Cập nhật nội dung chi tiết về Chức Năng Nhiệm Vụ Của Ban Quản Lý Dự Án Là Gì? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Một dự án đầu tư xây dựng được thực hiện đúng tiến độ, trong phạm vi ngân sách đầu tư là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động khác nhau của ban Quản lý dự án. Ban Quản lý dự án đóng vai trò rất quan trọng đến tiến độ cũng như chất lượng của công trình xây dựng. Chúng ta cùng tìm hiểu về1. Ban Quản lý dự án là gì?
Quản lý dự án là quá trình bao gồm nhiều hoạt động trong một dự án đầu tư xây dựng, một chuyên ngành hay một khu vực nhất định theo sự phân công của cơ quan, chủ thể có thẩm quyền. Quản lý dự án chính là việc áp dụng các hoạt động và chức năng của quản lý vào suốt quá trình thực hiện các dự án khác nhau để đạt được những mục tiêu đề ra.
Việc thành lập, hình thức tổ chức, tổ chức lại và hoạt động của Ban Quản lý dự án được quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/6/2015 và Thông tư số 16/2016/TT-BXD của Bộ Xây Dựng ngày 30 tháng 6 năm 2016.
2. Chức năng nhiệm vụ của ban quản lý dự án
2.1. Chức năng của Ban quản lý dự án
Khi ra Quyết định thành lập Ban Quản lý dự án để quản lý dự án, Ban Quản lý dự án sẽ đảm nhiệm các chức năng và nhiệm vụ nhất định. Ban Quản lý dự án có chức năng cụ thể như sau: Trực tiếp quản lý dự án gồm các hoạt động như lập kế hoạch dự án, tổ chức, quản lý, giám sát, thực hiện dự án,… cho chủ đầu tư.
Thông thường, Ban Quản lý dự án sẽ đóng vai trò quản lý dự án từ khi chuẩn bị đầu tư dự án cho đến khi dự án kết thúc, hoàn thành, dự án được nghiệm thu đưa vào sử dụng.
Các hoạt động trên của Ban quản lý dự án là nhằm đảm bảo dự án được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian, trong phạm vi ngân sách dự án đã được xét duyệt bởi cấp có thẩm quyền, đạt chỉ tiêu về chất lượng cũng như các mục tiêu cụ thể, chi tiết đã đề ra đối với dự án. Bên cạnh đó, chức năng nhiệm vụ ban quản lý dự án còn là đảm bảo về tính hiệu quả kinh tế, tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành đang điều chỉnh và tính khả thi của dự án.
Tóm lại, Ban Quản lý dự án đóng vai trò giám sát, quản lý một cách trực tiếp dự án, quyết định đến tính hiệu quả về kinh tế, sự thành công, đạt được mục tiêu đề ra đối với mỗi dự án.
2.2. Nhiệm vụ của ban quản lý dự án
Đối với các dự án, dù là dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng công nghiệp hay dự án đầu tư xây dựng công trình Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì Ban Quản lý dự án cũng có những nhiệm vụ sau đây:
– Tiến hành các Thủ tục về giao nhận đất, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, xin giấy phép xây dựng,… để chuẩn bị cho việc bắt đầu xây dựng công trình.
– Lập hồ sơ dự án gồm: thiết kế, dự toán ngân sách, tổng hợp dự toán xây dựng công trình để cấp có thẩm quyền tiến hành thẩm định, phê duyệt.
– Lập hồ sơ mời dự thầu, tổ chức đấu thầu và lựa chọn nhà thầu. Chuẩn bị hồ sơ để Trưởng Ban Quản lý dự án ký kết hợp đồng với các Nhà thầu.
– Giám sát thi công xây dựng công trình, nghiệm thu, tổng quyết toán xây dựng phần công trình đã hoàn thành trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
– Quản lý tiến độ, khối lượng, chất lượng, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, chi phí xây dựng của dự án.
– Kiểm tra thi công về chất lượng, tiền độ, khối lượng công trình hoàn thành, khối lượng, chi phí phát sinh, thực hiện các thủ tục thanh toán, giải trình đối với các khối lượng phát sinh nhỏ, không có chứng từ hợp lệ.
– Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp có thẩm quyền trong đơn vị Chủ thầu đã thành lập Ban quản lý dự án về chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý dự án trong Quyết định thành lập.
Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Các Phòng Ban
– Hội Đồng Quản Trị
– Ban Tổng Giám Đốc
– Ban Kiểm Soát
Ban Kiểm soát thực hiện việc giám sát Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành nhóm công ty và các nhiệm vụ theo quy định pháp luật và điều lệ công ty như xem xét phạm vi, kết quả kiểm toán với kiểm toán độc lập, thẩm định các báo cáo tài chính, báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ v.v… Ban Kiểm soát bao gồm 3 thành viên, trong đó có một thành viên độc lập. Ban Kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn chuyên nghiệp độc lập để thực hiện các công việc được giao nếu thấy cần thiết.
– Ban Kiểm Toán Nội Bộ
Ban Kiểm toán Nội bộ là bộ phận trực thuộc Hội đồng Quản trị, hiện bao gồm ba thành viên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty mẹ và các công ty thành viên, đảm bảo độ tin cậy của các báo cáo kế toán, số liệu tài chính trước khi trình duyệt và công bố, kiểm tra sự tuân thủ các quy định của pháp luật và công ty; qua đó nhằm phát hiện những sai sót, yếu kém và gian lận nếu có trong công tác quản lý và bảo vệ tài sản của nhóm công ty. Ban Kiểm toán Nội bộ báo cáo kết quả kiểm toán nội bộ theo từng quý và đề xuất các biện pháp khắc phục, cải tiến tại các cuộc họp Hội đồng Quản trị hàng quý.
– Bộ phận quản lý:
+ Phòng Kinh doanh, Xuất nhập khẩu
Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong Công ty. Đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng.
Cung cấp thông tin, dịch thuật tài liệu, phiên dịch cho ban lãnh đạo. Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện của các phòng ban, phân xưởng đảm bảo sản xuất sản phẩm đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng và kịp thời đề xuất những phương án sản xuất hiệu quả nhất.
Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý và hàng tháng cho các phân xưởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân xưởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Công ty. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Marketing trong từng thời điểm.
+ Phòng Tài chính – Kế toán
Chịu trách nhiệm toàn bộ thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu chi cho tất cả những chi phí phát sinh. Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của Công ty.
Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước. Lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình Ban Giám đốc.
+ Phòng Hành chính – Nhân sự
Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi quản lý lao động, đề xuất khen thưởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động như lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi,….
Phối hợp với phòng kế toán thực hiện về công tác thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các mặt chế độ, chính sách cho người lao động, và đóng bảo hiểm xã hội thành phố theo đúng quy định của Nhà nước và của Công ty.
– Bộ phận sản xuất
Gồm xưởng đúc, xưởng gia công cơ khí, quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, kho, vận chuyển.
+ Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xưởng.
+ Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra.
+ Kiểm tra các mặt hàng mà Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu.
+ Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất sản phẩm không phù hợp.
+ Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những nguyên nhân không đạt để đưa ra biện pháp khắc phục.
+ Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.
+ Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng.
nhiệm vụ phòng kinh doanh
to chuc san xuat
chức năng và nhiệm vụ của ban giám đốc trong công ty
chức năng các phòng ban
chuc nang cua phan xuong san xuat gia cong co khi
chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong cty
chuc nang nhiem vu cua cac pho giam doc
chức năng của xưởng sản xuất cơ khí là gì
chức năng của phòng ban trong công ty cổ phần
,
Nhiệm Vụ Và Chức Năng Các Phòng Ban Trong Công Ty
Với mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào mô hình khác nhau sẽ có những phòng ban khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản các doanh nghiệp đều có những phong ban cố định với chức năng không thể thay thế được.
Tham mưu về cách tổ chức các phòng ban, nhân sự theo mô hình công ty
Lên kế hoạch tuyển dụng và phát triển nhân lực
Lưu trữ các hồ sơ, văn bản, giấy tờ quan trọng
Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ và gửi cho khách hàng
Đón tiếp khách, đối tác
Quản lý tài sản cố định và bảo dưỡng tài sản của công ty
Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh
Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm
Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận khác nhằm mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao.
Có quyền nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo các chiến lược kinh doanh
Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết
Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động SXKD
Báo cáo thường xuyên về tình hình chiến lược, những phương án thay thế và cách hợp tác với các khách hàng.
Nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh
Xây dựng cách chiến lược PR, marketng cho các sản phẩm theo từng giai đoạn và đối tượng khách hàng.
Xây dựng chiến lược phát triển về thương hiệu
Xây dựng hệ thống kế toán của DN
Cập nhật và nắm bắt các luật thuế, chính sách thuế mới ban hành nhằm đáp ứng đúng theo quy định của pháp luật
Quản lý các chi phí đầu vào, đầu ra của công ty
Có trách nhiệm báo cáo về tình hình tài chính của công ty cho lãnh đạo khi có yêu cầu
Nắm bắt tình hình tài chính và có tham mưu kịp thời cho ban lãnh đạo trong việc đưa ra các quyết định.
Giải quyết các chế độ tiền lương, thưởng, thai sản…
Quản lý doanh thu, lượng hàng, công nợ, hàng tồn kho, tài sản cố định…
Thanh toán hợp đồng, tham gia đàm phán các hợp đồng kinh tế.
Nghiên cứu thị trường tại nơi đặt văn phòng đại diện để có những chiến lược kinh doanh phù hợp
Xem xét và thực hiện các hợp đồng đã ký kết
Có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của văn phòng đại điện với công ty tổng
Xây dựng thương hiệu
Kết hợp chặt chẽ với công ty tổng để có những phương án kịp thời
Tự lên kế hoạch và có phương án tuyển dụng nhân sự cho chi nhánh
Chức Năng Nhiệm Vụ Của Kế Toán Thuế Là Gì?
1.1. Một là xác định cơ sở tính thuế
1.2. Hai là thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với Nhà nước
Hàng tháng, hàng quý và hàng năm kế toán thuế cần thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp với cơ quan Nhà nước.
Nội dung của công việc này là: Lập và nộp báo cáo thuế: bao gồm lập và nộp báo cáo thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn, báo cáo tài chính theo các kỳ kế toán được quy định của pháp luật.
Nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước: căn cứ vào các nghĩa vụ thuế phát sinh tại doanh nghiệp, kế toán thuế lập kế hoạch và hồ sơ nộp ngân sách, hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh, trình lên ban giám đốc và cơ quan thuế để thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với Nhà nước. Thực hiện việc nộp thuế, lập báo cáo tài chính và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, quyết toán thuế thu nhập cá nhân cuối năm.
Trên các công việc được kể trên thì kế toán thuế còn có thể thực hiện thêm các công việc như:
+ Thường xuyên cập nhật các thông tin, chính sách pháp luật về thuế để nắm được các cơ sở thực hiện sau đó đối chiếu số liệu báo cáo thuế.
+ Đưa ra các đánh giá khi có sự chênh lệch giữa báo cáo thuế của doanh nghiệp và số thuế phải quyết toán đối với cơ quan Nhà nước,
2. Chức năng của kế toán thuế
Bàn về chức năng nhiệm vụ của kế toán thuế, Kế toán thuế có rất nhiều chức năng trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp như là:
+ Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế cuối năm.
+ Trực tiếp làm việc với các cơ quan thuế khi có vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc. Hàng tháng kế toán thuế phải lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu ra của toàn công ty, phân loại theo chế suất và đầu vào của toàn công ty theo tỷ lệ phân bố đầu ra được khấu trừ.
+ Thường xuyên theo dõi, bám sát, nắm bắt tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế của công ty.
+ Chủ động kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế cũng như kiểm tra đơn đầu vào.
+ Lập báo cáo tổng hợp thuế theo định kỳ hoặc đột xuất và lập hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh.
+ Cập nhật theo dõi việc giao nhận hóa đơn. Lập kế hoạch thuế giá trị gia tăng thu nhập doanh nghiệp, nộp ngân sách và chấp hành nghiêm các nguyên tắc bảo mật.
3. Quyền hạn của kế toán thuế trong doanh nghiệp
Kế toán thuế có các quyền hạn như sau:
+ Phân công thực hiện các chức năng nhiệm vụ của kế toán thuế.
+ Nhận xét đánh giá khi có chênh lệch số liệu giữa báo cáo thuế và quyết toán.
+ Ngoài ra kế toán thuế phải đề xuất được hướng xử lý các trường hợp hóa đơn cần điều chỉnh hoặc thanh hủy theo quy định của Luật hiện hành.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chức Năng Nhiệm Vụ Của Ban Quản Lý Dự Án Là Gì? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!