Đề Xuất 4/2023 # Chức Năng Ngữ Pháp Trong Tiếng Anh Là Gì? # Top 10 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 4/2023 # Chức Năng Ngữ Pháp Trong Tiếng Anh Là Gì? # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chức Năng Ngữ Pháp Trong Tiếng Anh Là Gì? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong tiếng Anh, chức năng ngữ pháp chủ yếu được xác định bởi vị trí của một từ trong câu, không phải bởi phần uốn (hoặc phần cuối của từ).

“Việc tạo ra và diễn giải một hành động phát biểu được gắn với các bộ phận cấu thành của ngôn ngữ: cú pháp, hình thái học, âm vị học, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Trong khi cú pháp bao gồm các đơn vị cấu trúc, chẳng hạn, các thành phần trong ngữ pháp truyền thống, các cụm từ trong ngữ pháp chức năng và ngữ pháp tổng hợp, các nhóm trong ngữ pháp chức năng hệ thống hoặc cấu trúc trong ngữ pháp xây dựng, đó là thứ tự tuyến tính của các bộ phận riêng lẻ trong một trình tự cấu trúc phân cấp tạo thành chức năng ngữ pháp của chúng. Ví dụ, trạng từ nhận ra chức năng ngữ pháp của trạng ngữ câu với phạm vi rộng nếu được đặt ở vị trí đầu tiên hoặc cuối cùng, như trường hợp của câu nói thực sự, Sarah rất ngọt ngào . Nếu trạng từ được đặt ở vị trí trung gian, nó được chỉ định chức năng ngữ pháp của trạng ngữ với phạm vi hẹp, như trong Sarah là thực sự ngọt ngào có thể nhận ra chức năng ngữ pháp của tân ngữ trong , và nó có thể nhận ra chức năng ngữ pháp của chủ ngữ trong . Như vậy, không phải cấu trúc ngữ pháp được chỉ định một chức năng ngữ pháp. Đúng hơn, đó là việc định vị cấu trúc ngữ pháp trong một trình tự cấu trúc có phân cấp, gán cho nó một chức năng ngữ pháp. “(Anita Fetzer,” Contexts in Interaction: Relating Pragmatic Wastebaskets “.” Ngữ cảnh là gì? biên tập bởi Rita Finkbeiner, Jörg Meibauer và Petra B. Schumacher. John Benjamins, 2012.)

“Chức năng ngữ pháp phức tạp nhất là chức năng chủ ngữ. Hãy xem xét ví dụ trong (1). (1) Những con hổ săn mồi vào ban đêm. đứng trước động từ. Nó đồng ý với động từ về số lượng, như trở nên rõ ràng khi nó được đặt ở số ít : Con hổ săn mồi vào ban đêm . Trong cấu trúc chủ động, nó không bao giờ được đánh dấu bởi bất kỳ giới từ nào. Mệnh đề bị động đầy đủ tương ứng … là Con mồi bị những con hổ săn vào ban đêm ; trong mệnh đề bị động, chủ ngữ của (1 ), , xuất hiện bên trong cụm giới từ “Các tiêu chí trên – thống nhất về số lượng với động từ, không bao giờ đứng trước một giới từ, xảy ra ở cụm từ trong bị động – là ngữ pháp, và danh từ mà chúng chọn ra trong một mệnh đề nhất định là của mệnh đề đó. “(Jim Miller,” An Introduction to English Syntax. “Edinburgh University Press, 2002.)

Chức năng ngữ pháp của đối tượng trực tiếp và đối tượng gián tiếp

Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản : Tổng Hợp Ngữ Pháp Tiếng Anh Trong Một Câu

Trong bài học về cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh cốt lõi, chúng ta đã biết được một câu sẽ có các thành phần cơ bản là:

Vì vậy, sau khi học xong bài học này, bạn sẽ nắm chắc cấu trúc câu chi tiết và mối quan hệ của các từ loại trong câu, từ đó có thể hiểu được cấu trúc của một câu tiếng Anh bất kỳ, nghe hiểu và đọc hiểu tốt hơn, đồng thời nói và viết đúng chuẩn ngữ pháp tiếng Anh!

📌 Một số lưu ý nhỏ trước khi bắt đầu:

Đây là bài viết tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh, được viết ra để giúp bạn hiểu rõ các các thành phần của câu và từ loại ghép nối với nhau như thế nào để tạo thành một câu, và đồng thời để bạn tham khảo lại sau này khi cần thiết.

Sau khi học xong, quan trọng là bạn hiểu được cấu trúc câu tiếng Anh chứ bạn không cần phải ghi nhớ ngay lập tức đâu. Qua thời gian làm bài tập và sử dụng tiếng Anh, bạn sẽ tự động nhớ thôi!

Các khái niệm và thuật ngữ trong bài nhìn có vẻ “đáng sợ”, nhưng bạn chỉ cần bình tĩnh đọc hiểu ý nghĩa của nó là gì thôi, không cần phải học thuộc tên khái niệm và thuật ngữ đâu!

⬇️

Trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Anh, chủ ngữ là người hay vật thực hiện hành động trong câu.

Ví dụ: trong tiếng Việt chủ ngữ là các từ được in đậm trong các câu sau:

Trường hợp 1: Chủ ngữ là cụm danh từ

Cụm danh từ là một cụm từ bao gồm một danh từ và các từ bổ nghĩa cho danh từ này:Cụm danh từ = Các từ bổ nghĩa + Danh từ + Các từ bổ nghĩa

Danh từ

Trước hết, chúng ta cần một danh từ:

💡 Danh từ là những từ chỉ người hoặc vật nào đó

Có thể lấy một ví dụ danh từ thường gặp đó là:

Nếu chỉ nói là “người bạn” thôi thì khá là chung chung, vậy để làm rõ danh tính của người bạn này nhiều hơn nữa thì chúng ta cần dùng các từ bổ nghĩa cho danh từ friend này.

Danh từ bổ nghĩa cho danh từ

Chúng ta có thể dùng một danh từ khác bổ nghĩa cho danh từ friend để phân loại nó.

Ví dụ, nếu chúng ta muốn nói rõ đây là bạn học chung ở trường chứ không phải là bạn hàng xóm chẳng hạn, thì ta có thể dùng danh từ school để bổ nghĩa cho danh từ friend:

Học chi tiết hơn: Danh từ bổ nghĩa cho danh từ

Tính từ

Tiếp đến, để mô tả người bạn này có tính chất như thế nào, cao thấp mập ốm ra sao, chúng ta sẽ dùng các tính từ.

💡 Tính từ là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho danh từ để miêu tả các tính chất của danh từ.

Ví dụ, nếu người bạn này xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng tính từ beautiful để bổ nghĩa cho danh từ friend:

Học chi tiết hơn: Tính từ trong câu

Trạng từ bổ nghĩa cho tính từ

Trong trường hợp bạn muốn diễn đạt rõ hơn mức độ “xinh đẹp” của người bạn này, chúng ta cần dùng các trạng từ.

💡 Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho tính từ và động từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của tính từ và động từ.

Trạng từ không bổ nghĩa cho danh từ. Trong cụm danh từ, chỉ khi nào có tính từ thì mới có thể có trạng từ.

Ví dụ, nếu bạn cảm thấy người bạn này không phải xinh đẹp bình thường mà rất xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng trạng từ really để bổ nghĩa cho tính từ beautiful:

Học chi tiết hơn: Các loại trạng từ: Phần 1 + Phần 2

Từ hạn định

Tuy nhiên, nếu nói là “người bạn ở trường rất xinh đẹp” thì cũng còn khá chung chung đúng không nào, vì trên đời đâu có thiếu gì những người như vậy.

Bạn có thể tưởng tượng trên toàn thế giới có một tập hợp toàn bộ những “người bạn ở trường rất xinh đẹp”, và để giới hạn phạm vi của “người bạn ở trường rất xinh đẹp” cho người nghe biết rõ là người nào trong số đó, chúng ta có thể dùng các từ gọi là từ hạn định.

💡 Từ hạn định là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho dành từ để giới hạn và xác định danh từ.

Ví dụ, nếu bạn muốn nói “người bạn ở trường xinh đẹp của tôi“, chứ không phải “người bạn ở trường xinh đẹp của anh trai tôi” chẳng hạn, thì bạn sẽ dùng từ hạn định my:

my reallybeautiful school friend người bạn ở trường rất xinh đẹpcủa tôi

Học chi tiết hơn: Các loại từ hạn định

Cụm giới từ

Đến đây thì cụm danh từ này cũng khá rõ ràng rồi, nhưng chúng ta vẫn có thể nói rõ hơn nữa.

Giả sử khi muốn nói về người bạn này đang ở đâu, chúng ta có thể dùng một cụm giới từ để bổ nghĩa cho danh từ.

💡 Cụm giới từ là cụm từ bắt đầu bằng một giới từ.

Theo sau giới từ có thể là một cụm danh từ hoặc một đại từ hoặc một động từ V-ing. Trong chủ ngữ, cụm giới từ đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ.

Ví dụ, nếu bạn muốn nói “người bạn ở trường rất xinh đẹp đang ở trong nhà bếp của tôi”, để phân biệt với người bạn ở trong phòng khách, thì bạn sẽ dùng cụm giới từ in the kitchen:

Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh

Mệnh đề quan hệ

Ngoài ra, nếu người bạn này thực hiện một hành động gì đó, thì chúng ta cũng có thể mô tả người bạn này bằng một mệnh đề quan hệ.

💡 Mệnh đề quan hệ là một mệnh đề đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó.

Ví dụ, nếu bạn muốn nói rõ là người bạn này đang ăn trái cây chứ không phải người bạn đang đọc sách, thì bạn có thể mô tả bằng mệnh đề quan hệ who is eating fruit:

Học chi tiết hơn: Mệnh đề quan hệ

To + Verb

Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể dùng cấu trúc to + Verb (to + động từ nguyên mẫu) đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ trong một số trường hợp đặc biệt.

Thật ra, bản chất của To + Verb bổ nghĩa cho danh từ chính là mệnh đề quan hệ bổ nghĩa cho danh từ được rút gọn.

Học chi tiết hơn: Rút gọn mệnh đề quan hệ thành dạng To + Verb

Kết luận: Công thức tổng quát của cụm danh từ

Như vậy, chúng ta có công thức tổng quát cho chủ ngữ trong trường hợp là cụm danh từ như sau:

Bắt buộc phải có danh từ chính,

Nhưng không nhất thiết phải có đầy đủ các thành phần còn lại.

Trường hợp 2: Chủ ngữ là đại từ

💡 Đại từ là từ có chức năng đại diện cho một cụm danh từ đã nhắc đến trước đó.

Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về chức năng của đại từ thông qua ví dụ sau đây:

Giả sử bạn có 2 câu sau:

Trong giao tiếp chúng ta sẽ chắc chắn không muốn lặp lại “my beautiful school friend” 2 lần vì quá dài (và quá mệt). Cho nên, chúng ta sẽ có thể dùng đại từ để đại diện cho “my beautiful school friend” khi nhắc đến người bạn này lần thứ hai:

Như vậy, trong ví dụ trên, chúng ta có thể thấy đại từ đứng một mình cũng có thể đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu.

Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò chủ ngữ

Trường hợp 3: Chủ ngữ là các dạng đặc biệt

Dạng động từ V-ing (động từ thêm đuôi -ing):

Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ V-ing

Dạng động từ To + Verb (to + động từ nguyên mẫu):

Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ To + Verb

Dạng that clause (mệnh đề bắt đầu bằng từ that và có chủ ngữ vị ngữ riêng nằm bên trong nó):

Kết luận: Công thức tổng quát cho chủ ngữ

Như vậy, chủ ngữ có thể là một trong các dạng sau:

(nhấn vào từng câu để xem đáp án)

Trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Anh, vị ngữ diễn đạt hành động hoặc tính chất của chủ ngữ.

Ví dụ: trong tiếng Việt vị ngữ là các từ được in đậm trong các câu sau:

Trường hợp 1: Vị ngữ là cụm động từ thường

Cụm động từ là một cụm từ bao gồm một động từ và tân ngữ cho động từ này:Cụm động từ = Động từ + Tân ngữ (nếu có)

Trước hết, chúng ta cần một động từ:

💡 Động từ là những từ chỉ hành động

Có thể lấy một ví dụ động từ thường gặp đó là:

Chúng ta thấy run khi đứng một mình là đã diễn tả đủ ý nghĩa của hành động rồi, không cần phải có tân ngữ. Vì vậy tự bản thân nó đã là một cụm động từ hoàn chỉnh và đủ điều kiện để làm vị ngữ rồi.

Động từ không có tân ngữ

Một số động từ cũng không có tân ngữ tương tự như run là:

Học chi tiết hơn: Nội động từ: các động từ không có tân ngữ

Động từ có tân ngữ

Tuy nhiên, nhiều loại động từ khác khi đứng một mình thì không diễn tả đủ ý nghĩa của hành động, phải đi kèm với những thứ chịu tác động của hành động nữa thì ý nghĩa của hành động mới hoàn chỉnh. Những thứ chịu tác động của hành động được gọi là tân ngữ.

💡 Tân ngữ là cụm từ đứng ngay sau động từ, chỉ những thứ chịu tác động trực tiếp bởi hành động.

Những thứ này có thể là người, vật, hành động hay sự việc khác.

Tân ngữ là cụm danh từ

Ví dụ: eat (ăn)

Khi nói đến eat (ăn), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là ăn cái gì đúng không nào! “Cái gì” chính là tân ngữ của động từ eat.

Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là một cụm danh từ:

Học chi tiết hơn: Ngoại động từ: các động từ cần phải có tân ngữ

Tân ngữ là động từ dạng V-ing hoặc To + Verb (to + động từ nguyên mẫu)

Ví dụ: like (thích)

Khi nói đến like (thích), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là thích cái gì hay thích làm gì đúng không nào! Nếu “thích cái gì” thì đây là tân ngữ danh từ, còn nếu “thích làm gì” thì đây là tân ngữ động từ. “Làm gì” chính là tân ngữ của động từ like.

Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là V-ing:

Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là V-ing

Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là To + Verb:

Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là To + Verb

Tân ngữ là dạng that-clause (mệnh đề that)

Bên cạnh đó, cũng có một số động từ cần có tân ngữ là that-clause.

Ví dụ:

Tân ngữ là đại từ

Chúng ta cũng có thể thay thế các tân ngữ trên bằng tân ngữ đại từ, nếu tân ngữ đã được nhắc đến trước đó, ví dụ:

I go to school with Andy. I see Andy every day. → I go to school with Andy. I see him every day.

Reading books is fun. I like reading books. → Reading books is fun. I like it.

They are leaving. We know that they are leaving. → They are leaving. We know it.

Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò tân ngữ

Vậy công thức cụm động từ thường là:

Như vậy, nếu vị ngữ là một cụm động từ thường, chúng ta sẽ có công thức như sau:

Về bản chất, trường hợp 2 này chỉ khác trường hợp 1 ở điểm là có thêm trợ động từ thôi, còn lại thì giống hệt về các loại tân ngữ:

Trường hợp 1: Cụm động từ =       Động từ + Tân ngữ (nếu có)

Trường hợp 2: Cụm động từ = Trợ động từ + Động từ + Tân ngữ (nếu có)

Công thức của cụm động từ mở rộng

Vì vậy, chúng ta cũng có thể mở rộng công thức ở trường hợp 1 như sau:

Để nói chủ ngữ là ai đó hoặc cái gì đó, chúng ta dùng một số động từ như to be và become, và dùng công thức vị ngữ như sau:

Vị ngữ = Động từ + Cụm danh từ

Ví dụ:

Để nói chủ ngữ có tính chất gì đó, chúng ta dùng các động từ như to be, become, feel, look, sound, seem, vân vân, và dùng công thức vị ngữ sau:

Vị ngữ = Động từ + Tính từ

Ví dụ:

Để nói chủ ngữ ở đâu đó hay ở lúc nào đó, chúng ta dùng động từ to be và dùng công thức vị ngữ sau:

Vị ngữ = Động từ + Cụm giới từ

Ví dụ:

Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh

Kết luận: Công thức tổng quát cho vị ngữ

Như vậy, khi tổng hợp cả 3 trường hợp trên, chúng ta có công thức tổng quát cho vị ngữ như sau:

(nhấn vào từng câu để xem đáp án)

Như bạn đã biết ở bài học trước, một câu chỉ cần có chủ ngữ (người hoặc vật thực hiện hành động) và vị ngữ (hành động) là đã hoàn chỉnh về mặt ý nghĩa và ngữ pháp rồi. Tuy nhiên, để cho câu nói sống động hơn và cụ thể hơn, người nói cũng có thể thêm các thông tin phụ nữa, được gọi là các thông tin nền.

Chúng ta gọi nó là thông tin nền bởi vì nó chỉ “làm nền” cho hành động trong câu thôi chứ không cần thiết phải có để tạo nên một câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp.

Ví dụ: trong tiếng Việt thông tin nền là các từ được in đậm trong các câu sau:

She is eating the fruit. Cô ấy đang ăn trái cây.

Loại 1: Cụm giới từ

Giả sử bạn muốn nói rõ là cô gái này đang ăn trái cây ở trong hoàn cảnh nào (ở đâu, khi nào, vì sao, với ai, vân vân) thì bạn cần dùng một cụm giới từ.

💡 Cụm giới từ là cụm từ bắt đầu bằng một giới từ.

Theo sau giới từ có thể là một cụm danh từ hoặc một đại từ hoặc một động từ V-ing.

Ví dụ, nếu muốn nói rõ cô gái này đang ăn trái cây ở trong nhà bếp, chúng ta có thể dùng cụm giới từ in the kitchen.

She is eating the fruit in the kitchen.

hoặc: In the kitchen, she is eating the fruit.

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng, cụm giới từ khi làm thông tin nền thì có thể đứng sau vị ngữ hoặc trước chủ ngữ.

Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh

Loại 2: Trạng từ

Giả sử bạn muốn miêu tả cách ăn trái cây (nhanh, chậm, một cách ngon lành, một cách khó chịu, vân vân) thì bạn cần dùng một trạng từ.

💡 Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho động từ và tính từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của động từ và tính từ.

Ví dụ, nếu cảm thấy cô gái này ăn trái cây nhanh, chúng ta sẽ dùng trạng từ quickly để bổ nghĩa cho cụm động từ is eating:

Qua các ví dụ trên, chúng ta nhận thấy rằng trạng từ khi đóng vai trò làm thông tin nền thì có thể đứng ở một số vị trí như sau:

đứng sau vị ngữ (ngay sau vị ngữ hoặc cuối câu)

đứng trước chủ ngữ

đứng ngay trước động từ ngữ nghĩa và sau trợ động từ

Học chi tiết hơn: Các loại trạng từ: Phần 1 + Phần 2

Loại 3: V-ing và To + Verb

Ngoài 2 loại trên, chúng ta còn có 2 loại thông tin nền khác ít phổ biến hơn nhưng cũng khá quan trọng:

Dùng động từ To + Verb (to + động từ nguyên mẫu) để diễn tả mục đích của hành động: She is eating the fruit to lose weight. Cô ấy đang ăn trái cây để giảm cân.

Dùng động từ V-ing (động từ thêm đuôi -ing) để diễn tả một hành động khác xảy ra cùng lúc: She is eating the fruit standing up. Cô ấy đang ăn trái cây trong lúc đang đứng. = Cô ấy vừa đứng vừa ăn trái cây.

Vị trí của thông tin nền trong câu

Như vậy, nhìn chung vị trí của thông tin nền là khá linh hoạt: cả 3 loại thông tin nền sẽ có thể đứng ở sau vị ngữ hoặc trước chủ ngữ. Từ đó, chúng ta rút ra được vị trí của thông tin nền trong câu cũng như công thức cấu trúc câu như sau:

(nhấn vào từng câu để xem đáp án)

Ở trên chúng ta đã hiểu được các hình thành nên 1 câu hoàn chỉnh rồi. Vậy bây giờ nếu chúng ta muốn ghép 2 câu lại thì phải làm sao? Ghép 2 câu lại với nhau chính là nhiệm vụ của liên từ.

💡 Liên từ là những từ có chức năng liên kết 2 câu lại với nhau thành 1 câu.

Ví dụ 1:

Câu 1: My beautiful friend likes fruit very much.

Câu 2: Her younger brother, who is studying in Japan, hates fruit.

Ghép 2 câu lại theo ý nghĩa: My beautiful friend likes fruit very much, but her younger brother, who is studying in Japan, hates fruit.

Ví dụ 2:

Câu 1: Her mother had to stay up late to finish her work.

Câu 2: She was really sleepy.

Ghép 2 câu lại theo ý nghĩa: Her mother had to stay up late to finish her work although she was really sleepy.

Học chi tiết hơn: Liên từ kết hợp + Liên từ tương quan + Liên từ phụ thuộc

Như vậy chúng ta có công thức tổng quát để ghép 2 câu lại như sau:

Cấu trúc câu tiếng Anh chi tiết:

📌 Lưu ý lại lần nữa:

Công thức được viết ra để giúp bạn tổng hợp được toàn bộ ngữ pháp tiếng Anh ở mức cơ bản, hiểu rõ các các thành phần của câu và từ loại ghép nối với nhau như thế nào để tạo thành một câu, và đồng thời để bạn tham khảo lại sau này khi cần thiết.

Sau khi học xong, quan trọng là bạn hiểu được cấu trúc câu tiếng Anh chứ bạn không cần phải ghi nhớ ngay lập tức đâu. Qua thời gian làm bài tập và sử dụng tiếng Anh, bạn sẽ tự động nhớ thôi!

Khái niệm các từ loại:

Danh từ là những từ chỉ người hoặc vật nào đó.

Đại từ là từ đại diện cho một cụm danh từ đã nhắc đến trước đó.

Động từ là những từ chỉ hành động.

Từ hạn định là những từ để giới hạn và xác định danh từ.

Tính từ là những từ để miêu tả các tính chất của danh từ.

Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho tính từ và động từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của tính từ và động từ.

Giới từ là những từ chỉ ra mối quan hệ về không gian, thời gian,… của các thành phần trong câu với một cụm danh từ, đại từ, V-ing

Liên từ là những từ liên kết 2 câu lại với nhau.

Học về từng thành phần trong câu

Thực Phẩm Chức Năng Tiếng Anh Là Gì?

Thực phẩm chức năng là gì?

Thực phẩm chức năng là loại thực phẩm mang đến sức khỏe tốt bởi có chứa các thành phần thức ăn thiết thực cho các chức năng của cơ thể. Không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thực phẩm chức năng tiếng Anh là gì?

Thực phẩm chức năng trong tiếng Anh là Functional Foods.

Những thuật ngữ y học trong tiếng Anh

Prosthetist: chuyên viên phục hình; Dermatology: chuyên khoa da liễu; Andrologist: bác sĩ nam khoa; Odontology: khoa răng; Ophthalmology: khoa mắt; Mental/ psychiatric hospital: bệnh viện tâm thần; Dispensary: phòng phát thuốc; Fertility specialist: bác sĩ chuyên khoa hiếm muộn và vô sinh; Allergist: bác sĩ chuyên khoa dị ứng; General practitioner: bác sĩ đa khoa; Medical practitioner: bác sĩ (Anh); Epidemiology: khoa dịch tễ học; Urology: niệu khoa; Herb doctor: thầy thuốc đông y, lương y; Outpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú; Gastroenterology: khoa tiêu hóa; Plastic surgery: phẫu thuật tạo hình; Specialist: bác sĩ chuyên khoa; Central sterile supply/ services department (CSSD): phòng/đơn vị diệt khuẩn/tiệt trùng; Medical examiner: bác sĩ pháp y; Attending doctor: bác sĩ điều trị; Immunology: miễn dịch học; Outpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú; Osteopath: chuyên viên nắn xương; General hospital: bệnh viên đa khoa; Allergy: dị ứng học; Analyst (Mỹ): bác sĩ chuyên khoa tâm thần; Oncology: ung thư học; Andrology: nam khoa; Pancreas: tụy tạng; Inpatient department: khoa bệnh nhân nội trú; Intensive care unit (ICU): đơn vị chăm sóc tăng cường; Emergency ward/ room: phòng cấp cứu; Endocrinology: khoa nội tiết; Kidney: thận; Optometrist: người đo thị lực và lựa chọn kính cho khách hàng; Cardiology: khoa tim; Accident and Emergency Department (A&E): khoa tai nạn và cấp cứu; Radiologist: bác sĩ X-quang; Infectious disease specialist: bác sĩ chuyên khoa lây; Occupational therapist: chuyên gia liệu pháp lao động; Ambulance technician: nhân viên cứu thương; Laboratory: phòng xét nghiệm; On-call room: phòng trực; Liver: gan; Pathologist: bác sĩ bệnh lý học; Stomach: dạ dày; X-ray technician: kỹ thuật viên X-quang; Neurologist: bác sĩ chuyên khoa thần kinh; Neurosurgeon: bác sĩ ngoại thần kinh; Specialist in plastic surgery: bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật tạo hình; Traumatologist: bác sĩ chuyên khoa chấn thương; Gyn(a)ecology: phụ khoa; Acupuncture practitioner: bác sĩ châm cứu; Chiropractor: chuyên gia nắn bóp cột sống; ENT doctor: bác sĩ tai mũi họng; H(a)ematology: khoa huyết học; Duty doctor: bác sĩ trực; An(a)esthesiologist: bác sĩ gây mê; Specialist in heart: bác sĩ chuyên khoa tim; Coronary care unit (CCU): đơn vị chăm sóc mạch vành; Chiropodist/podatrist: chuyên gia chân học; Neurology: khoa thần kinh; Spleen: lá lách; Immunologist: bác sĩ chuyên khoa miễn dịch; Laboratory technician: kỹ thuật viên phòng xét nghiệm; Oral maxillofacial surgeon: bác sĩ ngoại răng hàm mặt; Endocrinologist: bác sĩ nội tiết; Hospital: bệnh viện; Cashier’s: quầy thu tiền; Orthotist: chuyên viên chỉnh hình; Canteen: phòng/ nhà ăn, căn tin; Neurosurgery: ngoại thần kinh; Psychiatrist: bác sĩ chuyên khoa tâm thần; Diagnostic imaging/ X-ray department: khoa chẩn đoán hình ảnh; Blood bank: ngân hàng máu; Surgeon: bác sĩ khoa ngoại; Proctologist: bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng; Nephrology: thận học; Thoracic surgeon: bác sĩ ngoại lồng ngực; Eye/heart/cancer specialist: bác sĩ chuyên khoa mắt/chuyên khoa tim/chuyên khoa ung thư; Consulting doctor: bác sĩ hội chẩn; bác sĩ tham vấn; Ophthalmologist: bác sĩ mắt; Vet/ veterinarian: bác sĩ thú y; Epidemiologist: bác sĩ dịch tễ học; Field hospital: bệnh viên dã chiến; Technician: kỹ thuật viên; Dermatologist: bác sĩ da liễu; Cottage hospital: bệnh viện tuyến dưới, bệnh viện huyện; Physiotherapist: chuyên gia vật lý trị liệu; Gastroenterologist: bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa; Otorhinolaryngologist/otolaryngologist: bác sĩ tai mũi họng; Housekeeping: phòng tạp vụ; Orthop(a)edic hospital: bệnh viện chỉnh hình; Dietician: bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng; Cardiologist: bác sĩ tim mạch; Preventative/preventive medicine: y học dự phòng; H(a)ematologist: bác sĩ huyết học; Medical records department: phòng lưu trữ bệnh án/ hồ sơ bệnh lý; Consultant: bác sĩ tham vấn; bác sĩ hội chẩn; Operating room/theatre: phòng mổ; Emergency doctor: bác sĩ cấp cứu; Nursing home: nhà dưỡng lão; An(a)esthesiology: chuyên khoa gây mê; High dependency unit (HDU): đơn vị phụ thuộc cao; Specialist doctor: bác sĩ chuyên khoa; Orthop(a)edics: khoa chỉnh hình; Sickroom: buồng bệnh; Waiting room: phòng đợi; Delivery room: phòng sinh; Traumatology: khoa chấn thương; Oncologist: bác sĩ chuyên khoa ung thư; Pharmacy: hiệu thuốc, quầy bán thuốc; Optician: người làm kiếng đeo mắt cho khách hàng; Family doctor: bác sĩ gia đình; Paeditrician: bác sĩ nhi khoa; Orthopedic surgery: ngoại chỉnh hình; Admission office: phòng tiếp nhận bệnh nhân; Practitioner: người hành nghề y tế; Isolation ward/room: phòng cách ly; Specimen collecting room: buồng/phòng thu nhận bệnh phẩm; Nutrition and dietetics: khoa dinh dưỡng; Admissions and discharge office: phòng tiếp nhận bệnh nhân và làm thủ tục ra viện; Hepatologist: bác sĩ chuyên khoa gan; Internist: bác sĩ khoa nội; Labour ward: khu sản phụ; Day surgery/operation unit: đơn vị phẫu thuật trong ngày; Nephrologist: bác sĩ chuyên khoa thận; Geriatrics: lão khoa; Nursery: phòng trẻ sơ sinh; Inpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú; Nuclear medicine: y học hạt nhân; Thoracic surgery: ngoại lồng ngực; Rheumatologist: bác sĩ chuyên khoa bệnh thấp; Quack: thầy lang, lang băm, lang vườn; Surgery: ngoại khoa; Gyn(a)ecologist: bác sĩ phụ khoa; Dietetics (and nutrition): khoa dinh dưỡng; Consultant in cardiology: bác sĩ tham vấn/hội chẩn về tim; Internal medicine: nội khoa; Duodenum: tá tràng; Obstetrician: bác sĩ sản khoa; Consulting room: phòng khám; Mortuary: nhà vĩnh biệt/nhà xác; Gall bladder: túi mật; Orthopedist: bác sĩ ngoại chỉnh hình.

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Câu Hỏi Đuôi – Question Tag Là Gì?

I – Định nghĩa

Câu hỏi đuôi (Tag Question) là một dạng câu hỏi ngắn được đặt ở đằng sau một câu trần thuật, thường được sử dụng trong phần thi nói IELTS hay tiếng Anh giao tiếp. Câu trả lời dạng YES/NO nhưng mang sắc thái ý nghĩa khác nhau.

II – Cấu trúc:

Đối với động từ thường (ordinary verbs)

Câu giới thiệu khẳng định, phần hỏi đuôi phủ định. S + V(s/es/ed/2)….., don’t/doesn’t/didn’t + S?

Câu giới thiệu phủ định, phần hỏi đuôi khẳng định S + don’t/ doesn’t/didn’t + V….., do/does/did + S?

Hãy chú ý tới ý nghĩa của “yes và no” trong câu trả lời đối với câu hỏi phủ định:

–         You’re not going out today, are you? (Hôm nay bạn không đi chơi phải không?)

–         Yes. (=Yes, I am going out)  Có. (=Có, tôi có đi chơi)

–         No. (=No, I am not going out) Không. (=Không, tôi không đi chơi)

Đối với động từ đặc biệt (special)

Là các động từ khi chuyển sang câu phủ định ta thêm NOT vào sau động từ, khi chuyển sang nghi vấn đưa chính động từ này lên trước chủ ngữ.

Câu giới thiệu khẳng định, phần hỏi đuôi phủ định.

S + special verb….. , special verb + not + S?

Ex:            – You are a student, aren’t you?

She has just bought a new bicycle, hasn’t she?

Câu giới thiệu phủ định, phần hỏi đuôi khẳng định

S + special verb + not….., special verb  + S?

Eg:            – You aren’t a student, are you?

She hasn’t bought a new bicycle, has she?

Có một chú ý là nếu người hỏi xuống giọng ở cuối câu hỏi thì thực sự họ không muốn hỏi mà là đang trông chờ người ta đồng ý với điều mình nói. Khi lên giọng ở cuối câu hỏi thì mới là một câu hỏi thật sự và bạn muốn nhận được câu trả lời.

III – Một số trường hợp đặc biệt của Câu hỏi đuôi

THỰC HÀNH Loading…

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chức Năng Ngữ Pháp Trong Tiếng Anh Là Gì? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!