Cập nhật nội dung chi tiết về Công Dụng Tuyệt Vời Của Tinh Dầu Tỏi mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Công dụng tinh dầu Tỏi hầu hết ai cũng tìm hiểu và quan tâm. Tinh dầu Tỏi ra đời nhờ công dụng tuyệt vời của củ tỏi và được ông bà xưa chúng ta truyền lại với công dụng chống ung thư rất tốt. Ăn tỏi có thể giúp chống lại cảm lạnh, giảm huyết áp và cholesterol, đồng thời giảm nguy cơ mất trí nhớ
Tỏi đã được sử dụng trong nhiều thế kỷ như một phương thuốc chữa bệnh. Nó là một trong những vị thuốc thường xuyên được trích dẫn và sử dụng trong y học dân gian, y học cổ truyền và đông y. Là một phần không thể thiếu trong cuộc sống chúng ta.
Thành phần dinh dưỡng của tinh dầu Tỏi
Tinh dầu Tỏi được cho là có hiệu quả chống lại herpes loại 1 và 2, para-influenza type 3, vi rút cảm lạnh thông thường và vi rút vắc xin. Các thành phần hoạt tính tích cực bên trong tỏi như allicin và azoene đã được chứng minh là có thể tấn công virus trong tế bào hoặc trong màng tế bào. Tuy nhiên, nó hiếm khi được sử dụng cho mục đích y tế do có mùi nồng của tỏi.
Tinh dầu Tỏi Trần MaoCông dụng của tinh dầu Tỏi được biết đên là một sản phẩm ngăn chặn, ức chế vi khuẩn, vi rút cực hiệu quả. Ngoài ra tinh dầu Tỏi còn chứa các thành phần khác như: hàm lượng lưu huỳnh cao, giàu vitamin C, B1, B6, E và sắt photpho ….. rất tốt cho sức khỏe.
Công dụng tuyệt vời của tinh dầu Tỏi
Công dụng tinh dầu Tỏi đối với sức khỏeTăng hệ miễn dịch, chống viêm nhiễm, nhiễm trùng
Tinh dầu tỏi có thể tăng cường khả năng thực bào của tế bào, chống oxy hóa. Tỏi chứa allicin , có khả năng diệt khuẩn rất tốt. Tỏi là một hoạt chất kháng sinh thực vật tự nhiên giúp chống lại các loại vi khuẩn gây bệnh như: viêm phổi, tụ cầu, viêm màng não, thương hàn,kiết lỵ, lao,… Ngoài ra còn có tế tiêu diệt nhiều loại nấm gây bệnh như giun kim,giun móc, giun đũa.. Ngăn ngừa nhiễm trùng rất tốt.
Hỗ trợ các bệnh hô hấp
Tinh dầu Tỏi có mùi nồng đây là một chất có tính khử trùng rất mạnh mẽ. Nó còn có chứ năng chính là làm giảm nghẹt mũi,giải độc, thúc đẩy tuần hoàn máu. Tinh dầu tỏi rất dễ bay hơi, vì thế nó rất dễ dàng trong việc giả phóng năng lượng đi vào cơ thể mình bằng đường mũi. Đối với những người đang bị cảm, xông hơi tinh dầu Tỏi rất tốt có tác dụng thông mũi, giải cảm rất hiệu quả.
Chống bênh tiểu đường
Tinh dầu Tỏi giúp hạ đường huyết và giảm sự khởi phát của bệnh tiểu đường. Tác dụng của nó là cải thiện quá trình chuyển hóa glucose. Và ảnh hưởng đến chuyển hóa chất béo bằng cách tăng cường hoạt động của các enzym trong chuyển hóa glucose.
Tốt cho gan
Tinh dầu Tỏi có công dụng bảo vệ gan và ức chế khối u. Nó bảo vệ gan bằng cách ức chế sự phá hủy của lipid peroxide đối với cấu trúc màng tế bào. Nó có thể ngăn chặn hoặc ức chế các khối u gây ra bởi các chất gây ung thư hóa học. Và ức chế các tế bào khối u cấy ghép động vật.
Giảm cân hiệu quả
Tinh dầu Tỏi giản cân bằng cách đánh tan các hạt chất béo cần thiết bên trong cơ thể giải phóng các năng lượng , thúc đẩy quá trình phân hủy chất béo nhằm để đạt được hiệu quả giảm mỡ và giảm cân.
Trần Mao, Trần Thị Mao, Nữ hoàng nông sản Trần Mao
Công Dụng Tuyệt Vời Của Cây Cà Gai Leo
Theo kinh nghiệm dân gian, ông cha ta đã sử dụng nhiều loại thảo dược để giải rượu, tiêu độc, mát gan. Những kinh nghiệm ấy cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, nhất là việc sử dụng cây Cà gai leo chữa bệnh gan.
Cà gai leo có tên khoa học là: Solanum procumbens Lour. Cây thuộc họ Cà (Solanaceae). Cà gai leo là cây nhỏ. Cành cây non tỏa rộng, phủ lông hình sao và có nhiều gai. Lá cây màu xanh mọc so le, hình trứng, bầu dục hoặc thun. Mặt dưới lá hơi có lông mềm hình sao, màu trắng nhưng không bị nhám. Mặt trên của lá có gai.
Hoa Cà gai leo màu trắng, nhụy vàng. Mỗi bông hoa có từ 4 đến 6 cánh. Quả mọng bóng căng, hình tròn màu xanh lúc xanh, khi chín màu đỏ, cuống quả dài tầm 2cm. Hạt quả Cà gai leo màu vàng, hình thận dẹt. Cà gai leo ra hoa khoảng từ tháng 4 tới tháng 5. Quả mọc từ tháng 7 tới tháng 9.
Cà gai leo mọc hoang khắp nơi từ vùng núi thấp cho đến trung du hay đồng bằng ven biển. Cà gai leo chữa bệnh gan phổ biến nhất ở Miền Bắc nước ta. Cây được tìm thấy nhiều ở các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Nam, Thái Bình.
Cà gai leo đã được sử dụng lâu đời trong dân gian
Người xưa đã dùng rễ và thân Cà gai leo chữa bệnh gan, gan yếu, mẩn ngứa. Không chỉ có vậy cà gai leo còn được dùng để thanh lọc, giải độc cơ thể.
Đồng bào dân tộc Tây Nguyên dùng Cà gai leo là dược liệu đầu vị chữa bệnh gan. Cà gai leo đặc biệt phát huy tác dụng trong các trường hợp vàng da, chướng bụng, người mệt mỏi, ăn uống không tiêu.
Hiệu quả của dược liệu Cà gai leo chữa bệnh gan dưới góc nhìn khoa học hiện đại
Cây cà gai leo có tác dụng gì là vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Cây Cà gai leo bắt đầu được các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu từ những năm 1980. Cho đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về cây Cà gai leo trong đó phải kể đến 2 đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, 4 luận án tiến sĩ và nhiều đề tài cấp cơ sở khác. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã làm sáng tỏ thêm thành phần hoạt chất, tác dụng, hiệu quả của dược liệu Cà gai leo với bệnh gan.
Tác dụng hỗ trợ điều trị viêm gan vi rút, đặc biệt là viêm gan virút B
Có một số bài thuốc chữa viêm gan B bằng Cà gai leo rất hiệu quả. Hoạt chất trong Cà gai leo, tiêu biểu là dược chất glycoalcaloid có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm gan virút, đặc biệt là viêm gan B, tăng cường miễn dịch và cải thiện các triệu chứng của bệnh:
Năm 1999, đề tài luận án tiến sĩ y học: “Một số đặc điểm lâm sàng, siêu cấu trúc gan và hiệu quả bước đầu điều trị bệnh nhân viêm gan virut B mạn hoạt động bằng thuốc Cà gai leo” của bác sĩ Trịnh Thị Xuân Hòa đã thử nghiệm lâm sàng sản phẩm chứa Cà gai leo tại Bệnh viện Quân y 103 cho thấy bệnh nhân sau khi sử dụng sản phẩm chứa Cà gai leo đã cải thiện đáng kể các triệu chứng chán ăn, mệt mỏi, vàng da, men gan trở về bình thường nhanh sau 2 tháng. Đặc biệt sau 3 tháng sử dụng, hầu hết các bệnh nhân đều giảm nồng độ vi rút trong máu rõ rệt, thậm chí đã ghi nhận trường hợp âm tính virus.
Tác dụng làm chậm sự tiến triển của xơ gan
Các hoạt chất trong Cà gai leo, đặc biệt là dược chất glycoalcaloid có tác dụng làm chậm sự tiến triển của xơ và giảm mức độ xơ giai đoạn sớm.
Hai công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000 của Viện dược liệu Trung ương là “Nghiên cứu tác dụng ức chế quá trình xơ của Cà gai leo trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm” và “Nghiên cứu tác dụng trên collagenase của Cà gai leo“, đã công bố Cà gai leo là dược liệu tác dụng ngăn chặn xơ gan rõ rệt.
Ngoài ra, còn rất nhiều công trình nghiên cứu khác đã chứng minh điều này.
Tác dụng của cà gai leo chữa bệnh gan trong giải độc gan, hạ men gan
Các hoạt chất trong dịch chiết Cà gai leo chữa bệnh gan rất tốt. Các hoạt chất đó có tác dụng bảo vệ gan. Không chỉ có vậy, chúng còn giúp hạn chế hủy hoại tế bào gan và hạ men gan nhanh.
Năm 1998, trong luận án tiến sĩ y học của Nguyễn Phúc Thái do chúng tôi Nguyễn Khắc Hải và chúng tôi Nguyễn Phúc Hưng cho thấy: Dịch chiết từ cây Cà gai leo có tác dụng đáng kể trong việc bảo vệ gan dưới tác dụng độc của TNT, thể hiện rõ thông qua việc hạn chế hủy hoại tế bào gan; hạn chế việc tăng trọng lượng gan do nhiễm độc TNT và giảm bớt các biểu hiện tổn thương gan trên tiêu bản vi thể.
Tác dụng chống oxy hóa, ức chế một số dòng ung thư
Dịch chiết toàn phần từ cây Cà gai leo có tác dụng chống oxy hóa rất tốt. Nó còn chống viêm làm giảm tổn thương do oxy hóa gây ra ở gan, bảo vệ gan.
Trong nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Bích Thu cùng cộng sự về Cà gai leo đã công bố dịch chiết toàn phần từ cây Cà gai leo và Glycoalcaloid đều có tác dụng chống oxy hóa có ý nghĩa tương ứng là 47,5% và 38,1%.
Dịch chiết Cà gai leo cũng đã được chứng minh tác dụng ức chế được một số dòng tế bào ung thư do virut như tế bào ung thư gan (Hep 3B, PLC/PRF), ung thư cổ tử cung…. Ngoài ra, nó còn ức chế được gen gây ung thư do vi rút.
Và còn rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác đã chứng minh Cà gai leo chữa bệnh gan rất hiệu quả. Cà gai leo giúp kích thích quá trình tái sinh tế bào gan, chống viêm mạnh, hạ men gan rất tốt.
Từ những kết quả nghiên cứu trên có thể thấy rằng Cà gai leo là một trong những dược liệu được nghiên cứu chuyên sâu và bài bản với những công dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan, ngăn ngừa xơ gan tiến triển, hạ men gan, giải độc và bảo vệ gan rất hiệu quả.
7 Tác Dụng Tuyệt Vời Của Nha Đam Và Những Lưu Ý Khi Sử Dụng
Nha đam là loại cây dân dã, dễ trồng, được nhiều người biết đến như “thần dược” với tác dụng làm đẹp da. Tuy nhiên tác dụng của nha đam không chỉ có vậy. Loại cây này còn là một vị thuốc quý cho sức khỏe người sử dụng.
Cây nha đam còn có tên gọi khác là lô hội, long thủ, cây dứa tàu. L à loại cây có nguồn gốc từ Bắc Phi. Lá có hình mũi mác dày, bên trong là lớp gel mọng nước chứa nhiều axit cinnamic, các vitamin B1, B2, B6 cùng với axit folic,… Đặc biệt, lớp gel này còn chứa nhiều vi chất giúp loại bỏ tế bào già, tái sinh tế bào mới nên thường được sử dụng để làm đẹp, chị em sẽ sở hữu làn da căng mọng, mịn màng, tràn đầy sức sống.
Nhờ vào các dưỡng chất có tính chống viêm, kháng khuẩn mà nha đam có tác dụng dịu nhẹ, làm lành, trị thâm những vết thương do mụn gây ra. Đặc biệt, độ pH của nha đam giúp se khít lỗ chân lông, ngăn ngừa và giảm mụn hiệu quả. Bên cạnh đó, nha đam kích thích cơ thể tồng hợp collagen và các elastin – tái tạo tế bào mới; hạn chế sản sinh melanin – ngăn ngừa và điều trị nám da.
Trong thành phần của nha đam chứa một lượng khổng lồ các axit amin và enzyme proteolytic giúp cải thiện hiệu quả sức khoẻ da đầu, điều trị hiệu quả hiện tượng tóc rụng, thúc đẩy tóc mọc lại nhanh chóng.
Độ pH của nha đam giúp cân bằng độ pH trên da đầu. Vì vậy sử dụng sẽ giúp tóc không bị khô, đầy đủ dinh dưỡng, chắc khỏe và không bị rụng.
Thúc đẩy tóc mọc nhanh chóng
Vitamin A,C,E có trong thành phần của nha đam có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển của tế bào tóc. Ngoài ra, enzym proteolytic giúp chữa lành da đầu, kích thích các nang tóc hoạt động, thúc đẩy mọc tóc lại.
Trị gàu, ngăn ngừa các bệnh da đầu
Nhờ axit salicylic có đặc tính chống viêm, kháng khuẩn mà cây nha đam có thể ngăn ngừa các bệnh về da đầu như gàu, nấm, mẩn ngứa,…
Nhờ một số hợp chất chống viêm như axit salixylic, chromone C-glucosyl và enzyme bradykinase nên loại cây này có khả năng ức chế quá trình sản sinh axit của cơ thể, đồng thời ngăn ngừa chứng viêm.
Nha đam có tác dụng trong việc điều hòa các hormone, từ đó điều hòa kinh nguyệt một cách hiệu quả. Với tác dụng này, chị em nên sử dụng ở dạng nước ép.
Thoa, đắp nha đam lên vùng da bị loét, bỏng sẽ giúp lành vết đau nhanh hơn.
Nha đam giảm đau khi bị ợ nóng nhờ khả năng kiểm soát sự tiết axit trong dạ dày. Đồng thời nhiều nghiên cứu còn chứng minh loài cây này có khả năng chống lại các vết loét dạ dày và giữ cho các vết loét không lớn hơn.
Sau khi biết được các công dụng cây nha đam, chắc hẳn nhiều chị em rất nóng lòng muốn tìm mua và chế biến. Tuy nhiên hãy lưu ý những nguyên tắc sau đây:
Chỉ sử dụng nguyên liệu tươi, có nguồn gốc rõ ràng.
Nếu dùng nha đam để thoa trực tiếp lên mặt nên chọn nha đam bẹ nhỏ, mọng nước, xanh nhạt, không bị chảy mủ vàng.
Trong thời gian làm đẹp bằng nha đam, không tiếp xúc trực tiếp da với ánh nắng mặt trời, thoa kem chống nắng đều đặn.
Chỉ nên sử dụng vào buổi tối và dùng 2-3 lần/ tuần.
Thời gian đắp mặt nạ không quá ngắn, cũng không quá dài, khoảng 15-20 phút, không nên đắp qua đêm.
Cần thử phản ứng của da trước khi đắp mặt nạ nha đam lên mặt.
Cần xử lý lớp nhựa nha đam trước khi sử dụng. Chỉ sử dụng phần gel nha đam trong suốt.
Nha đam có thể tiêu diệt mụn bằng các cách đơn giản như sau:
Với những tác hại như giảm đường huyết, thay đổi nhịp tim, gây dị ứng,… nha đam không sử dụng trong những trường hợp:
Phụ nữ mang thai không nên sử dụng bởi sẽ kích thích tử cung co thắt, dẫn tới khuyết tật thai nhi hoặc sảy thai.
Khi sử dụng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sữa, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới em bé. Có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa cho trẻ nhỏ.
Nhựa nha đam sẽ kích thích đại tràng, làm tình trạng bệnh càng trở nên nghiêm trọng. Tương tự như vậy, người bị các bệnh lý về thận cũng không nên sử dụng, dễ tăng khả năng suy thận.
Những phụ nữ bị bệnh huyết áp, tiểu đường cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng nha đam. Bởi sử dụng có thể khiến lượng đường trong máu giảm thông qua việc giảm insulin trong cơ thể.
Nha đam có tác dụng nhuận tràng, tuy nhiên nếu dùng quá nhiều có thể gây mất nước, tiêu chảy, suy giảm điện giải khiến tình trạng hạ kali của cơ thể càng nghiêm trọng
Đối với da mặt, nha đam có các tác dụng như:
Trị mụn, giảm nám, làn sáng và trắng da
Dưỡng da và tái tạo da mới
Cấp ẩm, giảm nếp nhăn
Bảo vệ da dưới tác động của ánh nắng mặt trời
Là chất tẩy trang hữu hiệu
Nước nha đam khi bổ sung vào cơ thể có tác dụng đối với sức khỏe như: kiểm soát tiểu đường, thanh nhiệt cơ thể, tăng cường sức đề kháng, tốt cho răng miệng, ngăn ngừa rụng tóc,… Và các tác dụng của cây lô hội trong làm đẹp như: đẹp da, trị mụn, giảm cân,…
Sự kết hợp của 3 thành phần này có tác dụng cộng hưởng của các thành phần có trong đó:
Nha đam:
Chống lại hoạt động của tế bào ung thư nhờ tinh chất antiproliferative.
Kháng khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn và sản sinh kháng thể cho cơ thể nhờ acemannan, polysaccharide mannose.
Tăng cường hệ miễn dịch nhờ tinh chất acemannan.
Đặc biệt,nhờ có khả năng chống oxy hóa cao, ngăn ngừa sự hình thành của các gốc tự do, giúp trẻ hóa tế bào.
Mật ong:
Kháng khuẩn, tăng cường miễn dịch, giúp cơ thể chống lại sự tấn công của các loại vi khuẩn.
Rượu:
Thúc đẩy quá trình hấp thu các dưỡng chất trong hỗn hợp.
Hỗ trợ mạch máu giãn nở, làm tăng khả năng làm sạch cơ thể.
Bởi vậy, hỗn hợp này có công dụng đặc biệt với những bệnh nhân mắc bệnh ung thư đường ruột, đại tràng, gan, vòm họng,…
Ngoài các tác dụng đối với da mặt kể trên, gel nha đam có các tác dụng đối với sức khỏe như:
Kháng khuẩn
Tăng cường đề kháng
Nhuận tràng
Hỗ trợ tiêu hóa
Thanh nhiệt cơ thể
Khắc phục chứng khô mắt
Hỗ trợ điều trị bệnh: xơ gan cổ chứng, chống béo phì, điều hòa kinh nguyệt,…
Các bạn có thể được sơ chế và bôi trực tiếp lên mặt. Hoặc kết hợp với các thành phần khác để làm mặt nạ như: kết hợp nha đam với mật ong, kết hợp với nước cốt tranh
Mặt nạ nha đam + nước cốt chanh
Mặt nạ nha đam + táo
Mặt nạ nha đam + dầu dừa
Mặt nạ nha đam + nước vo gạo
Mặt nạ nha đam + yến mạch
Mặt na nha đam + khoai tây
Qua những thông tin có trong bài viết dưới đây, chắc hẳn các chị em cũng biết được những tác dụng của nha đam đối với cơ thể, đặc biệt là tác dụng làm đẹp. Để nâng cao hiệu quả trong công cuộc giữ gìn nét xuân tươi trẻ, chị em hãy kết hợp nha đam với thành phần tinh chất mầm đậu nành, Vitamin E, Collagen từ cá biển sâu để gia tăng hiệu quả, giảm nám, chống lão hóa cao gấp nhiều lần. Bên cạnh đó, khi có sự kết hợp với 4 thành phần thảo dược quý trong bài thuốc Tứ Vật Thang như Bạch Thược, Đương Quy, Xuyên Khung, Thuộc Địa sẽ giúp bổ huyết, sinh huyết, giúp da dẻ hồng hào, trắng sáng tự nhiên.
Nguồn: https://baoxuan.vn/
Công Dụng Của Tỏi Đen Trong Việc Làm Đẹp Da Mặt
Chắc hẳn, không ai là không biết công dụng chữa bệnh của tỏi đen . Vậy liệu bạn đã biết về hiệu quả của loại dược liệu này trong làm đẹp da mặt chưa? Hãy cùng Hanoionline tìm hiểu về điều này nhé.
Các nhà khoa học đã tìm ra trong tỏi đen có 2 thành phần dược liệu chính là Polyphenol và S-allyl. Đây là các hợp chất có công dụng chống lão hóa, làm tươi trẻ làn da rất hữu hiệu. Không chỉ giúp làm sáng, đẹp da mà tỏi đen còn giúp giảm nhẹ đồi mồi da ở người già, loại bỏ độc tố trong cơ thể. Bên cạnh đó, với thành phần hơn 18 loại axit amin cần thiết mang đến nhiều lợi ích không ngờ. Việc bỏ qua tỏi đen trong làm đẹp là một thiếu xót của bạn.
Một trong các lợi ích làm đẹp của tỏi đen đó là chữa trị mụn trứng cá. Bạn chỉ ngâm vài tép tỏi đen vào nước cho mềm, rồi nghiền nát, thêm ít giọt giấm trắng. Trộn đều và đắp hỗn hợp này lên vùng bị mụn. Sau khoảng vài lần thực hiện, các nốt mụn của bạn sẽ được làm sạch dê dàng.
Bên cạnh đó, tỏi đen còn giúp chữa trị mụn đầu đen hiệu quả. Chỉ cần một ít tép tỏi đen nghiền nát, hay nước ép tỏi đen thoa lên mặt hàng ngày tại những nơi bị mụn đầu đen là được. Bạn chắc chắn sẽ bất ngờ về hiệu quả mà nó mang lại.
Chất alicine có trong tỏi đen giúp khử trùng, bảo vệ tế bào da, ức chế vi khuẩn phát triển, tăng cường sức đề kháng cho da sáng khỏe, trắng mịn. Hãy thêm một ít xay nhuyễn và trong mặt nạ dưỡng da thường ngày của bạn, dùng và cảm nhận!
Không cần phải lãng phí tiền bạc vào những kem chống lão hóa đắt tiền. Chỉ cần bổ sung thêm tỏi đen vào trong chế độ ăn hàng ngày là đủ. Những chất chống lão hóa trong tỏi đen có thể xòa mờ các nếp nhăn trên khuôn mặt. Bởi tỏi đen có khả năng bảo vệ tế bào hồng cầu không bị oxy hóa cũng như khống chế những phần tử tự do tác động đến quá trình lão hóa. Đắp mặt nạ với nước ép tỏi đen cũng giúp bạn trong điều này.
Nếu bạn đang có nốt ruồi, những vết sẹo kém thẩm mỹ trên da, hãy chà một ít tỏi đen nghiền lên vùng da ảnh hưởng. Các đặc tính ngăn ngừa vi khuẩn, virus của tỏi đen sẽ giúp giảm viêm, liền sẹo một cách hiệu quả. Và bạn sẽ lại có được là da mịn màng, hoàn hảo.
Rạn da sau khi sinh, giảm cân là đều không chị em phụ nữ nào muốn gặp phải. Những dấu hiệu xấu xí này thường khá cứng đầu, không chịu biến mất ngay cả khi đã sử dụng kem, hay đi chăm sóc sắc đẹp. Tuy nhiên, bạn có thể thử dùng tỏi đen đấy! Theo các chuyên gia, một trong các tác dụng của tỏi đen là tăng cường sự bài tiết của hormone, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới và tăng sức sống cho tế bào.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Công Dụng Tuyệt Vời Của Tinh Dầu Tỏi trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!