Đề Xuất 3/2023 # Chương Viii Chức Năng Điều Khiển # Top 5 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Chương Viii Chức Năng Điều Khiển # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chương Viii Chức Năng Điều Khiển mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

   

CHƯƠNG VIII CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN

Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:

Bạn không có quyền trả lời bài viết

:: Đại học Kinh Tế chúng tôi – QTKD – QTCL :: Góc Học Tập QTKD3 – QTCL :: Quản trị học :: Đại học Kinh Tế chúng tôi – QTKD – QTCL :: Góc Học Tập QTKD3 – QTCL :: Quản trị học

Chuyển đến:  

Ý Nghĩa Nút Chức Năng Trên Bảng Điều Khiển Máy Giặt Electrolux

Ở kỳ trước chúng tôi đã giải thích về các chế độ giặt ở máy giặt Electrolux, kỳ này chúng tôi sẽ giải thích ý nghĩa toàn bộ các nút bấm chức năng trên bảng điều khiển của máy giặt Electrolux. Điều này giúp người sử dụng dễ dàng lựa chọn được chế độ giặt, các tính năng phù hợp sao cho quần áo được giặt sạch sẽ, bền đẹp, máy tốn ít nước và cho hiệu quả giặt giũ tốt nhất.

Drain (Xả nước ra ngoài): Chế độ cho phép bạn xả toàn bộ nước trong máy ra bên ngoài. Đây là chế độ riêng, không đi kèm với chế độ giặt.

Spin (Vắt): Máy cho phép bạn chỉ vắt quần áo. Nếu bạn vẫn chưa hài lòng về độ khô của quần áo, bạn có thể chỉnh chế độ để vắt thêm một lần nữa.

Rinse (Xả): Chương trình cho phép bạn xả quần áo mà không giặt, hoặc vắt.

Energy Saving (Giặt tiết kiệm điện): Giúp bạn tiết kiệm điện khi giặt giũ. Tuy nhiên hiệu quả giặt giũ sẽ không bằng so với khi bạn sử dụng chế độ giặt thông thường.

Soak (Giặt ngâm): Chương trình giặt ngâm, thích hợp với các loại quần áo có vết bẩn cứng đầu.

Sensitive Plus (Dành cho da nhạy cảm): Đối với những người có da nhạy cảm, dị ứng với cặn bột giặt bám trên quần áo hoặc các chất dơ còn xót. Chương trình sẽ tăng cường xả thật sạch, giúp bảo vệ làn da của bạn một cách tối ưu nhất.  

Fast 20’ (Giặt nhanh 20 phút): Chương trình giặt quần áo nhanh trong vòng 20 phút. Các quần áo dơ ít, hoặc bạn cần giặt sơ qua đồ ngủ, đồ mới. Hoặc bạn đang cần giặt nhanh. Phù hợp với chất liệu vải tổng hợp và hỗn hợp.

Silk (Lụa): Chương trình chuyên giặt quần áo chất liệu lụa. Đây là chất liệu vải rất dễ nhàu nếu giặt theo cách thông thường.

Heavy Dirty (Quần áo bẩn nhiều): Thích hợp các loại quần áo bẩn nhiều.

Wool (Len): Quần áo len rất dễ hỏng nếu không được giặt đúng cách. Lưu ý là chỉ giặt quần áo nào được phép giặt bằng máy.

Dedicates (Quần áo dễ hỏng): Sử dụng trên các loại vải dễ hỏng như tơ lụa hay hàng thổ cẩm, trong tình trạng bẩn thông thường.

Color (Quần áo màu): Các chất liệu vải dễ ra màu.

Easy Iron (Giặt ít nhăn): Đối với các chất liệu quần áo dễ nhăn, hoặc bạn không muốn quần áo của mình nhăn nhiều như khi giặt thông thường.

Regular (Giặt thường): Các chất liệu vải khác nhau, quần áo thường ngày. Ở chế độ này máy sẽ giặt chung hết cho tất cả các chất liệu vải, không phân biệt.

Hệ Thống Dcs Là Gì? Các Chức Năng Của Điều Khiển Phân Tán Là Gì?

Hệ thống DCS là gì? Hệ thống điều khiển phân tán là gì? Chúng có những chức năng gì? Tại sao chúng lại được sử dụng rộng rãi trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp?

DCS là viết tắt của Distributed Control System- Hệ thống điều khiển phân tán – Đây là một hệ thống mà quyền điều khiển không tập trung tại một nơi, mà nó phân tán, chia quyền điều khiển đến từng hiện trường, từng nhánh trong hệ thống.

So với hệ thống điều khiển PLC, hệ thống DCS là một giải pháp tòan vẹn hơn. Chúng bao gồm cả phần cứng, phần mềm và truyền thông cho toàn hệ thống.

Ưu điểm của hệ thống DCS là nó có khả năng xử lý các tín hiệu analog và thực hiện chuỗi xử lý tính toán phức tạp. Không những thế, chúng còn dễ dàng được tích hợp hay mở rộng.

Ngày nay, các hệ thống sản xuất dù lớn hay bé đều có sự xuất hiện của các thiết bị điều khiển, mạng truyền thông và phần mềm điều hành hệ thống hỗ trợ tích hợp khả năng điều khiển phân tán. Các hệ thống này có thể quản lý được từ vài trăm đến vài nghìn điểm in/out.

Một hệ thống DCS có thể thực hiện đồng thời nhiều vòng điều chỉnh, điều khiển nhiều tầng, chạy các thuật toán điều khiển hiện đại như: điều khiển theo mô hình dự báo (MPC), Fuzzy, Neural, điều khiển chất lượng (QCS)… Nhờ có cấu trúc đồng nhất phần cứng và phần mềm.

Cùng với sự phát triển của hệ thống DCS, các hệ thống điều khiển cho đến hiện tại hỗ trợ rất nhiều phương thức truyền thông (Profibus, Ethernet, Foundation FieldBus) từ cục bộ cho đến cấp quản lý.

Luôn được đề cao nghiên cứu, cải tiến. Các hệ thống DCS hiện tại có độ tin cậy rất cao và có khả năng dự phòng kép ở tất cả các nhánh trong hệ (controller, modul I/O, bus truyền thông), khả năng thay đổi chương trình, thay đổi cấu trúc hệ, thêm bớt các thành phần mà không làm gián đoạn, không cần khởi động lại quá trình (thay đổi online).

Tất cả những đặc điểm trên cho thấy các hệ thống DCS hoàn toàn đáp ứng yêu cầu về một giải pháp tự động hóa tích hợp tổng thể.

Hệ thống DCS được phân loại như thế nào?

Hiện nay, các hệ thống DCS được phân loại dựa trên nền tảng hoạt động của chúng, cụ thể chúng được chia làm 3 loại mà chúng ta có thể hiểu như sau:

Hệ thống DCS chạy trên nền máy tính PC

Trong những năm gần đây, việc mạnh dạn thử nghiệm và sử dụng máy tính cá nhân (PC) trực tiếp làm thiết bị điều khiển đã trở nên phổ biến hơn rất nhiều. Nếu so sánh với các bộ điều khiển PLC và các bộ điều khiển DCS chuyên biệt thì giải pháp này có các ưu thế như:

Tính năng mở

Khả năng lập trình tự do

Hiệu năng tính toán cao

Đa chức năng

Tính kinh tế cao

Công nghệ máy tính phát triển, công nghiệp phần mềm và công nghệ bus trường chính là các yếu tố mạnh mẽ khẳng định năng lực cạnh tranh của PC trong điều khiển công nghiệp.

Hệ thống DCS trên nền PC là một hướng giải pháp tương đối mới, đơn cử như: PCS7 (Siemens, giải pháp Slot-PLC), 4Control (Softing), Stardom (Yokogawa)…

Hệ thống DCS hoạt động trên nền PLC

Thiết bị điều khiển logic lập trình được (PLC, programmable logic controller) chúng có thể được xem là một loại máy tính điều khiển chuyên dụng.

Với cấu trúc ghép nối in/out linh hoạt, nguyên tắc làm việc đơn giản, khả năng lập trình và lưu trữ chương trình trong bộ nhớ không cần can thiệp trực tiếp tới phần cứng,… đó là lý do cho thấy PLC tương thích cao với hệ thống DCS.

Một số hệ thống DCS hoạt động trên nền PLC tiêu biểu là SattLine (ABB), Process Logix (Rockwell), PCS7 (Siemens),…

Các hệ thống này thực chất là những module điều khiển được nhà sản xuất máy móc phát triển và nhúng vào. Chúng thường là một hệ kín, ít tuân theo các chuẩn giao tiếp công nghiệp ngày nay, các bộ điều khiển được sử dụng cũng thường chỉ làm nhiệm vụ điều khiển quá trình, vì vậy phải sử dụng kết hợp PLC cho các bài toán điều khiển logic và điều khiển trình tự.

Các hệ mới sau này cũng có tính năng mở tốt hơn, một số bộ có cả khả năng điều khiển lai. Đảm nhiệm cả các chức năng điều khiển quá trình, điều khiển trình tự và điều khiển logic (hybrid controller).

Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của các hệ thống DCS, thì cá hệ thống cũ này cũng dần được thay thế, cải tạo lại để phù hợp với nhu cầu điều khiển hệ thống của chủ doanh nghiệp.

Các thành phần trong một hệ thống điều khiển phân tán DCS

Trong một hệ thống DCS có rất nhiều thành phần khác nhau tham gia vào. Nhưng xét tổng thể, chúng ta có thể tạ, chia chúng làm 4 phần chính như bên dưới để dễ dàng tìm hiểu cũng như vận hành.

Các thành phần bao gồm:

Là nơi thực hiện mọi chức năng điều khiển cho một công đoạn. Các trạm điều khiển cục bộ thường được đặt rải rác gần khu vực hiện trường sản xuất.

Các chức năng do trạm điều khiển cục bộ thực hiện như:

Điều khiển quá trình: Điều khiển các mạch vòng kín (nhiệt độ, áp suất, lưu lượng,…)

Điều khiển trình tự

Điều khiển logic

Đặt các tín hiệu đầu ra về trạng thái an toàn trong trường hợp có sự cố hệ thống

Lưu trữ tạm thời các tín hiệu xử lý trong trường hợp mất liên lạc với trạm vận hành

Nhận biết các trường hợp vượt ngưỡng giá trị và tạo các thông báo báo động

Bất kể loại thiết bị nào được sử dụng, một trạm điều khiển cục bộ cần phải thoả các yêu cầu quan trọng về mặt kỹ thuật như:

Tính năng thời gian thực

Độ tin cậy và tính sẵn sàng

Lập trình thuận tiện, cho phép sử dụng/ cài đặt các thuật toán cao cấp

Khả năng điều khiển lai (liên tục, trình tự và logic)

Trạm vận hành hệ thống DCS

Trạm vận hành thuộc cấp điều khiển giám sát, các trạm này được đặt tại phòng điều khiển trung tâm. Các trạm vận hành có thể hoạt động song song và độc lập với nhau. Người ta thường sắp xếp mỗi trạm vận hành tương ứng với một phân đoạn hoặc một phân xưởng để tiện điều khiển.

Tuy nhiên, các phần mềm chạy trên tất cả các trạm hoàn toàn giống nhau, vì thế trong trường hợp cần thiết mỗi trạm đều có thể thay thế chức năng của các trạm khác.

Các chức năng tiêu biểu của một trạm vận hành gồm có:

Hiển thị các hình ảnh chuẩn (hình ảnh tổng quan, hình ảnh từng mạch vòng, hình ảnh điều khiển trình tự, các đồ thị thời gian thực…)

Hiển thị các hình ảnh đồ họa tự do (lưu đồ công nghệ, các phím điều khiển)

Tạo và quản lý các công thức điều khiển

Xử lý các sự kiện, sự cố

Lưu trữ và quản lý dữ liệu

Chẩn đoán hệ thống, hỗ trợ người vận hành và bảo trì hệ thống

Hỗ trợ lập báo cáo tự động

Trạm kỹ thuật- phát triển hệ thống DCS

Trạm kỹ thuật là nơi cài đặt các công cụ phát triển hệ thống DCS, cho phép đặt cấu hình, tạo và theo dõi các chương trình ứng dụng điều khiển và giao diện người máy,…cho hệ thống

Một số đặc tính tiêu biểu của các công cụ phát triển trên trạm kỹ thuật là:

Công việc phát triển không yêu cầu có phần cứng DCS tại chỗ

Các ngôn ngữ lập trình thông dụng là sơ đồ khối hàm (FBD-Function Block Diagram, hoặc CFC-Continuous Function Chart)

Trong một số hệ thống, người ta không phân biệt giữa trạm vận hành và trạm kỹ thuật, mà sử dụng một bàn phím có khóa chuyển qua lại giữa hai chế độ vận hành và phát triển.

Khi sử dụng cấu trúc in/out phân tán, các trạm điều khiển cục bộ sẽ được bổ sung các module giao diện bus để nối với các trạm in/out từ xa và một số thiết bị trường thông minh.

Các bus trường thường phải thoả mãn yêu cầu như:

Tính năng thời gian thực

Mức độ đơn giản và giá thành thấp

Đối với môi trường dễ cháy nổ; còn các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt khác về chuẩn truyền dẫn, vật liệu cáp và tính năng điện học của các linh kiện mạng, cáp truyền,…

Các loại bus trường truyền thông được hỗ trợ mạnh nhất là Profibus-DP, Foundation Fieldbus, DeviceNet và AS-I. Trong môi trường đòi hỏi an toàn cháy nổ thì Profibus-PA và Foundation Fieldbus là hai hệ được sử dụng phổ biến nhất.

Tìm hiểu các chức năng của hệ thống DCS

Chức năng chính và là chức năng quan trọng nhất của DCS; là điều khiển toàn bộ các quá trình công nghệ trong nhà máy. Chức năng điều khiển do các thiết bị điều khiển đảm nhận, được đặt tại phòng điều khiển trung tâm hoặc trong các trạm điều khiển.

DCS thực hiện tất cả các chức năng điều khiển cơ bản của một nhà máy. Các thành phần thực hiện các chức năng điều khiển cơ bản trong DCS gọi là các ” khối hàm” (Function Block). Mỗi khối hàm đại diện cho một bộ phận nhỏ nhất trong bài toán điều khiển. Việc thực hiện thiết kế chức năng điều khiển thực chất là cách kết hợp; các khối hàm lại với nhau cho phù hợp.

– Chức năng thực hiện các thuật toán điều chỉnh tự động: Tự động thực hiện điều chỉnh phản hồi cho các vòng của các quá trình liên tục. Thành phần chính tham gia vào chức năng điều chỉnh tự động là các khối PID; các khối hàm chuyển đổi định dạng dữ liệu in/out và các khối hàm toán học

– Chức năng thực hiện thuật toán điều khiển tuần tự: Được thực hiện cho một số công đoạn làm việc theo chuỗi sự kiện nối tiếp trong nhà máy. Chức năng này vừa điều khiển từng công đoạn độc lập; đồng thời quản lý toàn bộ chuỗi sự kiện xảy ra trong hệ thống.

– Chức năng thực hiện các thuật toán phức tạp: Hệ thống DCS là hệ điều khiển ứng dụng cho các nhà máy có quy mô lớn; công nghệ hiện đại và phức tạp. Vì thế, cần có những thuật toán tiên tiến để giải quvết các bài toán tối ưu và tiết kiệm nguyên liệu.

Chức năng vận hành và giám sát hệ thống

Hệ thống DCS cho phép chúng ta biểu diễn toàn bộ các quá trình; thiết bị trong nhà máy lên màn hình một cách trực quan và sinh động, cung cấp các giao diện vận hành và giám sát.

Hệ thống DCS đã phân chia, sắp xếp và biểu diễn các tham số; trạng thái dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người vận hành. Các biến quá trình ngoài việc ta có thể xem trực tiếp. Ta còn có thể giám sát thông qua các đồ thị. Cho phép chúng ta so sánh, đánh giá chất lượng điều khiển và ra quyết định điều khiển.

Bên cạnh các chức năng điều khiển, giám sát trạng thái; việc đưa ra các cảnh báo cho người vận hành và các gợi ý xử lý; cũng là một yêu cầu không thể thiếu đối với bất cứ một hệ DCS nào. Các cảnh báo trong hệ thống được chia thành nhiều cấp độ khác nhau:

Cảnh báo nguy cơ (Warrning)

Báo động (Alarm

Báo lỗi (Failure)

Để hỗ trợ cho công tác giám sát và quản lý; DCS cung cấp các báo cáo cho từng biến quá trình; các khu vực quan trọng theo định kỳ hoặc theo yêu cầu. Ngoài ra luôn có các báo cáo thực hiện thường xuyên nhằm:

Thu thập, hiển thị và in ra các thông tin về trạng thái hoạt động của hệ thống

Báo cáo về các cảnh báo, tín hiệu vào/ra và các trạng thái

Báo cáo về lịch sử làm việc, các lỗi, sự kiện xảy ra trong hệ thống

Chức năng an toàn hệ thống (Security) Để ngăn chặn các lỗi trong vận hành và đảm bảo an toàn cho hệ thống. DCS cung cấp khả năng phân chia quyền truy cập vào hệ thống chi tiết đến từng thiết bị và khối hàm. Có thể đặt nhiều mức độ bảo mật an toàn khác nhau từ cấp các khu vực; đến từng thiết bị trong nhà máy. Mỗi người vận hành chỉ có quyền hạn và trách nhiệm trong một khu vực nhất định.

Nội dung bài viết đã cung cấp cho chúng ta cái nhìn tổng quan nhất về hệ thống DCS. Để hiểu rõ được thực tế hệ thống này hoạt động như thế nào; chúng ta cần có những mô hình hoặc trực tiếp tham gia vào khai thác hệ thống DCS; tại các nhà máy thì mới nắm vững được chúng.

Bài viết mình có tham khảo từ nhiều nguồn tư liệu; nên chắc chắn sẽ có sai sót trong quá trình thực hiện nội dung. Rất mong nhận được những góp ý của bạn đọc để bài viết ngày một hoàn chỉnh hơn!

Cấu Trúc Điều Khiển If

Chương cấu trúc điều khiển này sẽ trình bày cách sử dụng các cấu trúc điều khiển trong quá trình viết chương trình. Tất cả các ngôn ngữ lập trình đều hỗ trợ các cấu trúc điều khiển tương tự nhau.Việc hiểu rõ bản chất của mỗi cấu trúc điều khiển trong từng ngôn ngữ lập trình cụ thể là rất quan trọng đối với người lập trình.

Để khởi đầu cho việc làm quen với các cấu trúc điều khiển lập trình trong Java, trước hết các bạn cần hiểu qua về khái niệm khối lệnh: Khối lệnh ( block) là một tập hợp các lệnh nằm trong một cặp dấu ngoặc nhọn ( bắt đầu bởi dấu { và kết thúc bởi dấu }). Các khối lệnh có thể lồng nhau, tức là một khối lệnh có thể nằm bên trong một khối lệnh khác.

Bài đầu tiên trong chương cấu trúc điều khiển này tôi sẽ giới thiệu với các bạn về cấu trúc điều khiển đầu tiên đó là cấu trúc if - else và sau đó tôi sẽ đưa ra một số ví dụ, bài tập vận dụng cấu trúc này.

1. Cấu trúc điều khiển if – else.

Trong ngôn ngữ lập trình Java cũng như các ngôn ngữ lập trình khác, cấu trúc điều khiển if – else sẽ kiểm tra kết quả của 1 điều kiện và dựa vào kết quả đó để thực hiện các hành động tương ứng.

Cấu trúc if – else có 4 dạng chính mà tôi sẽ giới thiệu ngay sau đây.

Cấu trúc if khuyết else.

trong đó điều kiện là 1 biểu thức nào đó bao gồm các biểu thức toán học ( so sánh, ...).

Lưu đồ hoạt động:

Giải thích hoạt động của lưu đồ trên: Lưu đồ trên cho thấy khi biên dịch chương trình thì trình biên dịch sẽ vào kiểm tra biểu thức điều kiện trong if. Nếu biểu thức điều kiện đó trả về kết quả là đúng ( true) thì hành động tương ứng nằm bên trong khối lệnh sẽ được thực hiện, còn nếu biểu thức điều kiện đó trả về kết quả là sai ( false) thì sẽ kết thúc câu lệnh điều khiển và một số câu lệnh khác sẽ được thi hành.

Kết quả sau khi biên dịch chương trình:

Cấu trúc if – else đầy đủ.

Lưu đồ hoạt động:

Giải thích hoạt động của lưu đồ trên: Trong lưu đồ này, việc thực hiện của chương trình sẽ rẽ thành hai nhánh tùy theo kết quả của biểu thức điều kiện. Nếu biểu thức điều kiện trả về kết quả đúng thì các lệnh trong khối lệnh của lệnh if được thực hiện; ngược lại thì những lệnh trong khối lệnh của lệnh else được thực hiện.

Kết quả sau khi biên dịch chương trình:

Cấu trúc điều khiển if – else if – else.

Cấu trúc điều khiển if - else if - else là một tập hợp các câu lệnh if, và else được dùng để giải quyết những yêu cầu phức tạp mà chương trình đề ra.

Lưu đồ hoạt động:

Giải thích hoạt động của lưu đồ trên: Trong lưu đồ này, việc thực hiện của chương trình sẽ rẽ thành nhiều nhánh tùy theo kết quả của biểu thức điều kiện. Nếu biểu thức điều kiện trả về kết quả đúng thì các lệnh trong khối lệnh của lệnh if được thực hiện, nếu không thì các lệnh trong khối lệnh của lệnh else if được thực hiện. Và nếu tất cả các kết quả biểu thức điều kiện của if và else if đều không đúng thì câu lệnh trong else sẽ được thực thi.

package cau_truc_ifelse; import java.util.Scanner; public class SoSanhVoiSo10 { public static void main(String[] args) { float number; Scanner scanner = new Scanner(System.in); System.out.println("Nhập vào số cần so sánh: "); number = scanner.nextFloat(); if (number < 10) { System.out.println("Số bạn vừa nhập nhỏ hơn 10"); } else if (number == 10) { System.out.println("Số bạn vừa nhập bằng 10"); } else { System.out.println("Số bạn vừa nhập lớn hơn 10"); } } }

Kết quả sau khi biên dịch chương trình:

Giải thích hoạt động của chương trình:

Các bạn thấy khi biên dịch chương trình tôi nhập vào số 12.1 thì trình biên dịch sẽ tiến hành thực hiện các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra số 12.1 có nhỏ hơn 10 hay không? Vì số 12.1 lớn hơn 10 nên kết quả của biểu thức so sánh number < 10 sẽ trả về false, vì vậy câu lệnh trong khối lệnh if sẽ không được thực hiện.

Bước 2: Kiểm tra số 12.1 có bằng 10 hay không? Kết quả là số 12.1 không bằng 10 nên câu lệnh trong khối lệnh của else if (number == 10) sẽ bị trình biên dịch bỏ qua.

Bước 3: Vì tất cả các biểu thức so sánh của if và else if đều sai nên câu lệnh trong else sẽ được thực thi và lúc này kết quả của chương trình sẽ là ” Số bạn vừa nhập lớn hơn 10“.

Cấu trúc if – else lồng nhau.

Cấu trúc if – else lồng nhau (hay còn gọi là if bên trong if) là cấu trúc phức tạp nhất của cấu trúc điều khiển if - else. Cú pháp của cấu trúc này như sau:

Kết quả sau khi biên dịch chương trình:

Giải thích hoạt động của chương trình:

Trong chương trình này, tôi nhập vào 3 số lần lượt là 9, 20 và 2 thì trình biên dịch sẽ tiến hành thực hiện các bước sau:

Bước 3: Hiển thị giá trị của biến largestNumber ra màn hình. Quá trình biên dịch kết thúc.

2. Cấu trúc toán tử điều kiện 3 ngôi.

Toán tử điều kiện 3 ngôi là cấu trúc thay thế của biểu thức điều kiện if - else trong Java.

Cú pháp:

Công dụng: Toán tử điều kiện 3 ngôi sẽ kiểm tra giá trị của biểu thức điều kiện, nếu biểu thức này trả về giá trị đúng thì biểu thức giá trị 1 được tính toán và trở thành giá trị của biểu thức, nếu biểu thức điều kiện trả về giá trị sai thì biểu thức giá trị 1 được tính toán và trở thành giá trị của biểu thức.

Kết quả sau khi biên dịch chương trình:

Giải thích hoạt động của chương trình: Trong chương trình này, tôi nhập số cần kiểm tra là số 3 thì trình biên dịch sẽ kiểm tra số 3 là số không chia hết cho 2 nên biểu thức number % 2 == 0 sẽ trả về kết quả là sai nên biểu thức phía sau dấu : sẽ được thực thi. Vì vậy, trình biên dịch sẽ hiển thị ra thông báo ” Số 3 là số lẻ“.

3. Lời kết.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chương Viii Chức Năng Điều Khiển trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!