Đề Xuất 6/2023 # Chứng Nhận Xuất Xứ Ưu Đãi Liên Minh Châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ Và Thổ Nhĩ Kỳ # Top 10 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 6/2023 # Chứng Nhận Xuất Xứ Ưu Đãi Liên Minh Châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ Và Thổ Nhĩ Kỳ # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chứng Nhận Xuất Xứ Ưu Đãi Liên Minh Châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ Và Thổ Nhĩ Kỳ mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 38/2018/TT-BCT

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018

THÔNG TƯ

Quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan

 phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ

Căn cứ Luật Quản lý ngoại thương ngày 12 tháng 6 năm 2017;

Căn cứ Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;

Căn cứ Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu,

Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (sau đây gọi là GSP) của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với:

1. Thương nhân;

Điều 3. Giải thích từ ngữ

1. Chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP là việc thương nhân khai báo và cam kết về xuất xứ hàng hóa đối với hàng hóa xuất khẩu đi Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.

2. Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP là chứng từ thương mại do thương nhân phát hành thể hiện nội dung khai báo và cam kết xuất xứ hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ theo GSP.

3. Mã số REX là mã số chứng nhận thương nhân đăng ký để thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP.

4. Tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX là cơ quan, tổ chức được Bộ Công Thương ủy quyền hoặc giao thực hiện việc tiếp nhận và đăng ký mã số REX.

Chương II

ĐĂNG KÝ, THU HỒI MÃ SỐ REX

Điều 4. Đăng ký mã số REX

1. Thương nhân muốn được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ phải đăng ký mã số REX tại tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX và phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ theo quy định GSP.

2. Hồ sơ thương nhân để đăng ký mã số REX thực hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa (sau đây gọi là Nghị định số 31/2018/NĐ-CP) và theo hướng dẫn của tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX.

3. Đối với thương nhân đã đăng ký hồ sơ thương nhân theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP và sẽ đăng ký mã số REX tại cùng tổ chức đã đăng ký hồ sơ thương nhân, thương nhân không phải nộp lại hồ sơ thương nhân quy định tại khoản 2 Điều này khi đăng ký mã số REX.

4. Trong vòng 6 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX công bố địa chỉ trang điện tử để thương nhân lựa chọn đăng ký mã số REX theo hình thức trực tuyến hoặc gửi hồ sơ đăng ký về tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX. Sau 6 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, việc đăng ký mã số REX được thực hiện hoàn toàn theo hình thức trực tuyến.

5. Thương nhân nhận ủy thác thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa cho thương nhân khác sang Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ không được sử dụng mã số REX của mình để phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ theo GSP cho hàng hóa xuất khẩu của thương nhân ủy thác.

6. Cấu trúc mã số REX thực hiện theo quy định GSP và theo hướng dẫn của tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX.

7. Đối với lô hàng xuất khẩu theo GSP có tổng trị giá không vượt quá 6.000 (sáu nghìn) EUR (tính theo giá xuất xưởng), thương nhân được chứng nhận xuất xứ cho lô hàng đó mà không phải đăng ký mã số REX theo quy định tại Điều này.

Điều 5. Thu hồi mã số REX

1. Thương nhân bị thu hồi mã số REX khi thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Đã giải thể hoặc phá sản theo quy định của pháp luật;

b) Thông báo không tiếp tục xuất khẩu hàng hóa để được hưởng GSP;

c) Không đáp ứng quy định GSP;

d) Khai báo xuất xứ hàng hóa không chính xác;

đ) Giả mạo chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa;

e) Không cập nhật thông tin theo quy định tại khoản 5 Điều 11 Thông tư này;

h) Vi phạm quy định khác hoặc gian lận về xuất xứ hàng hóa.

2. Việc thu hồi mã số REX do tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX thực hiện. Tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX lưu trữ thông tin thu hồi mã số REX trong vòng 10 năm kể từ ngày kết thúc của năm thu hồi mã số REX.

3. Trường hợp mã số REX bị thu hồi không đúng quy định, tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX thông báo cho thương nhân việc được tiếp tục sử dụng mã số REX ban đầu và được phép phát hành sau chứng từ chứng nhận xuất xứ đối với lô hàng xuất khẩu đi Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ trong thời gian bị thu hồi mã số REX.

4. Trong trường hợp thương nhân vi phạm quy định từ điểm c đến điểm g khoản 1 Điều này, ngoài việc xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa, thương nhân chỉ được xem xét cấp lại mã số REX mới tối thiểu sau 30 ngày kể từ ngày bị thu hồi.

5. Trong trường hợp thương nhân vi phạm quy định tại điểm h khoản 1 Điều này, ngoài việc xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa, thương nhân chỉ được xem xét cấp lại mã số REX mới tối thiểu sau 180 ngày kể từ ngày bị thu hồi.

6. Việc đăng ký lại mã số REX quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều này được thực hiện theo quy định tại Điều 4 Thông tư này sau khi thương nhân khắc phục và gửi văn bản cam kết không tái phạm về tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX. Thương nhân sử dụng mã số REX mới để chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa xuất khẩu đi Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ, không được phép phát hành sau chứng từ chứng nhận xuất xứ đối với lô hàng xuất khẩu trong thời gian bị thu hồi mã số REX.

Chương III

CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA THEO GSP

Điều 6. Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP

1. Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP do thương nhân phát hành cho từng lô hàng và có giá trị hiệu lực 12 tháng kể từ ngày phát hành.

2. Trong trường hợp không được phát hành tại thời điểm xuất khẩu, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP được phép phát hành sau và ghi “retrospective statement”. Chứng từ phát hành sau phải được nộp cho cơ quan hải quan nước nhập khẩu trong vòng 2 năm kể từ ngày nhập khẩu.

3. Chứng từ nhập xuất xứ hàng hóa theo GSP được phát hành cho nhiều lô hàng xuất khẩu trong trường hợp hàng hóa đáp ứng điều kiện sau:

b) Thuộc Phần XVI hoặc XVII hoặc nhóm 7308 hoặc 9406 của Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa quy định tại Phụ lục 2 Thông tư số 65/2017/TT-BTC; hoặc

c) Được xuất khẩu để lắp ráp.

4. Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP phải có thông tin về mã số REX, thương nhân, hàng hóa và nội dung khai báo, cam kết xuất xứ bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp hoặc tiếng Tây Ban Nha theo mẫu tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 7. Các trường hợp được miễn chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP

1. Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP được miễn khi hàng hóa đóng gói nhỏ có tổng trị giá không vượt quá 500 (năm trăm) EUR hoặc hàng hóa là hành lý cá nhân có tổng trị giá không vượt quá 1.200 (một nghìn hai trăm) EUR.

2. Hàng hóa nêu tại khoản 1 Điều này không được nhập khẩu với mục đích thương mại, chỉ với mục đích sử dụng cá nhân và việc nhập khẩu diễn ra không thường xuyên.

Điều 8. Kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa

1. Việc kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa được thực hiện trong các trường hợp sau:

a) Cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu đề nghị kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.

b) Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong nước tiến hành kiểm tra, quản lý rủi ro và chống gian lận xuất xứ hàng hóa.

c) Cơ quan chức năng khác trong nước đề nghị phối hợp khi có lý do nghi ngờ hoặc phát hiện dấu hiệu gian lận xuất xứ hàng hóa.

2. Việc kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa thực hiện theo quy định về kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa của GSP và theo hướng dẫn của Bộ Công Thương.

Chương IV

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC LIÊN QUAN VÀ THƯƠNG NHÂN

Điều 9. Trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương

1. Trách nhiệm của Cục Xuất nhập khẩu

a) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản triển khai chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP.

b) Trình Bộ Công Thương ban hành văn bản ủy quyền hoặc giao cho các cơ quan, tổ chức thực hiện việc tiếp nhận đăng ký mã số REX.

c) Là đầu mối liên hệ với cơ quan, tổ chức thuộc Ủy ban châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ triển khai chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP.

2. Trách nhiệm của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số

a) Phối hợp với tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX triển khai hệ thống thu thập dữ liệu điện tử về chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP nhằm phục vụ công tác quản lý của Bộ Công Thương.

Điều 10. Trách nhiệm của tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX

1. Tổ chức triển khai việc đăng ký và thu hồi mã số REX theo quy định tại Thông tư này và pháp luật về xuất xứ hàng hóa; phổ biến việc thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP; đôn đốc, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của thương nhân, đảm bảo tính công khai, minh bạch và thuận lợi.

2. Báo cáo Cục Xuất nhập khẩu định kỳ hàng quý, hàng năm về việc thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP; báo cáo đột xuất khi có phát sinh hoặc theo yêu cầu của Cục Xuất nhập khẩu.

4. Tổ chức quản lý, bảo quản, lưu trữ tài liệu, hồ sơ, dữ liệu điện tử tối thiểu 5 năm kể từ ngày kết thúc của năm phát hành đối với chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP.

Điều 11. Trách nhiệm của thương nhân

1. Thực hiện quy định về chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại Thông tư này và pháp luật về xuất xứ hàng hóa.

2. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực đối với thông tin khai báo.

3. Báo cáo tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX trường hợp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP bị cơ quan hải quan nước nhập khẩu từ chối cho hưởng ưu đãi thuế quan.

4. Thông báo cho tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX khi có thay đổi về thông tin đã khai báo tại khoản 1 Điều 4 hoặc điểm b khoản 1 Điều 5 Thông tư này. Trong trường hợp không có thay đổi, thông tin được thương nhân xác nhận 2 năm một lần.

5. Lưu trữ hồ sơ lô hàng xuất khẩu được chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP tối thiểu 5 năm kể từ ngày kết thúc của năm phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP.

Chương V

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 12. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14 tháng 12 năm 2018.

2. Chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP được áp dụng kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019. Thương nhân chưa có mã số REX vẫn được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu A cho hàng hóa xuất khẩu đi Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ trong thời gian chuyển tiếp theo quy định của Ủy ban châu Âu.

3. Chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP tự động không áp dụng khi Việt Nam không được các nước thuộc Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ cho hưởng GSP./.

Nơi nhận: – Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; – Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; – UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; – Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Tổng bí thư, Văn phòng Quốc hội; – Văn phòng TW và các Ban của Đảng; – Viện KSND tối cao, Tòa án ND tối cao; – Cơ quan TW của các Đoàn thể; – Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra Văn bản); – Công báo; – Kiểm toán Nhà nước; – Các website: Chính phủ, Bộ Công Thương; – Các Sở Công Thương; – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; – Bộ Công Thương: Bộ trưởng, các Thứ trưởng, các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ, các Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực; – Lưu: VT, XNK (10).

BỘ TRƯỞNG Trần Tuấn Anh

PHỤ LỤC

MẪU KHAI BÁO XUẤT XỨ CỦA THƯƠNG NHÂN (Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2018/TT-BCT ngày 30 tháng 10 năm 2018

của Bộ trưởng Bộ Công Thương)

1. Thương nhân phát hành chứng từ thương mại và khai báo xuất xứ hàng hóa trên chứng từ thương mại đó. Nội dung khai báo xuất xứ hàng hóa bằng ngôn ngữ theo mẫu sau:

a) Bằng tiếng Pháp

“L’exportateur …..1 des produits couverts par le présent document déclare que, sauf indication claire du contraire, ces produits ont l’origine préférentielle …….2 au sens des règles d’origine du Système des préférences tarifaires généralisées de l’Union européenne et que le critère d’origine satisfait est ……3.”

Hoặc

b) Bằng tiếng Anh

“The exporter …..1 of the products covered by this document declares that, except where otherwise clearly indicated, these products are of preferential origin …..2 according to rules of origin of the Generalised System of Preferences of the European Union and that the origin criterion met is …..3.”

Hoặc

c) Bằng tiếng Tây Ban Nha

“El exportador …..1 de los productos incluidos en el presente documento declara que, salvo indicación en sentido contrario, estos productos gozan de un origen preferencial …..2 en el sentido de las normas de origen del Sistema de preferencias generalizado de la Unión europea y que el criterio de origen satisfecho es …..3.”

2. Thương nhân khai báo địa điểm, ngày khai báo xuất xứ hàng hóa và chữ ký của người đại diện theo pháp luật của thương nhân hoặc người được ủy quyền khai báo xuất xứ hàng hóa.

1 Mã số REX của thương nhân.

2 Tên nước thụ hưởng theo Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ. Trường hợp này ghi “Viet Nam”.

3 Tiêu chí xuất xứ hàng hóa. Trường hợp sử dụng nguyên liệu có xuất xứ nhập khẩu để sản xuất hàng hóa, thương nhân khai báo như sau:

– Nguyên liệu có xuất xứ Liên minh châu Âu, ghi “EU cumulation”, “Cumul UE” hoặc “Acumulación UE”;

– Nguyên liệu có xuất xứ Na Uy, ghi “Norway cumulation”, “Cumul Norvège”, hoặc “Acumulación Noruega”.

– Nguyên liệu có xuất xứ Thụy Sỹ, ghi “Switzerland cumulation”, “Cumul Suisse” hoặc “Acumulación Suiza”.

– Nguyên liệu có xuất xứ Thổ Nhĩ Kỳ, ghi “Turkey cumulation”, “Cumul Turquie” hoặc “Acumulación Turquía”.

– Nguyên liệu có xuất xứ từ các nước thụ hưởng là thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ghi “Regional Cumulation”, “Cumul Regional” or “Acumulación Regional”.

– Trường hợp cộng gộp mở rộng, ghi là “extended cumulation with country X”, “cumul étendu avec le pays X” or “Acumulación ampliada con el país X”. Trong đó, X là tên quốc gia.

Giấy Chứng Nhận Xuất Xứ Hàng Hóa Co Là Gì? Phân Loại Co

Giấy CO là gì?

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) là gì?

Theo nghị định số 31/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa, tại Điều 3 có đưa ra định nghĩa về Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa như sau:

Về hình thức: giấy CO có thể phát hành dưới dạng văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương (dạng điện tử). Ví dụ như hiện nay, CO form D, AI có dạng điện tử, còn lại các form khác là bản giấy.

Cơ quan cấp CO: phải là cơ quan có thẩm quyền cấp phát, CO do nhà sản xuất cấp phát ra là dạng không chính thống và không hưởng được các chế độ ưu đãi của các nước nhập khẩu hàng hóa đó.

Nội dung: phải dựa trên các quy định về xuất xứ hàng hóa.

Ý nghĩa của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO

Đối với người nhập khẩu:

C/O là cơ sở để người nhập khẩu xác định được xuất xứ hàng hóa mình nhập khẩu, đảm bảo rằng hàng hóa đó được sản xuất từ nước mà họ muốn

C/O là chứng từ giúp các doanh nghiệp nhập khẩu được hưởng những ưu đãi về thuế quan, đối với nhiều mặt hàng thuế suất nhập khẩu khi có C/O có thể xuống tới mức 0% khi sử dụng CO form ưu đãi

C/O là bằng chứng để đảm bảo người nhập khẩu không vi phạm những quy định của nhà nước. Ví dụ như trước đây, Mỹ có thực hiện chính sách cấm vận đối với Cuba, do đó việc có C/O giúp doanh nghiệp nhập khẩu chứng minh được hàng hóa của mình không có xuất xứ từ quốc gia này

Đối với người xuất khẩu:

C/O là một bằng chứng chứng minh hàng hóa của người xuất khẩu phù hợp với quy định về xuất xứ hàng hóa trên hợp đồng

C/O là căn cứ để xác định phẩm chất của hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng truyền thống, đặc sản, có thương hiệu gắn liền với các vùng miền

Đối với cơ quan Nhà nước: C/O giúp cơ quan Hải quan và Chính phủ nước nhập khẩu quản lý các mặt hàng nhập khẩu, đảm bảo hàng hóa phù hợp với chính sách của Nhà nước

Những thông tin cơ bản trên giấy C/O cần nắm được

Cách kiểm tra giấy CO hợp lệ:

Kiểm tra về mặt hình thức bên ngoài của giấy CO:

Trên C/O phải thể hiện dòng chữ FORM D/ FORM E/ FORM S/ FORM AK/ FORM AJ,…

Số tham chiếu: Mỗi C/O có một số tham chiếu riêng.

Các tiêu chí trên C/O phải được điền đầy đủ theo quy định.

Kiểm tra nội dung trên giấy CO:

Chữ ký của người cấp C/O phải thuộc danh sách chữ ký của Phòng cấp C/O đã được Tổng cục Hải quan thông báo .

Chữ ký của người có thẩm quyền cấp C/O phải còn thời hạn hiệu lực.

Thông tin khác trên C/O:

Người nhập khẩu: tên người nhập khẩu phải phù hợp với tên người nhập khẩu trên tờ khai hải quan.

Mô tả hàng hóa: hàng hóa mô tả trên C/O phải phù hợp với hàng hóa khai báo trong tờ khai hải quan và các chứng từ khác.

Mã HS trên C/O: trường hợp có sự khác biệt về phân loại mã số HS giữa nước thành viên xuất khẩu và nước thành viên nhập khẩu nhưng không làm thay đổi bản chất xuất xứ hàng hóa thì xem xét chấp nhận.

Kiểm tra tiêu chí xuất xứ trên C/O: Kiểm tra cách ghi tiêu chí xuất xứ của hàng hóa trên C/O được quy định tại các Quy tắc xuất xứ thực hiện Hiệp định thương mại tự do do Bộ Công Thương ban hành và phần hướng dẫn ở mặt sau C/O.

Phân loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu C/O

Giấy CO ưu đãi: C/O này giúp doanh nghiệp được hưởng những ưu đãi về thuế quan

Ví dụ: Form AANZ, Form A, Form AHK, Form AI, Form AJ, Form AK, Form CPTPP, Form D, Form E, Form EAV, Form VC, Form VJ, Form VK,…

Giấy CO không ưu đãi: C/O này chỉ có giá trị chứng minh xuất xứ của hàng hóa, không có tác dụng trong việc hưởng ưu đãi thuế quan

Ví dụ: Form B, C/O dệt may, C/O cà phê,…

Các form C/O thường gặp

Các cơ quan có thẩm quyền cấp C/O

Ở Việt Nam hiện nay có hai cơ quan có thẩm quyền cấp CO, đó là:

Bộ công thương, phòng xuất nhập khẩu do Bộ này chỉ định: cấp phát các C/O FORM A, D, các CO nào do sự thỏa thuận của các chính phủ mà thành.

Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam – VCCI: cấp các FORM còn lại hoặc do Bộ công thương ủy quyền cấp phát CO.

Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO

Đối với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng cố định và trước đó đã nộp bộ hồ sơ chi tiết theo quy định

Đối với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng cố định và trước đó đã nộp bộ hồ sơ chi tiết theo quy định, hồ sơ đề nghị cấp C/O bao gồm:

a) Đơn đề nghị cấp C/O được kê khai hoàn chỉnh và hợp lệ (Phụ lục 3);

b) Mẫu C/O tương ứng đã được khai hoàn chỉnh;

c) Bản sao tờ khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan (có đóng dấu sao y bản chính của doanh nghiệp). Các trường hợp hàng xuất khẩu không phải khai báo tờ khai hải quan theo quy định của pháp luật sẽ không phải nộp bản sao tờ khai hải quan;

d) Bản sao hóa đơn thương mại (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân);

đ) Bản sao vận tải đơn hoặc bản sao chứng từ vận tải tương đương (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân) trong trường hợp thương nhân không có vận tải đơn. Trường hợp cấp C/O giáp lưng cho cả lô hàng hoặc một phần lô hàng từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước, chứng từ này có thể không bắt buộc phải nộp nếu trên thực tế thương nhân không có;

e) Bản tính toán chi tiết hàm lượng giá trị khu vực (đối với tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực); hoặc bản kê khai chi tiết mã HS của nguyên liệu đầu vào và mã HS của sản phẩm đầu ra (đối với tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa hoặc tiêu chí công đoạn gia công chế biến cụ thể).

Trong trường hợp chưa có bản sao tờ khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan và vận tải đơn (hoặc chứng từ tương đương vận tải đơn), người đề nghị cấp C/O có thể được nợ các chứng từ này nhưng không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày được cấp C/O.

Đối với thương nhân đề nghị cấp C/O lần đầu, hoặc sản phẩm mới xuất khẩu lần đầu

Ngoài các chứng từ nêu trên, trong trường hợp cần thiết, Tổ chức cấp C/O có thể đi kiểm tra thực tế tại cơ sở sản xuất của thương nhân và yêu cầu người đề nghị cấp C/O nộp thêm các tài liệu, chứng từ sau dưới dạng bản sao có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân:

a) Quy trình sản xuất ra hàng hóa;

b) Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu dùng để sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu (trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu, phụ liệu nhập khẩu trong quá trình sản xuất);

c) Hợp đồng mua bán hoặc hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên liệu, phụ liệu trong nước (trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu, phụ liệu mua trong nước trong quá trình sản xuất);

d) Xác nhận của người bán hoặc xác nhận của chính quyền địa phương nơi sản xuất ra nguyên liệu, hàng hóa (trong trường hợp sử dụng nguyên liệu, hàng hóa mua trong nước trong quá trình sản xuất) trong trường hợp không có những chứng từ nêu tại điểm c khoản 2 điều này;

đ) Giấy phép xuất khẩu (nếu có);

e) Chứng từ, tài liệu cần thiết khác.

Quy trình xin cấp C/O

Tại Bộ Công thương

Bước 1: Thương nhân khai báo hồ sơ đăng ký thương nhân lần đầu qua Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ Công Thương tại địa chỉ chúng tôi hoặc nộp trực tiếp hồ sơ tại trụ sở của Tổ chức cấp C/O.

Bước 2: Thương nhân đính kèm hồ sơ đề nghị cấp chứng nhận xuất xứ online C/O tại địa chỉ chúng tôi hoặc nộp trực tiếp hồ sơ đề nghị cấp C/O tại trụ sở của Tổ chức cấp C/O nơi thương nhân đã đăng ký hồ sơ thương nhân; hoặc gửi hồ sơ qua bưu điện đến Tổ chức cấp C/O nơi thương nhân đã đăng ký hồ sơ thương nhân.

Bước 3: Tổ chức cấp C/O kiểm tra xem bộ hồ sơ có hợp lệ hay không và thông báo cho thương nhân.

Bước 4: Cán bộ Tổ chức cấp C/O kiểm tra thêm, nhập dữ liệu vào hệ thống máy tính và trình người có thẩm quyền ký cấp C/O.

Bước 5: Người có thẩm quyền của Tổ chức cấp C/O ký cấp C/O.

Bước 6: Cán bộ Tổ chức cấp C/O đóng dấu và trả C/O cho thương nhân.

Danh sách tổ chức cấp C/O: http://www.ecosys.gov.vn/Homepage/DepartmentView.aspx

Tại VCCI

Việc nộp hồ sơ cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Doanh nghiệp (doanh nghiệp đã đăng ký hồ sơ thương nhân cho tổ chức cấp C/O) và việc trả kết quả xử lý hồ sơ cho Doanh nghiệp sẽ được thực hiện trên hệ thống COMIS.

Bước 1: Doanh nghiệp khai báo hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận xuất xứ.

Bước 2: Hệ thống VCCI sẽ tự động cấp số C/O khi doanh nghiệp hoàn thành kê khai trên hệ thống.

Hệ thống doanh nghiệp tiếp nhận số C/O.

Doanh nghiệp có thể sửa hồ sơ khi chưa có xác nhận của chuyên viên VCCI xử lý hồ sơ.

Bước 3: Gửi hồ sơ: Doanh nghiệp gửi hồ sơ sau khi hoàn thiện.

Bước 4: Tiếp nhận hồ sơ – Hệ thống VCCI tiếp nhận hồ sơ được gửi từ hệ thống doanh nghiệp.

Bước 5: Xét duyệt hồ sơ/Từ chối hồ sơ (nếu có sai sót).

Bước 6: Duyệt cấp C/O – Doanh nghiệp nhận thông báo hồ sơ được duyệt cấp C/O.

Bước 7: VCCI ký, đóng dấu trên form C/O và trả cho doanh nghiệp.

Khai báo CO cho nhà Xuất khẩu hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ (GSP)

GSP là gì? Chứng từ chứng nhận xuất xứ theo GSP là gì?

Hệ thống ưu đãi phổ cập có tên tiếng Anh là “Generalized System of Preferences”, được viết tắt là GSP. Hệ thống ưu đãi phổ cập GSP là kết quả của cuộc đàm phán liên chính phủ được tổ chức dưới sự bảo trợ của hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD). Hệ thống GSP là một hệ thống mà theo đó các nước phát triển (được gọi là các nước cho hưởng) cho các nước đang phát triển (được gọi là các nước được hưởng) hưởng chế độ ưu đãi bằng cách giảm hoặc miễn thuế. Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở không có sự phân biệt đối xử và không đòi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát triển.

Chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP là việc thương nhân khai báo và cam kết về xuất xứ hàng hóa đối với hàng hóa xuất khẩu đi Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ” “Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP là chứng từ thương mại do thương nhân phát hành thể hiện nội dung khai báo và cam kết xuất xứ hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ theo GSP”

Tại Thông tư số 38/2018/TT-BCT quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ, điều 3 có đưa ra định nghĩa:

Quy trình tự khai báo C.O theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ (GSP)

Đăng ký mã số REX

REX là cơ chế được Liên minh Châu Âu sử dụng, cho phép nhà xuất khẩu được phép tự chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa của mình. Từ 1/1/2019, Việt Nam chính thức tham gia REX, do đó hệ thống này sẽ thay thế cho việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Form A hiện nay.

Việc đăng ký mã số REX được quy định tại Điều 4, thông tư số 38/2018/TT-BCT như sau:

Thương nhân muốn được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ phải đăng ký mã số REX tại tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX và phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ theo quy định GSP.

Hồ sơ thương nhân để đăng ký mã số REX thực hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa (sau đây gọi là Nghị định số 31/2018/NĐ-CP) và theo hướng dẫn của tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX.

Đối với thương nhân đã đăng ký hồ sơ thương nhân theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP và sẽ đăng ký mã số REX tại cùng tổ chức đã đăng ký hồ sơ thương nhân, thương nhân không phải nộp lại hồ sơ thương nhân quy định tại khoản 2 Điều này khi đăng ký mã số REX.

Trong vòng 6 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX công bố địa chỉ trang điện tử để thương nhân lựa chọn đăng ký mã số REX theo hình thức trực tuyến hoặc gửi hồ sơ đăng ký về tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX. Sau 6 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, việc đăng ký mã số REX được thực hiện hoàn toàn theo hình thức trực tuyến.

Thương nhân nhận ủy thác thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa cho thương nhân khác sang Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ không được sử dụng mã số REX của mình để phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ theo GSP cho hàng hóa xuất khẩu của thương nhân ủy thác.

Cấu trúc mã số REX thực hiện theo quy định GSP và theo hướng dẫn của tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX.

Đối với lô hàng xuất khẩu theo GSP có tổng trị giá không vượt quá 6.000 (sáu nghìn) EUR (tính theo giá xuất xưởng), thương nhân được chứng nhận xuất xứ cho lô hàng đó mà không phải đăng ký mã số REX theo quy định tại Điều này.

Chứng từ chứng nhận hàng hóa theo GSP

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP do thương nhân phát hành cho từng lô hàng và có giá trị hiệu lực 12 tháng kể từ ngày phát hành.

Trong trường hợp không được phát hành tại thời điểm xuất khẩu, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP được phép phát hành sau và ghi “retrospective statement”. Chứng từ phát hành sau phải được nộp cho cơ quan hải quan nước nhập khẩu trong vòng 2 năm kể từ ngày nhập khẩu.

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP phải có thông tin về mã số REX, thương nhân, hàng hóa và nội dung khai báo, cam kết xuất xứ bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp hoặc tiếng Tây Ban Nha.

Đề Thi Tiếng Anh Bằng B1 Châu Âu Luyện Thi Tiếng Anh B1 Khung Châu Âu

Đề thi Tiếng Anh bằng B1 Châu Âu Luyện thi Tiếng Anh B1 khung châu Âu

Đề thi Tiếng Anh bằng B1 Châu Âu

Thời gian: 90 phút

I. PART ONE: READING AND WRITING (90′)

Section 1: Complete the following sentences by writing a, b, c, or d on the Answer Sheet.

1. The huge machines ……….. the stones to make gravel for the new road.

a. crushed b. made c. broke d. ground

2. In the 1800s the owner of a chocolate factory in England …….. that sugar removed the bitter taste of cacao.

a. discovery b. discovered c. had discovered d. had been discovered

3. Paris is called the City of Light because many of its …………buildings are illuminated at night.

a. history b. historical c. historic d. historically

4. Newspaper ………….. are often written in a hurry.

a. books b. stories c. pictures d. articles

5. The two ………… parties both spent millions of dollars on their campaigns.

a. political b. politics c. politician d. politically

6. Inflation dropped to its ……….level in 30 years.

a. lowest b. lower c. low d. lowly

7. Scientists estimate that smoking chúng tôi expectancy by around 12 years on average.

a. reduces b. reduce c. reducing d. reduced

8. There is fierce ………….between the three leading soap manufacturers.

a. competitive b. competition c. competing d. competitor

9. A lack of formal chúng tôi limit your job opportunities.

a. educated b. education c. educating d. educator

10. Her baby was born …………….. two o’clock yesterday afternoon.

a. in b. at c. on d. under

Kem Vaseline Đa Công Dụng Xuất Xứ Mỹ

Chi tiết sản phẩm

Kem Vaseline xuất xứ chính hãng tại Mỹ được đánh giá là dòng mỹ phẩm đa công dụng. Giải quyết được nhiều vấn đề như trị nứt, nẻ, bỏng, làm mềm da, tẩy tế bào môi chết, … rất cần thiết cho tất cả mọi người (cả nam và nữ).

Tiêu chuẩn của kem Vaseline chính hãng

Kem vaseline của Mỹ là hỗn hợp được tạo thành do dầu khoáng và các loại sáp pha trộn cấu thành chất Jelly tan chảy ở nhiệt độ cơ thể phù hợp.

Với đặc tính dưỡng da vô cùng hiệu quả ở bất kể thời tiết, kể cả khi tiết trời giá lạnh.

Sản phẩm kem Vaseline có tác dụng bảo vệ da không bị khô, không bị nứt nẻ vì nó hoạt động như 1 chất hàn (trung hòa nhiệt độ cơ thể với bên ngoài trời lạnh).

Hiện tại Vaseline có 2 màu là màu trắng và hồng, màu hồng sử dụng cho môi có lợi hơn (nó vừa dưỡng môi, vừa tạo môi hồng chúm chím xinh xắn).

Công dụng của kem Vaseline

Kem Vaseline là sản phẩm làm đẹp phổ biến và hữu dụng nhất trong mùa hanh khô này. Ngoài chức năng dưỡng da thông thường mà bạn biết, vaseline còn nhiều tác dụng tuyệt vời hơn nữa.

Đun chảy vaseline và một thanh sô cô la trong lò vi sóng, trộn đều và để rắn lại. Bạn đã có một loại son bóng màu sô cô la ngọt ngào.

Bôi vaseline lên chân vào buổi tối trước khi đi ngủ, đi tất và sáng dậy với đôi chân mềm dịu nhất.

Bôi vaseline vào đầu gối, cùi chỏ để da tại đó luôn mềm mịn.

Bôi vaseline vào móng tay trước khi cắt tỉa để móng được mềm và dễ tạo hình, không bong xước.

Sử dụng kem vaseline như một loại son dưỡng môi.

Trộn cùng muối biển để tạo nên hỗn hợp tẩy da chết tuyệt hảo.

Thoa lên mắt trước khi đánh phấn mắt để tạo hiệu ứng bóng bẩy và ăn phấn.

Thoa lên má để có gò má bắt sáng.

Có thể dùng vaseline làm dịu nhẹ da sau khi cạo râu.

Các ngôi sao bôi vaseline lên răng trước khi thoa son để khi cười tránh son dính vào răng, đồng thời răng không bị khô khi họ phải cười suốt một tư thế trong thời gian khá dài.

Dùng vaseline để tháo nhẫn, tránh ma sát với khuyên tai.

Bôi lên ngón tay rồi mát xa da đầu để hạn chế gầu và ngứa, cho mái tóc bóng bẩy.

Bôi lên môi một lúc rồi dùng bàn chải chà, môi bạn sẽ được tẩy da chết để trở nên mềm mượt nhất.

Nếu bạn chưa có sản phẩm kem Vaseline dưỡng ẩm này thì nên mua ngay 1 hũ để trong nhà, mỗi khi cần dùng ngay, không thừa đâu. Mỗi tối trước khi ngủ thoa lên môi, mỗi khi bị bỏng bôi lên da, … Sản phẩm đa công dụng rất cần thiết cho mọi nhà.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chứng Nhận Xuất Xứ Ưu Đãi Liên Minh Châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ Và Thổ Nhĩ Kỳ trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!