trong Máy Tính

Nó sẽ thực hiện việc nhận lệnh của phần cứng và phần mềm đang chạy trên máy tính.

Có thể bạn chưa biết thì Intel và AMD chính là 2 nhà cung cấp CPU tốt hàng đầu trên thế giới.

Đây chính là khái niệm CPU là gì cơ bản mà chúng tôi muốn nói với các bạn đầu tiên.

CPU đầu tiên ra đời tại Intel, nó được sự giúp đỡ của Ted Hoff và những người khác vào đầu thập niên những năm 70 của thế kỷ 20 (1970).

Bộ xử lý đầu tiên của Intel phát hành ra là bộ vi xử lý 4004.

CPU được làm bằng cách đặt hàng tỷ bóng bán dẫn siêu nhỏ li ti lên 1 con chip máy tính. Nhiệm vụ của các bóng bán dẫn này sẽ cho phép CPU làm những phép tình cần thiết; mà đã được lập trình để chạy ứng dụng đã được lưu trê bộ nhớ hệ thống.

Bộ xử lý được cắm vào một đế cắm CPU (CPU Socket) trên bo mạch chủ (Motherboard). Bộ xử lý sẽ làm sản sinh nhiệt, nó được phủ lên một lớp tản nhiệt giúp giữ mát và hoạt động trơn tru hơn.

Hiện nay, sự tiến bộ đã sản sinh ra nhiều loại đế cắm khác nhau trên bo mạch chủ. Các đế cắm này chỉ hỗ trợ riêng cho các bộ xử lý cụ thể; mỗi bộ này đều có phần chân bố trí riêng biệt.

Có thể nói, trong CPU có các thành phần chính là ALU (Arithmetic Logic Unit – Bộ số học và Logic) giúp thực hiện các hoạt động toán học, logic, thao tác và CU (Bộ điều khiển – Control Unit) dùng để điều khiển các hoạt động của bộ xử lý.

Nhiều cải tiến qua nhiều năm kể từ lúc CPU đầu tiên ra đời. Nhưng các chức năng của CPU vẫn được giữ như cũ gồm: tìm nạp, giải mã và thực thi.

Quá trình tìm nạp sẽ nhận lệnh. Lệnh này được biểu diễn dưới dạng là 1 chuỗi các số; nó được RAM truyền tải tới CPU. Các thao tác sẽ có rất nhiều lệnh, chính vì thế CPU cần biết lệnh nào sẽ truyền tới tiếp.

Program Counter chính là nơi giữ địa chỉ lệnh – Đây là bộ đếm chương trình (PC). Những lệnh này và PC sẽ được đưa đến một Instruction Register – Đây là thanh ghi lệnh (IR). Để tham chiếu đến địa chỉ của lệnh tiếp theo, thì độ dài của PC sẽ được tăng lên theo.

CPU sẽ truyền tải lệnh tới 1 mạch gọi là bộ giải mã lệnh; sau khi một lệnh được tìm nạp và được đưa vào lưu trữ trong IR. Việc này sẽ giúp chuyển đổi các lệnh thành tín hiệu qua các phần khác của CPU để làm việc.

Lúc đầu ra đời, CPU chỉ có 1 lõi đơn. Lúc đó việc tính toán thường diễn ra chậm và tốn khá nhiều thời gian do bị giới hạn các tác vụ. Nhưng tại thời điểm đó thì như thế là quá đủ để thới giới thay đổi.

Việc cải thiện hiệu suất xử lý đã dẫn tới việc xuất hiện các bộ vi xử lý đa lõi sau này như: lõi kép, 4 lõi và cả đa nhân (đa lõi).

Có thể hiểu như sau: bộ vi xử lý lõi kép chỉ là 2 CPU riêng biệt trên 1 chip đơn mà thôi. Việc tăng lên só lượng lõi, CPU có thể chạy và xử lý nhiều quy trình cùng 1 lúc. Điều này giúp tăng hiệu suất làm việc và giảm thời gian xử lý.

Việc bạn bổ sung thêm kiến thức máy tính về các hoạt động của một CPU, sẽ giúp bạn rất nhiều điều bổ ích.

Nếu bạn đang cần mua một CPU phù hợp, hãy tham khảo cấc thông số kỹ thuật CPU để đưa ra một quyết định chính xác nhất.

Điều này, nói rằng chung ta đang mang theo bên cạnh mình 1 chiếc máy tính nhỏ gọn. Bộ xử lý di động luôn được tối ưu hóa tốt nhất, hiệu quả tốt với tiêu thụ điện năng hợp lý để pin được kéo dài.

Bạn có thể nhận ra:

Bộ vi xử lý di động có chữ “U” sẽ cho công suất sử dụng cực thấp.

Bộ vi xử lý di động có chữ “HQ” có đồ họa hiệu suất cao.

Bộ vi xử lý di động có chữ “HK” cho đồ họa với hiệu năng rất cao có khả năng ép xung.

Những tiền tố của bộ vi xử lý Desktop có chữ “K” cho khả năng ép xung, còn “T” cho công suất được tối ưu cao.

Bộ vi xử lý nhận dữ liệu trong các khối nhỏ, bạn có thể biết nó qua cách gọi là một “word”. Bộ vi xử lý bị giới hạn khả năng bởi số bit trong một word.

Định luật Moore được duy trì khiến bộ vi xử lý 32 bit ban đầu có thể có một kích thước word cực lớn; Sẽ xử lý tốt hơn ở 4GB RAM – đây là điều mở ra cho bộ xử lý 64 bit mới hơn.

Thiết kế nhiệt điện có thước đo công suất cực đại là đơn vị Watts trên CPU sẽ tiêu thụ. Ngoài mức tiêu thụ điện năng thấp hơn, nó cũng có khả năng tạo ra ít nhiệt hơn.

CPU cần được gắn các thành phần khác qua bo mạch chủ để có đầy đủ các chức năng. Chọn CPU, bạn cần chắc chắn rằng những loại CPU Socket và bo mạch chủ của máy phải phù hợp với nhau.

Bộ nhớ đệm Cache L2 và L3 là kiểu bộ nhớ nhanh chóng, nó có trong CPU để xử lý. Việc có nhiều bộ nhớ Cache sẽ giúp CPU của bạn chạy và hoạt động nhanh, tốt hơn nhiều.

Tần số sẽ là yếu tố nói đến tốc độ hoạt động của một bộ vi xử lý. Tần số là số hiệu suất quan trọng dùng để so sánh giữa các CPU khác nhau; kế đến là nói về bộ vi xử lý đa lõi.

Ví dụ dễ hiểu: Tần số chính là thước đo để so sánh một CPU lõi kép nhanh và vượt trội hơn một CPU 4 lõi chậm.

Bộ vi xử lý máy tính sẽ sử dụng số để xác định rằng đâu là bộ vi xử lý nhanh hơn.

Ví dụ cụ thể: Bộ vi xử lý Intel 80486 (486) sẽ xử lý nhanh hơn Bộ vi xử lý 80386 (386). Sau này, bộ vi xử lý Intel Pentium (80586) được giới thiệu; thì tất cả bộ xử lý máy tính đều sử dụng các tên khác như Athlon, Duron, Pentium, Celeron.

Chú ý: Một số loại CPU có nhiều phiên bản khác nhau

K6-2, K6-III, Athlon, Duron, Athlon XP

Sempron, Athlon 64, Mobile Athlon 64, Athlon XP-M, Athlon 64 FX

Turion 64, Athlon 64 X2, Turion 64 X2, Phenom FX, Phenom X4

Phenom X3, Athlon 6-series, Athlon 4-series, Athlon X2, Phenom II

Athlon II, E2 series, A4 series, A6 series, A8 series, A10 series

4004, 8080, 8086, 8087, 8088, 80286 (286), 80386 (386), 80486 (486)

Pentium, Pentium w/ MMX, Pentium Pro, Pentium II, Celeron, Pentium III, Pentium M, Celeron M

Pentium Extreme, Edition, Core Duo, Core 2 Duo

Core i3, Core i5, Core i7

Các dòng sản phẩm vi xử lý AMD Opteron, Intel Itanium và cả Xeon là các CPU dùng trong các máy chủ, máy tính trạm cao cấp.

Còn các điện thoại thông minh Smartphone dùng CPU ARM. Các loại CPU này có hình dáng và kích thước nhỏ, dùng ít điện năng và tạo ít nhiệt.

Tốc độ chuyển dữ liệu gần như tốc độ ánh sáng là 299.792.458 m/s. Để đạt được tốc độ này, còn phải dựa vào điều kiện môi trường (kim loại ở trong dây). Vì vậy, tốc độ di chuyển thường chỉ đạt khoảng 75 – 90% tốc độ ánh sáng mà thôi.

Việc này cũng hoàn toàn là không thể. Vì tất cả các máy tính đều yêu cầu có 1 số loại CPU.

CPU chính là bộ não của máy tính, giống như não chính là nơi điều khiển các hoạt động nhận thức của cơ thể con người.

Các thành phần của máy tính luốn hỗ trợ việc hoạt động của CPU. Hiện các cuộc cách mạng kỹ thuật luôn được cải tiến mới hơn.

Nếu bạn đã đọc thông tin và có thể phân biệt được giữa lõi kép Intel i7 và 4 lõi AMD X4 860K sẽ cho bạn việc lựa chọn dễ dàng rồi đấy.

Với những chia sẻ về thuật ngữ CPU là gì? và các thông tin, thông số kỹ thuật CPU sẽ giúp ích bạn độc có thêm kiến thức cơ bản chọn lọc tại Kinh nghiệm số.

Cpu Là Gì? Tìm Hiểu Về Chức Năng Của Cpu.

CPU là cụm từ xuất phát bởi Central Processing Unit, hiểu với nghĩa tiếng Việt là bộ xử lý trung tâm. Nhiệm vụ của CPU là xử lý tất cả các dạng thông tin và điều khiển sự hoạt động các thiết bị khác. CPU hiện đại có khả năng xử lý dữ liệu với tốc độ nhanh, đây cũng chính là nguồn gốc cơ bản để máy tính hoạt động trơn tru hơn.

Nhiều người vẫn cho rằng CPU là thùng case máy tính nhưng trên thực tế lại khác, CPU có hình dạng rất nhỏ được thiết kế ở vị trí bên trên Mainboard (bo mạch chủ của máy tính). Một số cái tên về CPU rất quan thuộc như Intel Core i7.

CPU bản chất là sự phối hợp của nhiều bóng bán dẫn được sắp xếp trên bảng mạch điện tử. Khu vực trung tâm gồm các bộ phận như:

– CU (Control Unit): bộ phận đảm nhiệm chức năng dịch mệnh lệnh nhận được sang ngôn ngữ lập trình máy tính.

– ALU: trực tiếp tham gia vào quá trình nhận thông tin từ CU chuyển tới ALU, thực hiện các phép tính toán logic và cho ra kết quả thông tin tới bộ nhớ.

– Bộ nhớ CPU: Các thanh ghi giống như RAM, công dụng chúng là lưu trữ và truy xuất dữ liệu. Các thanh này dùng để chứa tạm thời nguồn thông tin dẫn từ ALU.

Hoạt động của CPU tỏa ra nhiều nhiệt, chính vì thế nếu không được làm mát kịp thời sẽ gây hiện tượng nóng máy, nguy hiểm hơn có thể dẫn tới cháy nổ. Do đó người ta hay dùng kết hợp keo tản nhiệt để tra vào với mục đích giảm bớt nhiệt độ trên CPU. Công nghệ sản xuất hiện đại của tản nhiệt khí và tản nhiệt nước sẽ giúp máy tính trở nên “mát mẻ” hơn. Thường thì những CPU có nhiều bán dẫn sẽ sở hữu tốc độ xử lý nhanh hơn CPU ít bóng bán dẫn. Do đó chất lượng và tốc độ xử lý CPU sẽ phụ thuộc chủ yếu vào thành phần này.

Tốc độ CPU quyết định bởi điều gì?

Tốc độ CPU được tính dựa trên số xung nhịp của chip. Tốc độ xử lý của CPU càng nhanh khi số xung nhịp của chip càng cao.

Ngày nay, các CPU đều được hỗ trợ đa nhân. Nhiều dòng máy tính có số lượng CU, ALU hơn trước đó gấp bội. Từ đây, tốc độ xử lý được đẩy lên nhiều lần.

Khi bạn biết được mục đích sử dụng của bạn là gì thì bạn sẽ lựa chọn được CPU thích hợp với nhu cầu của bản thân. Kết quả chọn được CPU khỏe hay yếu cũng do bản thân chúng ta xác định từ nhu cầu của mình. Ví dụ như bạn muốn chơi game thì hãy tìm tới những dòng CPU mạnh, công suất đủ lớn để chạy “trơn tru” những ứng dụng “nặng” như game đồ họa.

Cpu Là Gì? Các Loại Cpu Phổ Biến Hiện Nay?

1. Cấu tạo của CPU có những thành phần gì?

– Bộ điều khiển – Bộ số học logic có tên là (Control Unit) là các vi xử lý có nhiệm vụ thông dịch các lệnh của Chương trình điều khiển , được điều tiết bởi các xung nhịp đo của đồng hồ hệ thống.

(ALU-Arithmetic Logic Unit) có chức năng thực hiện các lệnh của đơn vị điều khiển và xử lý tín hiệu. Theo tên gọi. thì đơn vị này các phép tính số học như cộng, trừ, nhân, chia và các phép tính so sánh như lớn hơn và nhỏ hơn …

– Thanh ghi ( Register ) có nhiệm vụ ghi lại các tập lênh trước và sau khi xử lý.

Như ở thời điểm hiện tại thì các bộ Vi xử lý (CPU ) đã có xung nhịp mặc định rất cao cho phép tính toán nhanh hơn và tốt hơn ngoài ra các CPU hiện nay còn được trang bị công nghệ siêu phân luồng ( Hyper Threading) sử dụng tài nguyên của bộ vi xử lý hiệu quả hơn, cho phép nhiều luồng xử lý hơn trên mỗi nhân của CPU.

2. Các thông số kỹ thuật của CPU

Tốc độ xử lý của CPU ngoài phụ thuộc vào những mức xung nhịp và cache bên trong nó thì các thành phần kết hợp như Main , Ram, Ổ cứng cũng sẽ quyết định và cấu thành nên một cỗ máy hoàn chỉnh. Xung nhịp CPU càng cao , Bus Ram càng cao và SSD có tốc độ đọc ghi càng cao thì bộ máy tính càng khủng.

FSB – (Front Side Bus): Là tốc độ truyền tải dữ liệu ra vào CPU hay là tốc độ dữ liệu chạy qua chân của CPU.Bộ nhớ Cache: Vùng nhớ mà CPU dùng để lưu các phần của chương trình, các tài liệu sắp được sử dụng. Khi cần CPU sẽ tìm thông tin trên cache trước khi tìm trên bộ nhớ chính.

Khi ra đời CPU chỉ có một lõi đơn, dẫn đến khiến việc tính toán thường tương chậm và tốn thời gian, nhưng cũng đủ để thay đổi thế giới tại thời điểm đó. Sau khi đẩy CPU đơn lõi đến giới hạn của nó, các nhà sản xuất bắt đầu tìm kiếm những cách thức mới để cải thiện hiệu suất. Động thái muốn cải thiện hiệu suất này dẫn đến việc tạo ra các bộ vi xử lý đa lõi. Hiện nay, bạn sẽ thường xuyên nghe thấy các cụm từ như lõi kép, 4 lõi và đa nhân (hay đa lõi).

Ví dụ, một bộ vi xử lý lõi kép thực sự chỉ là hai CPU riêng biệt trên một chip đơn. Bằng cách tăng số lượng lõi, CPU có thể xử lý đồng thời nhiều quy trình. Điều này có hiệu quả đối với mong muốn làm tăng hiệu suất và giảm thời gian xử lý.

Các bộ vi xử lý lõi kép sớm nhường chỗ cho các bộ vi xử lý 4 lõi với 4 CPU, và thậm chí cả các bộ vi xử lý đa lõi với 8 CPU. Thêm vào công nghệ siêu phân luồng là máy tính của bạn có thể thực hiện các tác vụ như thể chúng có tới 16 lõi.

4. CPU làm việc như thế nào?

Sau nhiều lần cản tiến thì CPU vẫn giữ các chức năng cơ bản và CPU hoạt động thông qua 3 bước: Tìm nạp, giải mã và thực thi.

Khi một lệnh được tìm nạp và được lưu trữ trong IR, CPU sẽ truyền lệnh tới một mạch được gọi là bộ giải mã lệnh. Điều này chuyển đổi lệnh thành các tín hiệu được chuyển qua các phần khác của CPU để thực hiện hành động.

5. Các loại CPU phổ biến trong vài năm trở lại đây

Hiện tại các 2 nhà sản xuất CPU lớn nhất toàn cầu đó chính là AMD và INTEL kể từ giữa năm 2017 sự trở lại mạnh mẽ của AMD đã giúp người dùng luôn có những sự chọn lựa rất ổn định và đảm bảo. Sự cạnh tranh đến từ 2 thương hiệu lớn nhất này đem đến cho người dùng nhiều sự chọn lựa hơn nữa.

Các mã socket phổ biến hiện tại. Thì có Socket 1150, 1151, 1151V2 và các dòng socket 2011 và 2066 tương đương với Haswell , skylake, kabylake và mới nhất và phổ thông bây giờ đóng chính là Coffelake đó chính là những dòng socket của CPU intel.

Còn hiện tại AMD lại phổ biến với dòng socket AM4 và TR4

Một số dòng CPU Intel phổ biến như: I được nhiều khách hàng ưa chuộng và lựa chọn. Đối với AMD một số dòng CPU phổ biến như: AMD Ryzen 5, AMD Ryzen 7 và AMD Ryzen threadripper cũng được rất nhiều người dùng đón nhận và sử dụng.

Một số loại CPU Intel rất được ưa chuộng hiện nay như:

Một số CPU AMD được nhiều khách hàng ưa chuộng:

6. CPU quan trọng như thế nào?

Mặc dù CPU không quan trọng đối với hiệu năng hệ thống như trước đây, nhưng nó vẫn đóng vai trò chính trong việc làm cho thiết bị chạy nhanh. Vì nó chỉ chịu trách nhiệm thực thi các lệnh trong các chương trình, CPU của bạn càng nhanh, nhiều ứng dụng sẽ chạy càng nhanh.

Điều đó nói rằng, CPU nhanh không phải là tất cả. Bộ xử lý, dù mạnh đến đâu, không thể dễ dàng kết xuất các trò chơi 3D mới nhất cũng như không thể lưu trữ thông tin. Đó là nơi các thành phần khác, như card đồ họa và bộ nhớ, phát huy tác dụng.

GPU có thể được sử dụng thay cho CPU không?

Không. Mặc dù GPU có thể xử lý dữ liệu và thực hiện nhiều thao tác giống như CPU, nhưng nó thiếu khả năng thực hiện nhiều chức năng theo yêu cầu của các hệ điều hành và phần mềm thông thường .

CPU chuyển dữ liệu nhanh như thế nào?

Như với bất kỳ thiết bị nào sử dụng tín hiệu điện, dữ liệu truyền đi rất gần tốc độ ánh sáng, là 299.792.458 m / s. Mức độ gần với tốc độ ánh sáng mà tín hiệu có thể nhận được phụ thuộc vào môi trường (loại kim loại trong dây) mà tín hiệu truyền qua. Hầu hết các tín hiệu điện đang truyền đi với tốc độ khoảng 75 đến 90% ánh sáng.

+ Hỗ trợ tư vấn Online 24/07 + Ship hàng toàn quốc – Giao hàng miễn phí trong nội thành Hà Nội + Bảo hành tận nơi sử dụng trong nội thành Hà Nội

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cpu Là Gì, Cpu Có Chức Năng Gì Đối Với Máy Tính? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!