Đề Xuất 4/2023 # Câu Trực Tiếp, Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh # Top 13 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 4/2023 # Câu Trực Tiếp, Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Câu Trực Tiếp, Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu trực tiếp, câu gián tiếp trong tiếng anh là một trong những kiến thức ngữ pháp cơ bản mà bất kỳ người học tiếng Anh nào cũng nên nắm được.

​I. Phân Biệt Câu Trực Tiếp – Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​Câu trực tiếp (direct speech) là câu nói của ai đó được trích dẫn lại nguyên văn và thường được để trong dấu ngoặc kép (“… ”).

​Ví dụ: “I love shopping”, she said.

​Câu gián tiếp (indirect/reported speech) là câu tường thuật lại lời nói của người khác theo ý của người tường thuật mà ý nghĩa không thay đổi.

​Ví dụ: She said that she loved shopping.

II. Cách Sử Dụng Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​Để chuyển câu trực tiếp sang câu gián tiếp, chúng ta chỉ cần ghép nội dung tường thuật vào sau động từ tường thuật và thực hiện một số biến đổi sau:

​1. Lùi Thì Của Câu

​Nếu động từ tường thuật (reporting verb) của câu ở thì quá khứ thì phải lùi động từ chính về quá khứ một bậc khi chuyển từ lời nói trực tiếp (direct speech) sang lời nói gián tiếp (indirect / reported speech) theo quy tắc sau:

Câu trực tiếp Câu gián tiếp

Hiện tại đơn Quá khứ đơn

Hiện tại tiếp diễn Quá khứ tiếp diễn

Hiện tại hoàn thành Quá khứ hoàn thành

Hiện tại hoàn thành tiếp diễn Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Quá khứ đơn Quá khứ hoàn thành

Quá khứ tiếp diễn Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Tương lai đơn giản Tương lai đơn trong quá khứ (would/shoud)

Tương lai gần Tương lai gần trong quá khứ (was/were going to)

Tương lai tiếp diễn Tương lai tiếp diễn trong quá khứ

Tương lai hoàn thành Tương lai hoàn thành

Tương lai hoàn thành tiếp diễn Tương lai hoàn thành tiếp diễn trong quá khứ

Một số trường hợp đặc biệt không lùi thì khi chuyển câu trực tiếp sang gián tiếp:

​​1. Nếu động từ tường thuật (reporting verb) chia ở các thì hiện tại: chúng ta giữ nguyên thì của động từ chính và các trạng từ chỉ nơi chốn cũng như trạng từ chỉ thời gian trong câu trực tiếp khi chuyển sang gián tiếp.

​​He says: “I’m going to New York next week.”

​​He says he is going to New York next week.

2. Sự thật, sự việc luôn luôn đúng

​“The earth moves round the sun” he said.

​He said that the earth moves round the sun.​

3. ​Câu điều kiện loại II và III

​“If I were you, I would leave here” he said.

​He said that if he were me, he would leave there.

4. Wish + past simple/ past perfect

​“I wish I lived in Da Nang”, he said.

​He said he wished he lived in Da Nang.

5. Cấu trúc “it’s time somebody did something”

​“It’s time he woke up”, she said.

​She said it was time he woke up.

​​6. Would/ should/ ought to/ had better/ used to không chuyển

​“You’d better work hard” he said

​He said that I had better work hard.

​2. Biến Đổi Đại Từ, Tân Ngữ Và Tính Từ Sở Hữu

Câu trực tiếp Câu gián tiếp

I He/She

We They

You He/She/I/They

me him/her

us them

you him/her/me/them

myself hímself/herself

ourselves ourselves

yourself himself/herself/myself

yourselves themselves

my his/her

our their

your his/her/my/their

​3. Biến Đổi 1 Số Động Từ Khuyết Thiếu

​4. Biến Đổi Một Số Trạng Từ Chỉ Thời Gian, Nơi Chốn

Câu trực tiếp Câu gián tiếp

Here There

This That

These Those

Today That day

Tonight That night

Tomorrow The next day/ The following day

Next week The following week

Yesterday The day before/ The previous day

Last week The week before/ The previous week

The day after tomorrow In 2 days’ time

The day before yesterday Two days before

Now Then

Ago Before

​III. Câu Trần Thuật Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​Khi biến đổi câu trần thuật từ trực tiếp sang gián tiếp, chúng ta sử dụng các động từ tường thuật: say (that), tell sb (that). ​Thực hiện các biến đổi cần thiết về đại từ, tân ngữ, tính từ sở hữu,…và lùi thì nếu động từ tường thuật chia ở thì quá khứ.

S + said /said to sb that/ told sb that + Clause

IV. Câu Hỏi Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​1. Câu Hỏi Yes/No:

Động từ tường thuật sử dụng: ask, wonder, want to know. ​Thêm if/whether sau động từ tường thuật

S + asked (sb) / wondered / wanted to know + if/whether + Clause

​Chú ý: Nếu trong câu trực tiếp có từ “or not” thì trong câu gián tiếp bắt buộc dùng “whether”.

​2. Câu Hỏi Wh- Questions:

​Động từ tường thuật thường sử dụng: ask, wonder, want to know. ​Sau động từ tường thuật là từ để hỏi và mệnh đề (lùi thì nếu cần thiết) không đảo ngữ

S+ asked (sb) / wondered/ wanted to know + Wh-word + S+ V (thì)

​V. Câu Mệnh Lệnh Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

S + asked/ told/ required/ requested/ demanded + O + to V

S + asked/ told/ required/ requested/ demanded + O + not + to V

Khi câu trực tiếp mang nghĩa ra lệnh, ta dùng động từ tường thuật “order”:

VI. Một Số Trường Hợp Đặc Biệt Của Câu Gián Tiếp

​Đôi khi, tùy vào sắc thái ý nghĩa của câu trực tiếp mà ta sẽ chọn động từ tường thuật phù hợp (ngoài ask, tell), các động từ tường thuật chia làm 2 nhóm chính:

​Câu gián tiếp có động từ tường thuật đi với to V:

​Offer to V: đề nghị giúp đỡ ai cái gì

​Advise sb to V: khuyên ai làm gì

​Invite sb to V: mời ai làm gì

​Remind sb to do st: Nhắc nhở ai làm gì

​Warn sb to V: cảnh cáo ai làm gì

​Câu gián tiếp có động từ tường thuật đi với Ving:

​Apologize (to sb) for st/ doing st: xin lỗi (ai) về điều gì/ vì đã làm gì

​Accuse sb of st/ doing st: Buộc tội ai về điều gì/ vì đã làm gì

​Suggest Ving: gợi ý làm gì

​Ngoài ra:

​Exclaim that: khen ngợi = compliment sb on st: khen ai về cái gì

​Explain that: giải thích rằng

Câu Gián Tiếp Và Câu Trực Tiếp Trong Tiếng Anh

Câu tường thật trực tiếp (Directed Speech) và tường thuật gián tiếp (Indirect/Reported Speech) có thể gây nhầm lẫn cho những người học tiếng Anh. Đầu tiên, chúng ta phải xác định thuật ngữ và cách thuật lại lời nói, rồi từ đó chuyển đổi lời nói trực tiếp sang gián tiếp và ngược lại.

Định nghĩa Câu trực tiếp (Directed Speech)

Câu tường thuật trực tiếp (Directed Speech) thuật lại hoặc trích dẫn lại chính xác lời nói của người khác. Lời nói của người đó sẽ được đặt trong dấu ngoặc kép(” “) và từ ngữ trong câu đều được giữ nguyên.

Ví dụ:

Before getting kicked out of the company, He stated, “I will make sure everyone in this company get what they deserve”

⇒ Trước khi bị đá khỏi công ty, anh ấy khẳng định:” Tôi đảm bảo mọi người trong công ty này sẽ nhận được những gì mà họ xứng đáng”.

Định nghĩa Câu gián tiếp (Indirect/Reported Speech)

Câu gián tiếp (Indirect/Reported Speech) là nhắc lại nội dung, ý chính từ câu nói của người khác mà không cần phải nhắc lại chính xác từng từ từng chữ. Khác với câu trực tiếp, câu gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép thay vào đó chúng ta sử dụng các động từ giới thiệu nội dung được tường thuật (introductory verb) như “say”, “ask” và “tell”. Ngoài ra, dấu phẩy không được sử dụng trong loại câu này.

Ví dụ:

Before getting kicked out of the company, he stated that he would make sure everyone in that company get what they deserve.

⇒ Trước khi bị đá khỏi công ty, anh ấy khẳng định rằng sẽ đảm bảo mọi người trong công ty đó sẽ nhận được những gì mà họ xứng đáng.

3 quy tắc chính chuyển câu trực tiếp sang câu gián tiếp

Trước khi giới thiệu các bước biến câu trực tiếp thành câu gián tiếp chúng ta cần phải lưu ý 3 quy tắc sau:

Tuy nhiên, cần chú ý một số trường hợp sau đây không giảm thì động từ:

Nói về chân lý, sự thật;

Thì quá khứ hoàn thành;

Trong câu có năm xác định;

Các câu có cấu trúc sau: if only, as if, as though, wish, would rather, it’s high time, IF loại 2, 3.

3. Biến đổi trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn Bước 1: Chọn introductory verb (từ tường thuật)

Để thuật lại lời nói của một người, chúng ta sử dụng từ tường thuật. Trong tiếng Anh, chúng ta thường dùng 2 động từ là said (quá khứ của say) và told (quá khứ của tell). Tuy nhiên, tùy vào ngữ cảnh và tính chất của câu nói chúng ta có thể sử dụng các từ tường thật khác.

Ví dụ: Bước 2: “Lùi thì” động từ trong câu trực tiếp về quá khứ Bước 3: Đổi các đại từ và tính từ sở hữu Bước 4: Đổi các từ chỉ nơi chốn và thời gian IV. Chuyển câu trực tiếp sang gián tiếp dạng câu hỏi 1. Câu hỏi dạng Có/ Không

Đối với câu tường thuật của câu hỏi Có/Không, bạn cần:

Ví dụ:

⇒ She asked if anybody knew where Tom was.

⇒ He asked whether she was blind.

2. Câu hỏi Wh-questions

Đối với câu tường thuật của câu hỏi có từ hỏi (what, who, when, where, why, how, vân vân), bạn cần:

Ví dụ:

What is the purpose of this invention?

⇒ He asked what the purpose of this invention was.

⇒ Câu tường thuật: He asked where he could find her.

Cấu Trúc Câu Trực Tiếp Và Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

– Câu trực tiếp là câu tường thuật lại nguyên văn nghĩa và lời của người nói. Câu trực tiếp được trích trong dấu ngoặc kép (“….”).

: The mother says to the boy “You should go to bed early.”

(Người mẹ nói với đứa con trai “Con nên đi ngủ sớm”.)

– Câu gián tiếp là câu tường thuật lại nghĩa của người nói mà không cần giữ nguyên văn. Khi chuyển sang câu gián tiếp, ta phải bỏ dấu ngoặc kép.

(Người mẹ nói với đứa con trai rằng cậu ta nên đi ngủ sớm.)

– Đổi chủ ngữ và các đại từ nhân xưng khác trong câu trực tiếp cho phù hợp với câu gián tiếp mới

– Lùi động từ ở câu trực tiếp lại một thì so với lúc ban đầu (khi các động từ giới thiệu ( say, tell …) ở quá khứ)

– Nếu các động từ giới thiệu ở thì hiện tại đơn thì khi chuyển sang câu gián tiếp ta giữ nguyên thì.

Ví dụ:

Lan says “I am a student.” (Lan nói “Tôi là 1 học sinh”.)

– Nếu câu trực tiếp diễn tả 1 sự thực hiển nhiên luôn luôn đúng thì ta giữ nguyên thì.

Ví dụ:

Teacher said “The earth goes around the sun.” (Cô giáo nói “Trái đất quay quanh mặt trời”.)

Ví dụ:

He said “I met her at Nam’s party.” (Anh ấy nói “Tôi gặp cô ấy ở bữa tiệc của Nam”.)

Ví dụ:

Có thể dùng động từ trần thuật: “want to know, be interested to know, wonder” thay cho “ask”

Câu hỏi trong lời nói gián tiếp được chia làm loại:

3.2. Câu hỏi bắt đầu với who, whom, what, which, where, when, why, how: Các từ để hỏi trên sẽ được giữ nguyên trong câu gián tiếp

3.3. Các dạng đặc biệt của câu hỏi trong lời nói gián tiếp

Lời nói trực tiếp có thể bao gồm nhiều hình thức hỗn hợp: câu khẳng định, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán:

She asked, “Can you play the piano?” and I said “No.”

She asked me if could play the piano and I said that I could not.

( Cô ấy hỏi tôi liệu tôi có biết chơi piano không và tôi nói rằng tôi không biết.)

Hướng Dẫn Toàn Tập Câu Trực Tiếp Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

Tường thuật trực tiếp (direct speech) là lời nói mà thông tin đi thẳng từ người nói đến người nghe (thông qua lời tường thuật của người kể). Trong tường thuật trực tiếp người kể ghi lại chính xác những từ, ngữ mà người nói dùng. Tường thuật trực tiếp khi này phải được đặt trong dấu ngoặc kép.

He says: “I am an engineer.” (Anh ấy nói: “Tôi là một kỹ sư.”)

My Mom said: “I was a teacher.” (Mẹ tôi nói: “Tôi từng là giáo viên.”)

Tường thuật gián tiếp là lời nói thuật lại ý của người nói mà không cần phải giữ nguyên văn từng lời.

He says that he is an engineer. (Anh ấy nói anh ấy là kỹ sư)

My Mom said that she was a teacher. (Mẹ tôi đã nói bà ấy từng là giáo viên)

PHẦN 1: Câu tường thuật (Statements)

Đây là dạng câu dùng để kể một câu chuyện, sự kiện hoặc tường thuật lại một lời nói của ai đó. Dạng câu này còn dùng để miêu tả, xác nhận, thông báo, nhận định, trình bày… về các hiện tượng, hoạt động, tính chất hoặc trạng thái trong thực tế của sự việc, sự vật,…

Mary said: “I was ironing clothes when my husband cameback home last night.” (Mary đã nói: “Tôi đang ủi quần áo khi chồng tôi về nhà tối hôm qua.”)

Khi chuyển một lời tường thuật trực tiếp sang tường thuật gián tiếp với loại câu này, chúng ta cần phải làm như sau:

Dùng động từ SAY hoặc TELL: (theo sau TELL bắt buộc phải có Objective)

Cấu trúc:

Lưu ý các đại từ nhân xưng, các tính từ sở hữu cũng cần được thay đổi sao cho tương ứng với mệnh đề chính

Trực tiếp: He said: “I am learning English.” ( Anh ấy nói: “Tôi đang học tiếng Anh.”)

Gián tiếp: He said that he was learning English. ( Anh ấy nói rằng anh ấy đang học tiếng Anh.)

Trực tiếp: My Mom said: “I am cooking our dinner.” (Mẹ tôi nói rằng: “Mẹ đang nấu bữa tối của chúng ta.”)

Gián tiếp: My Mom said that she was cooking our dinner. (Mẹ tôi nói rằng cô ấy đang nấu bữa tối của chúng tôi.)

Lùi thì khi chuyển một lời tường thuật trực tiếp sang tường thuật gián tiếp

Thay đổi tính từ chỉ định, các trạng từ chỉ thời gian, nơi chốn

Ví dụ:

She said: “I saw Tom here in this room”. ➜ She said that she had seen Tom there in that room the day before.( Cô ấy nói rằng cô ấy nhìn thấy Tom ở đó trong căn phòng ấy hôm qua. ).

She said: “I will read these letters now.” ➜ She said that she would read those letters then. ( Cô ấy nói rằng cô ấy sẽ đọc những lá thư đó ngay bây giờ. )

SHOULD/OUGHT TO/ WOULD giữ nguyên khi chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp.

Ngoài các quy tắc chung trên dây, chúng ta cần nhớ rằng tình huống tường thuật và thời gian khi tường thuật lại đóng vai trò rất quan trọng trong khi chuyển từ lời nói trực tiếp sang lời nói gián tiếp.

PHẦN 2: QUESTIONS (CÂU HỎI)

Tường thuật câu hỏi chia làm 2 dạng theo dạng câu hỏi: yes/no question và WH-question.

1. YES/NO QUESTIONS

Dạng câu hỏi được trả lời bằng YES hoặc NO

Ví dụ:

Để chuyển những câu hỏi dạng YES/NO question thành câu gián tiếp thì chúng ta làm theo cấu trúc:

S1 + asked + (Objective) + IF/WHETHER + S2 + V (lùi thì)

➜ Tân ngữ (objective) sau ASKED có thể có hoặc không

Ví dụ:

“Does John understand the lesson?”, he asked. ➜ He asked (me) if/whether John understood the lesson. ( Anh ấy hỏi tôi rằng liệu John có hiểu bài học không. )

2. WH-QUESTIONS

Dạng câu hỏi có từ để hỏi là loại câu hỏi mà người hỏi cần biết thêm thông tin hoặc cần được giải đáp.

Ví dụ:

What are you doing now? (Bạn đang làm gì vậy?) Where did you go yesterday? (Bạn đã đi đâu hôm qua?)

Để chuyển câu hỏi có từ để hỏi từ dạng trực tiếp sang câu gián tiếp chúng ta dùng cấu trúc sau:

S1 + asked + (objective) + WH (when, where, why, which, how) + S2 + V (lùi thì) Ví dụ:

PHẦN 3: IMPERATIVE (CÂU MỆNH LỆNH)

Câu mệnh lệnh là loại câu dùng để yêu cầu hoặc đề nghị người khác làm gì đó. Câu mệnh lệnh thường bắt đầu bằng động từ, đây là cách nhận diện nó. Câu mệnh lệnh thường đặt PLEASE ở đầu hoặc cuối câu để tạo ra sự lịch sự.

Ví dụ:

Công thức của một câu mệnh lệnh đơn giản: V + Objective!Don’t + V + Objective!

Công thức của một câu đề nghị người khác làm gì đó một cách lịch sự là: Can/Could/Will/Would + you + S + V + Objective?

Ví dụ:

Could you lend me some books? (Bạn có thể cho tôi mượn vài quyển sách không?)

Would you let me read through this letter? (Bạn có thể để tôi đọc hết lá thư này không?)

Để chuyển câu mệnh lệnh sang câu tường thuật gián tiếp, chúng ta dùng cấu trúc sau: S + told/asked/ordered + Objective + (not) + to V + …..

Ví dụ:

Trong câu tường thuật gián tiếp dành cho câu mệnh lệnh, chúng ta bắt buộc phải tìm được tân ngữ (người nhận lệnh). Cách để tìm ra tân ngữ:

Đối với những câu quá rõ ràng thì chúng ta chỉ việc sử dụng tân ngữ được cho sẵn.

Ví dụ:

Ở đây Tom là tân ngữ được cho sẵn nên khi chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp chúng ta chỉ việc dùng Tom làm tân ngữ.

Trong một số câu mệnh lệnh, tân ngữ thường được đặt ở cuối câu Ví dụ:

Ở đây Terry là tân ngữ, được đặt ở cuối câu.

Đối với những câu mà không có người nghe được nhắc đến thì chúng ta cần xem xét phía trước người nói có tính từ sở hữu hay không, nếu có thì đó là tân ngữ của câu. Ví dụ:

Ở đây trước người nói có tính từ sở hữu là “her” do đó tân ngữ trong câu tường thuật gián tiếp mặc định được hiểu là “her”

Đối với những câu chúng ta hoàn toàn không tìm được tân ngữ theo 3 cách trên thì dùng ME/US làm tân ngữ.

Ở đây câu không có tân ngữ được tìm thấy, do đó chúng ta dùng ME hoặc US để làm tân ngữ cho câu tường thuật gián tiếp.

PHẦN 4 CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG LÙI THÌ

Các trường hợp sau khi chuyển từ câu tường thuật trực tiếp sang câu tường thuật gián tiếp thì chúng ta không cần phải thực hiện lùi thì cho động từ.

1. Động từ trong mệnh đề chính được sử dụng ở các thì sau:

Simple Present – Hiện tại đơn: say/says; tell/tells

Present Continuous – Hiện tại tiếp diễn: is/are saying

Present Perfect – Hiện tại hoàn thành: have/has said, have/has told

Simple Future – Tương lai đơn: will say, will tell

Ví dụ:

He is saying: “We will make a big chance.” ➜ He is saying that they will make a big chance. (Anh ấy nói rằng họ sẽ làm nên một sự thay đổi lớn.)

Mathew has said: “I want a cake.” ➜ Mathew has said that he wants a cake. (Mathew đã từng nói rằng anh ấy muốn một cái bánh.)

My Mom will say: “I do not care about him.” ➜ My Mom will say that she doesn’t care about him. (Mẹ tôi sẽ nói rằng bà không quan tâm đến anh ta.)

2. Lời nói trực tiếp diễn tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên

Ví dụ:

3. Lời nói trực tiếp là các câu điều kiện loại II và loại III

Ví dụ:

He said: “If I were you, I would meet her.” ➜ He said that if he was me, he would meet her. (Anh ta nói rằng nếu anh ấy là tôi anh ấy sẽ gặp cô ấy.)

4. Lời nói trực tiếp là cấu trúc WISH + SIMPLE PAST/PAST PERFECT thì chỉ lùi thì ở WISH, không lùi thì ở phần còn lại của câu trực tiếp.

Ví dụ:

Jane said: “I wish I lived in Poland.” ➜ Jane said she wished she lived in Poland. (Jane nói rằng cô ấy ước gì cô ấy sống ở Ba Lan.)

5. Lời nói trực tiếp là cấu trúc IT’S TIME/ABOUT TIME SOMEBODY DID SOMETHING thì chúng ta cũng chỉ lùi thì ở IT IS chứ không lùi thì ở phần còn lại trong câu trực tiếp.

Ví dụ:

Henry said: “It‘s time my children went to school.” ➜ Henry said that it was time his children went to school.

Henry nói rằng đã đến giờ bọn trẻ của anh ấy đi học.

6. Lời nói trực tiếp có chứa các động từ khiếm khuyết COULD, WOULD, SHOULD, MIGHT, OUGHT TO, HAD BETTER, USED TO

Ví dụ:

My teacher said: “You should study” ➜ My teacher said that I should study hard. (Thầy giáo của tôi nói rằng tôi nên học hành chăm chỉ.)

Dạng 1: S+ V+ O + (NOT) + TO- INFINITIVE

Các động từ thường gặp trong dạng này là ASK, TELL, ORDER (ra lệnh), INVITE (mời), BEG (nài nỉ), URGE (hối thúc), ENCOURAGE (khích lệ), ADVISE (khuyên), WARN (cảnh báo), REMIND (nhắc nhở).

Ví dụ:

INVITE:

He said: “Would you like to come to my birthday party?” ➜ He invited me to come to his birthday party. (Anh ấy mời tôi đến dự tiệc sinh nhật của anh ấy.)

REMIND

Mom said: “Don’t forget to wash your hands.” ➜ Mom reminded me to wash my hands. (Mẹ tôi nhắc tôi nhớ rửa tay.)

Tuỳ thuộc vào nội dung câu trực tiếp mà chúng ta sẽ chọn từ trong câu gián tiếp cho phù hợp.

Dạng 2: S + V + O + V-ing/N

Các động từ thường gặp trong dạng này là:

Apologize/ apologise + (to O) + for V-ing (Xin lỗi ai đó về việc gì)

Ví dụ: Ví dụ: Congratulate + O + on V-ing (Chúc mừng ai đó việc gì đó) Ví dụ:

Prevent/Stop + O + from V-ing (Ngăn ai đó làm việc gì đó)

Ví dụ: Warn + O + against V-ing Ví dụ: (Cảnh báo ai không nên làm gì) Ví dụ: Blame someboday for something/ on something Ví dụ: Ví dụ: (Đổ lỗi cho ai đó)

Thank + O + from V-ing (Cảm ơn ai đó về việc gì đó)

LƯU Ý:

Criticize/ Reproach + O + for V-ing (Chỉ trích/Phê bình ai việc gì đó)

HAD BETTER: SHOULD: WHY DON’T YOU…. IF I WERE YOU,….

Dạng 3: S + V + V-ing

LET’S: HOW/ WHAT ABOUT

Các động từ thường gặp trong dạng này là SUGGEST, DENY, ADVISE, ADMIT

Các mẫu câu sau khi chuyển qua tường thuật gián tiếp dùng từ động tự ADVISE:

Ví dụ:

Các mẫu câu sau khi chuyển qua tường thuật gián tiếp dùng động từ SUGGEST:

Dạng 4: S + V + to-infinitive

Các động từ thường gặp trong dạng này là PROMISE (hứa), THREATEN (đe doạ), AGREE (đồng ý), OFFER (đề nghị), REFUSE (từ chối), PROPOSE (có ý định)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Câu Trực Tiếp, Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!