Đề Xuất 3/2023 # Cấu Trúc Dữ Liệu &Amp; Giải Thuật Qua Ví Dụ Kinh Điển # Top 11 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Cấu Trúc Dữ Liệu &Amp; Giải Thuật Qua Ví Dụ Kinh Điển # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cấu Trúc Dữ Liệu &Amp; Giải Thuật Qua Ví Dụ Kinh Điển mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cấu trúc dữ liệu & giải thuật qua ví dụ kinh điển – C++ nền tảng, nâng cao, phỏng vấn xin việc

Giới thiệu về khóa học

Giới thiệu về Cấu trúc dữ liệu và thuật toán:

Thực hiện một đề án tin học là chuyển bài toán thực tế thành bài toán có thể giải quyết trên máy tính. Một bài toán thực tế bất kỳ đều bao gồm các đối tượng dữ liệu và các yêu cầu xử lý trên những đối tượng đó. Vì thế, để xây dựng một mô hình tin học phản ánh được bài toán thực tế cần chú trọng đến hai vấn đề :

Tổ chức biểu diễn các đối tượng thực tế :

Các thành phần dữ liệu thực tế đa dạng, phong phú và thường chứa đựng những quan hệ nào đó với nhau, do đó trong mô hình tin học của bài toán, cần phải tổ chức , xây dựng các cấu trúc thích hợp nhất sao cho vừa có thể phản ánh chính xác các dữ liệu thực tế này, vừa có thể dễ dàng dùng máy tính để xử lý. Công việc này được gọi là xây dựng cấu trúc dữ liệu cho bài toán.

Từ những yêu cầu xử lý thực tế, cần tìm ra các giải thuật tương ứng để xác định trình tự các thao tác máy tính phải thi hành để cho ra kết quả mong muốn, đây là bước xây dựng giải thuật cho bài toán. Tuy nhiên khi giải quyết một bài toán trên máy tính, chúng ta thường có khuynh hướng chỉ chú trọng đến việc xây dựng giải thuật mà quên đi tầm quan trọng của việc tổ chức dữ liệu trong bài toán. Giải thuật phản ánh các phép xử lý , còn đối tượng xử lý của giải thuật lại là dữ liệu, chính dữ liệu chứa đựng các thông tin cần thiết để thực hiện giải thuật. Để xác định được giải thuật phù hợp cần phải biết nó tác động đến loại dữ liệu nào (ví dụ để làm nhuyễn các hạt đậu , người ta dùng cách xay chứ không băm bằng dao, vì đậu sẽ văng ra ngoài) và khi chọn lựa cấu trúc dữ liệu cũng cần phải hiểu rõ những thao tác nào sẽ tác động đến nó (ví dụ để biểu diễn các điểm số của sinh viên người ta dùng số thực thay vì chuỗi ký tự vì còn phải thực hiện thao tác tính trung bình từ những điểm số đó). Như vậy trong một đề án tin học, giải thuật và cấu trúc dữ liệu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, được thể hiện qua công thức :

Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật = Chương trình

Với một cấu trúc dữ liệu đã chọn, sẽ có những giải thuật tương ứng, phù hợp. Khi cấu trúc dữ liệu thay đổi thường giải thuật cũng phải thay đổi theo để tránh việc xử lý gượng ép, thiếu tự nhiên trên một cấu trúc không phù hợp. Hơn nữa, một cấu trúc dữ liệu tốt sẽ giúp giải thuật xử lý trên đó có thể phát huy tác dụng tốt hơn, vừa đáp ứng nhanh vừa tiết kiệm vật tư, giải thuật cũng dễ hiễu và đơn giản hơn.

Đây là khoá học rất nền tảng và là bước đệm để các bạn tiến sâu hơn trong nghề nghiệp lập trình của mình. Các bạn học tốt môn này, các bạn nắm được các tư duy thuật toản, tư duy giải thuật, các bạn sẽ là một lập trình viên giỏi. Các tư duy này giúp bạn vận dụng để giải quyết các công việc, các bài toán, các nghiệp vụ trong tất cả phần mềm sau này

Việc học Cấu trúc dữ liệu và Thuật toán giúp bạn có một cái nhìn chuyên sâu, tối ưu hoá được nhiều vấn đề trong lập trình. Việc tối ưu hoá là cực kì quan trọng để các bạn xây dựng các phần mềm chạy nhanh, hiệu quả.

Trong hầu hết các bài PHỎNG VẤN để tuyển chọn người tài, các công ty đều kiểm tra khả năng xử lý và tư duy của các bạn thông qua các trường hợp từ môn học này. Một lập trình nhanh nhạy, một ứng cử viên sáng giá cho một vị trí tại công ty phụ thuộc vào khả năng bạn xử lý các vấn đề, tư duy giải quyết vấn đề dựa vào các thuật toán, thuật giải và tối ưu chương trình.

Khoá học được trình bày rất chi tiết với hầu hết các thuật toán và giải thuật thường gặp trong thực tế qua nhiều ví dụ minh hoạ dễ hiểu và vận dụng

Các thuật toán được trình bày, minh hoạ trực quan qua hệ thống chúng tôi để các bạn học một cách dễ hiểu nhất.

Đề cương khóa học

Chương 1: Làm thế nào để trở thành một Lập trình chuyên nghiệp

Bài 1: Giới thiệu môn học

Bài 2: Chia sẻ kinh nghiệm học lập trình & Học nhanh, nhớ lâu – P1

Bài 2: Chia sẻ kinh nghiệm học lập trình & Học nhanh, nhớ lâu – P2

Bài 2: Chia sẻ kinh nghiệm học lập trình & Học nhanh, nhớ lâu – P3

Bài 3: Một số quan niệm Không đúng về lập trình

Bài 4: Thuật toán

Bài 5: Các phương pháp biểu diễn thuật toán – P1

Bài 5: Các phương pháp biểu diễn thuật toán – P2

Bài 5: Các phương pháp biểu diễn thuật toán – P3

Bài 5: Các phương pháp biểu diễn thuật toán – Bài tập tự luyện

Bài 6: Độ phức tạp của thuật toán + Bài tập tự luyện (7 bài)

Bài New: Mối liên hệ giữa CTDL và GT

Bài 7: Chuyển đổi dữ liệu bài toán sang dữ liệu chương trình & Nguyên tắc đặt biến, tổ chức dữ liệu – p1

Bài 8: Chuyển đổi dữ liệu bài toán sang dữ liệu chương trình & Nguyên tắc đặt biến, tổ chức dữ liệu – p2

Bài 9: Phân chia bài toán lớn thành các bài toán nhỏ

Bài 10: Kỹ thuật gỡ rối – Debug chương trình

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ C++

Link tải Visual studio 2015

Bài 11: Cài đặt phần mềm

Bài 12: Tạo chương trình “HellloWorld” C++ đầu tiên

Bài 13: Một số ví dụ C++ đầu tiên

Bài 14: Ôn tập các lệnh điều kiện qua các bài tập – Nhắc lại kiến thức

Bài 14: Ôn tập các lệnh điều kiện qua các bài tập – Bài tập 1

Bài 14: Ôn tập các lệnh điều kiện qua các bài tập – Bài tập 2

Bài 14: Ôn tập các lệnh điều kiện qua các bài tập – Bài tập 3

Bài 14: Ôn tập các lệnh điều kiện qua các bài tập – Bài tập 4

Bài 14: Ôn tập các lệnh điều kiện qua các bài tập (switch-case)

Bài 14: Ôn tập các lệnh điều kiện qua các bài tập (switch-case) – Bài tập 5

Bài 14: Ôn tập các lệnh điều kiện qua các bài tập – 10 bài tập tự luyện (chấm cộng điểm + có giải)

Bài 15: Ôn tập Vòng lặp & Bài tập – P1

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp & Bài tập – p2

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp & Bài tập – p3

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp & Bài tập – p4

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp While – P5

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp Do-While – P6

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp While – Bài tập – P7

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp While – Do While – Bài -tập – P8

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp lồng nhau – P9

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp Bài tập vẽ hình sử dụng vòng lặp lồng nhau – P10

Bài 16: Ôn tập Vòng lặp Bài tập vẽ hình sử dụng vòng lặp lồng nhau – P11

Bài 17: Ôn tập Hàm & Bài tập – p1

Bài 18: Ôn tập Hàm & Bài tập – p2

Bài 19: Ôn tập Hàm & Bài tập – p3

Bài 20: Ôn tập Hàm & Bài tập – p4

Bài 21: Ôn tập Hàm & Bài tập – p5

Bài 21-6: Ôn tập Hàm & Bài tập – p6

Bài 21-7: Ôn tập Hàm & Bài tập – p7

Bài 21-8: Ôn tập Hàm & Bài tập – p8

Bài 21-9: Ôn tập Hàm & Bài tập – p9

Bài 21-10: Ôn tập Hàm & Bài tập – p10

Bài 21-11: Ôn tập Hàm & Vòng lặp – Bài tập tự luyện

CHƯƠNG 3: CON TRỎ VÀ MẢNG

Bài 22.1: Con trỏ – Cốt lõi về con trỏ

Bài 22.2: Con trỏ – Khái niệm Con trỏ

Bài 22.3: Con trỏ – Các biến Con trỏ

Bài 22.4: Con trỏ – Con trỏ trỏ đến con trỏ

Bài 22.5: Con trỏ – ĐỪNG NHẦM LẪN

Bài 22.6: Con trỏ – Bài tập con trỏ

Bài 22.7: Con trỏ – Bài tập con trỏ – tt

Bài 23: Con trỏ – Biến Tham chiếu

Bài 24: Con trỏ – Phép toán số học trên con trỏ

Bài 25: Con trỏ – Phép toán số học trên con trỏ – p2

Bài 26: Con trỏ – Cấp phát bộ nhớ động trong C – p1

Bài 26: Con trỏ – Cấp phát bộ nhớ động trong C – p2

Bài 26: Con trỏ – Cấp phát bộ nhớ động trong C++

Bài 26: Con trỏ – Các loại con trỏ đặc biệt

Bài 27: Mảng một chiều – Giới thiệu – tính chất – cú pháp

Bài 27.1: Mảng một chiều – Ví dụ minh họa

(Bổ sung thêm) – MẢNG – CHỈ CODE – KO THU ÂM

(Bổ sung thêm) – Mảng – Chiến lược Min – Max

(Bổ sung thêm) – Mảng – xử lý với mọi và tồn tại – Chỉ code

Bài 28: Mảng 2 chiều – Khai báo

Bài 29: Mảng 2 chiều – Truy xuất – Gán

Bài 30: Mảng 2 chiều – truyền mảng cho hàm

Bài 31: Mảng 2 chiều – Nhập dữ liệu cho mảng

Bài 32: Mảng 2 chiều – Xuất và Tìm kiếm phần tử

32.1: Mảng 2 chiều – Kiểm tra nguyên tố

32.2: Mảng 2 chiều – Kiểm tra nguyên tố – Cách 2

32.3: Mảng 2 chiều – Kiểm tra nguyên tố – Cách 3

32.4: Mảng 2 chiều – Tính tổng – p1

32.5 Mảng 2 chiều – Tính tổng – p2

32.6 – Mảng 2 chiều – End

CHƯƠNG 4: ÔN TẬP VỀ LỚP &, HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG C++

Bài 33: Lập trình Hướng Đối Tượng phần 1

Bài 34: Lập trình Hướng Đối Tượng – Phần 2

Bài 35: Lập trình HĐT – Phần 3

Bài 36: Lập trình HĐT – Phần 4 – Coming soon

CHƯƠNG 5: CÁC THUẬT TOÁN SẮP XẾP

Bài 37: Giới thiệu các thuật toán sắp xếp

Bài 38: Demo thuật toán sắp xếp InterchangeSort

Bài 39: Cài đặt thuật toán InterchangeSort – phần 1

Bài 39: Cài đặt thuật toán InterchangeSort – phần 2

Bài 39: Chạy tay để hiểu rõ thuật toán InterchangeSort

Bài 40: Phân tích độ phức tạp thuật toán InterchangeSort

Bài 41: Bài tập tự luyện – Thuật toán InterchangeSort

Bài 42: Demo thuật toán sắp xếp Selection Sort (Chọn trực tiếp) – P1

Bài 42: Demo thuật toán sắp xếp Selection Sort (Chọn trực tiếp) – P2

Bài 43: Thuật toán sắp xếp Selection Sort (Chọn trực tiếp) – P3

Bài 44: Thuật toán sắp xếp Selection Sort (Chọn trực tiếp) – P4

Bài 45: Thuật toán sắp xếp Bubble Sort (Sắp xếp nổi bọt) – P1

Bài 46: Thuật toán sắp xếp Bubble Sort (Sắp xếp nổi bọt) – P2

Bài 47: Bài bổ sung NEW: Thuật toán Chèn trực tiếp – Insertion sort – P1

Bài 48: Bài bổ sung NEW: Thuật toán Chèn trực tiếp – Insertion sort – P2

Bài 49: Bài bổ sung NEW: Thuật toán Chèn trực tiếp – Insertion sort – P3

Bài bổ sung NEW: Thuật toán Shell sort – P1

Bài bổ sung NEW: Thuật toán Shell sort – P2

Bài bổ sung NEW: Thuật toán Shell sort – P3

Bài 50: Khái niệm cấu trúc cây (Tree) căn bản – Phần 1

Bài 51: Khái niệm cấu trúc Cây (Tree) căn bản – phần 2

Bài 52: Khái niệm Cây Nhị Phân căn bản

Bài 53.1 : Thuật toán HeapSort – Phần 1

Bài 53.2 : Thuật toán HeapSort – Phần 2

CHƯƠNG 6: ĐỆ QUY VÀ QUAY LUI

Bài 64: Đệ qui là gì, khái niệm

Bài 65: Minh hoạ đệ qui và bộ nhớ (trực quan)

Bài 66: Bài tập Fibonacci bằng Đệ Quy

Bài 67: Ưu nhược điểm của Đệ Quy – Câu hỏi phỏng vấn

Bài 68: Các loại đệ quy

Bài 69: Bài tập đệ qui – bài 1

Bài 70: Bài tập đệ qui – bài 2

Bài 71: Bài tập đệ qui – bài 3&4

Bài 72: Bài tập đệ qui – Tháp Hà Nội (HaNoi Tower)

Bài 73: Bài tập đệ qui – 15 bài tập tự luyện (Có chấm điểm)

CHƯƠNG 7: CÁC THUẬT TOÁN SẮP XẾP NÂNG CAO

Bài 74: Ý tưởng thuật toán sắp xếp QuickSort – Sắp xếp nhanh

Bài 75: Chạy tay thuật toán Quicksort – Sắp xếp nhanh

Bài 76: Minh họa động thuật toán Quicksort – sắp xếp nhanh

Bài 77: Cài đặt thuật toán Quicksort – Sắp xếp nhanh ( Đệ quy)

Bài 78: Giải thuật MergeSort – Sắp xếp trộn

CHƯƠNG 6: THUẬT TOÁN TÌM KIẾM – TÌM KIẾM TUYẾN TÍNH

Bài 1: Tìm kiếm tuyến tính – Phần 1

Bài 2: Tìm kiếm tuyến tính – Phần 2

CHƯƠNG 7: THUẬT TOÁN TÌM KIẾM – TÌM KIẾM NHỊ PHÂN

Tìm kiếm Nhị Phân

CHƯƠNG 10: CÁC THAO TÁC TRÊN CÂY NHỊ PHÂN TÌM KIẾM & CÂY AVL

Bài 1: Giới thiệu Cây Nhị Phân Tìm Kiếm & Phương pháp duyệt

Bài 2: Duyệt cây – P2

Bài 3: Duyệt cây – P3

Bài 4: Tạo cây

Bài 5: Tìm kiếm trên cây

Bài 6: Chèn phần tử x vào cây

Bài 7: Hủy phần tử có khóa x

Bài 8: Hủy phần tử

Bài 9: Cây AVL – Giới thiệu

Bài 10: Cây AVL – Phần 2

Bài 11: Cây AVL – Phần 3

Bài 12: Cây AVL – Phần 4

Bài 13: Cây AVL – Phần 5

Bài 14: Cây AVL – Phần 6

Bài 15: Cây AVL – Phần 7

Cây AVL – Phần cuối

CHƯƠNG 10: CÂY ĐỎ ĐEN

Bài 98: Giới thiệu

Bài 99: Ý tưởng thuật toán & demo

Bài 100: Các thao tác trên cây ĐỎ ĐEN

Bài 101: Phân tích và chạy tay thuật toán

Bài 102: MỘT SỐ BÀI TẬP

Bài 103: BÀI TẬP LUYỆN TẬP

CHƯƠNG 11: B TREE

0 phút

Bài 104: Giới thiệu

Bài 105: Ý tưởng thuật toán & demo

Bài 106: Các thao tác trên BTREE

Bài 107: Phân tích và chạy tay thuật toán

Bài 108: MỘT SỐ BÀI TẬP

Bài 109: BÀI TẬP LUYỆN TẬP

CHƯƠNG 12: TOÀN TẬP VỀ DANH SÁCH LIÊN KẾT – LINKED LIST

Bài 1: Giới thiệu về Danh sách liên kết – p1

Bài 2: Giới thiệu về Danh sách liên kết – p2

Bài 3: Khai báo – Danh sách liên kết

Bài 4: Khai báo – Tạo node mới – Danh sách liên kết

Bài 5: Danh sách liên kết đơn – Các thao tác cơ sở – P1

Bài 6: Danh sách liên kết đơn – Các thao tác cơ sở – P2

Bài 7: Danh sách liên kết đơn – Thêm sau phần tử q + duyệt list

Bài 8: Danh sách liên kết đơn – Tìm phần tử

Bài 9: Danh sách liên kết đơn – Xóa phần tử

Bài 10: Danh sách liên kết đơn – xóa sau node q

Bài 11: Danh sách liên kết đơn – Xóa node với khóa k

Bài 12: Danh sách liên kết đơn – Xóa toàn bộ list

Bài 13: Danh sách liên kết đôi – Khai báo – Tạo node mới

Bài 14: Danh sách liên kết đôi – Thêm vào đầu danh sách

Bài 15: Danh sách liên kết đôi – Thêm cuối danh sách

Bài 16: Danh sách liên kết đôi – Chèn sau phần tử q

Bài 17: DSLK Đôi – Chèn trước phần tử q

Bài 18: DSLK Đôi – Hủy đầu danh sách

Bài 19: DSLK Đôi – Hủy cuối danh sách

Bài 20: DSLK Đôi – Hủy phần tử có khóa k

Bài 21: Danh sách liên kết vòng

CHƯƠNG 14: DỰ ÁN 1 : TỪ ĐIỂN SỬ DỤNG CÂY NHỊ PHÂN TÌM KIẾM

Học Online: Tại đây

Kiểu Dữ Liệu Và Cấu Trúc Dữ Liệu Trong Javascript

Tất cả các ngôn ngữ lập trình đều có cấu trúc dữ liệu dựng sẵn, nhưng mỗi ngôn ngữ thường có những kiểu cấu trúc dữ liệu khác nhau. Bài viết này sẽ cố gắng liệt kê những kiểu dữ liệu dựng sẵn trong Javascript và những thuộc tính của chúng. Chúng có thể được dùng để xây dựng những kiểu cấu trúc dữ liệu khác. Khi có thể, rút ra so sánh với những ngôn ngữ khác.

JavaScript là một ngôn ngữ định kiểu yếu hay động. Điều đó nghĩa là không cần phải khai báo kiểu của các biến trước khi dùng. Kiểu sẽ được xác định tự động trong khi chương trình được thực thi. Điều đó cũng có nghĩa là một biến có thể chứa giá trị của các kiểu dữ liệu khác nhau:

Tiêu chuẩn ECMAScript mới nhất xác định chín kiểu:

Sáu kiểu Dữ liệu sơ khai (primitive), có thể kiểm tra với toán tử typeof:

Kiểu null: typeof instance === "object". Một kiểu sơ khai mà giá trị của nó có thêm một vai trò đặc biệt: nếu object không kế thừa từ đối tượng nào khác, null sẽ được hiển thị ở cuối chuỗi Prototype

Object: typeof instance === "object". Kiểu phi dữ liệu nhưng có cấu trúc cho các đối tượng được khởi tạo và được dùng như cấu trúc dữ liệu: new Object, new Array, new Map, new Set, new WeakMap, new WeakSet, new Date hay bất kỳ đối tượng nào được tạo ra với từ khóa new.

Kiểu phi dữ liệu Function, mặc dù khi gọi với typeof nó có nhãn riêng: typeof instance === "function". Giá trị trả về từ typeof này là một nhãn đặc biệt cho các function, cho dù constructor của Function phát sinh từ Object constructor.

Lưu ý: vai trò có giá trị duy nhất của toán tử typeof là dùng để kiểm tra các kiểu Dữ liệu (sơ khai). Nếu bạn muốn kiểm tra các kiểu Cấu trúc phát sinh từ Object, typeof sẽ chẳng có ích gì vì nó sẽ luôn trả về "object". Cách đúng đắn để kiểm tra một Object thuộc loại nào là dùng từ khóa instanceof. Tuy nhiên, ngay cả với cách này cũng có một vài ngoại lệ.

Tất cả các kiểu trừ đối tượng đều được xác định giá trị bất biến (giá trị không có khả năng thay đổi). Ví dụ (và không như ngôn ngữ C), các chuỗi là bất biến. Ta gọi chúng là “giá trị sơ khai” (“primitive”).

Có duy nhất một giá trị: null. Xem và Null để biết thêm chi tiết.

Một biến chưa được gán giá trị có giá trị undefined. Xem và Undefined để biết thêm chi tiết.

Theo tiêu chuẩn ECMAScript, chỉ có duy nhất một kiểu số: the double-precision 64-bit binary format IEEE 754 value (có giá trị từ -(2 53 -1) đến 2 53 -1). Không có kiểu số nguyên. Ngoài việc có thể chứa giá trị dấu phẩy động, kiểu số có ba giá trị biểu tượng: +Infinity, -Infinity, and (not-a-number).

Để kiểm tra lớn hơn hay nhỏ hơn +/-Infinity, bạn có thể xem Number.MAX_VALUE hoặc Number.MIN_VALUE và bất đầu từ ECMAScript 6, bạn cũng có thể kiểm tra một số có nằm trong khoảng double-precision floating-point bằng cách dùng Number.isSafeInteger() cũng như Number.MAX_SAFE_INTEGER và Number.MIN_SAFE_INTEGER. Ngoài phạm vi này, một số trong Javascript không còn an toàn nữa.

Có một số nguyên duy nhất có hai đại diện: 0 được đại diện bởi -0 và +0. (“0” là một bí danh của +0). Trong thực tế, điều này hầu như không có tác động. Ví dụ +0 === -0 là true. Tuy nhiên, có thể nhân thấy điều này khi chia một số cho không:

Mặc dù một số thường chỉ đại diện cho giá trị của nó, JavaScript cung cấp một vài toán tử nhị phân. Chúng có thể được sử dụng như một chuỗi boolean bằng cách dùng bit masking. Điều này thường được xem như là một cách tệ, tuy nhiên, JavaScript không cung cấp bất kỳ phương tiện nào khác để trình bày một tập hợp các boolean (như một mảng các boolean hay một đối tượng với các thuộc tính boolean). Bit masking cũng có xu hướng làm mã khó đọc, hiểu, và duy trì hơn. Nó có thể cấn thiết trong một môi trường rất hạn chế, giống như khi cố gắng để đối phó với hạn chế lưu trữ lưu trữ cục bộ hoặc trong trường hợp nặng khi mỗi chút so với đếm mạng. Kỹ thuật này chỉ nên được xem xét khi nó là biện pháp cuối cùng có thể được thực hiện để tối ưu hóa kích thước.

Kiểu là một kiểu giá trị số sơ khai trong JavaScript, đại diện cho các giá trị số nguyên với độ chính xác (precision) bất kỳ. Với BigInt, bạn có thể lưu và tính toán trên các số nguyên lớn mà nó có thể lớn hơn cả giới hạn an toàn của kiểu Number.

Một số BigInt được tạo ra bằng cách thêm n vào cuối giá trị literal số nguyên hoặc bằng cách sử dụng constructor.

Bạn có thể lấy giá trị nguyên an toàn lớn nhất của kiểu Number bằng cách sử dụng constant Number.MAX_SAFE_INTEGER. Với sự ra đời của kiểu BigInt, giờ đây bạn có thể tính toán với những con số còn lớn hơn Number.MAX_SAFE_INTEGER.

Trong ví dụ sau, khi tăng dần giá trị Number.MAX_SAFE_INTEGER, bạn vẫn nhận được kết qua như mong muốn với BigInt:

Bạn có thể sử dụng các toán tử +, *, -, **, và % với BigInt như với Number. Một số BigInt không hoàn toàn bằng (===) một số Number, nhưng có thể bằng khi ép kiểu (==).

Số BigInt không thể dùng chung với số Number để tính toán. Khi đó, lỗi sẽ xảy ra.

Kiểu được dùng để biểu diễn dữ liệu dạng văn bản. Nó là một dãy “các phần tử” số nguyên 16-bit. Mỗi phần tử có một vị trí trong chuỗi. Phần tử đầu tiên có chỉ số 0, tiếp theo là 1, … . Độ dài của chuỗi là số phần tử của nó.

Không giống với những ngôn ngữ như C, Chuỗi trong Javascript là bất biến. Nghĩa là một khi chuỗi được tạo thì không thể chỉnh sửa. Tuy nhiên, vẫn có thể tạo một chuỗi mới dựa vào các thao tác trên chuỗi cũ. Ví dụ:

Cẩn thận với việc “lưu mọi thứ bằng chuỗi” trong code của bạn!

Chuỗi có thể được dùng để biểu diễn dữ liệu với cấu trúc phức tạp. Điều này mang tới một vài lợi ích ngắn hạn:

Rất dễ để xây dựng một chuỗi bằng phép nối.

Dễ debug (những gì bạn thấy khi in luôn là tất cả những thứ có trong chuỗi).

Chuỗi là mẫu số chung của rất nhiều API (nhập, local storage values, XMLHttpRequest phản hồi khi dùng responseText, …) và điều này có thể khiến việc chỉ làm việc với chuỗi được yêu thích.

Chuỗi có thể biểu diễn bất kì kiểu dữ liệu nào. Những đây không được xem là một ý hay. Ví dụ, đối với một separator, có thể bắt trước một chuỗi (trong khi một mảng sẽ thích hợp hơn). Thật không may, khi separator được dùng trong một “danh sách” các phần tử, danh sách bị hỏng. Một escape character có thể được chọn, ….. Tất cả những điều này yêu cầu một quy ước và tạo ra gánh nặng bảo trì không cần thiết.

Chỉ nên dùng chuỗi để lưu trữ dữ liệu văn bản. Khi biểu diễn một cấu trúc phức tạp, phân tích chuỗi thành các cấu trúc dữ liệu với mức trừu tưỡng cao hơn.

Kiểu Symbol là một kiểu mới trong Javascript tiêu chuẩn ECMAScript 6. Mỗi Symbol là một giá trị sơ khai đơn nhất và bất biến và có thể được dùng như một khóa của một Object (xem bên dưới). Trên một số ngôn ngữ lập trình, Symbol còn được gọi là “atom” (nguyên tử). Ta cũng có thể so sánh với các enumeration (enum) trong C. Xem Symbol và để biết thêm chi tiết.

Trong khoa học máy tính, một đối tượng là một giá trị trong bộ nhớ được tham chiếu bởi một định danh.

Trong Javascript, đối tượng có thể được xem là tập hợp các thuộc tính. Với object literal syntax, một tập hợp hữu hạn các thuộc tính được khởi tạo; sau đó thuộc tính có thể được thêm hoặc loại bỏ. Giá trị thuộc tính thuộc bất kỳ kiểu dữ liệu, bao gồm những đối tượng khác (kể cả chính đối tượng đó), điều này cho phép xây những những cấu trúc dữ liệu phức tạp. Thuộc định được định danh bằng khóa. Một khóa phải là một chuỗi hoặc một Symbol.

Có hai loại thuộc tính với các đặc điểm nhất định: Chứa dữ liệu và accessor.

Thuộc tính chứa dữ liệu

Liên kết một khóa với một giá trị có các đặc điểm sau:

Các đặc điểm của thuộc tính chứa dữ liệu

Accessor

Liên kết một khóa với một hoặc hai hàm accessor (get và/hoặc set):

[[Get]]

Hàm hoặc undefined

Hàm được gọi không đối số và trả về giá trị mỗi khi có truy cập tới thuộc tính. Xem .

undefined

[[Set]]

Hàm hoặc undefined

Hàm được gọi với một đối số mỗi khi thuộc tính được gán một giá trị. Xem .

undefined

[[Enumerable]]

Boolean

Nếu là true, khóa của giá trị có thể được liệt kê bằng vòng lặp for…in.

false

[[Configurable]]

Boolean

Nếu là false, thuộc tính không thể bị xóa cũng như không thể thay đổi các đặc điểm của nó.

false

Mội đối tượng là một bảng các khóa và giá trị. Khóa là một chuỗi và giá trị có thể là bất kỳ thứ gì. Điều này khiến đối tượng phù hợp với hashmaps.

Hàm là một đối tượng với khả năng có thể gọi.

Để biểu diễn một thời điểm hay ngày tháng, Lựa chọn tốt nhất là sử dụng .

Mảng là một đối tượng có một quan hệ đặc biệt giữa các thuộc tính có khóa nguyên và thuộc tính ‘length’. Thêm vào đó, mảng thừa kế các thuộc tính của Array.prototype cung cấp một số ít các hàm xeur lý danh sách. Ví dụ, (tìm giá trị trên một mảng) hay (thêm một phần tử vào cuối danh sach), …. Điều này biến mảng trở thành ứng cử viên hoàn hào cho danh sách hoặc tập hợp.

Mảng đã định kiểu là loại mới trong ECMAScript 6 và biểu diễn dữ liệu nhị phân như một mảng. Bảng sau đây giúp bạn so sánh với kiểu dữ liệu trong C:

TypedArray objects

These data structures take object references as keys and are introduced in ECMAScript Edition 6. and represent a set of objects, while and associate a value to an object. The difference between Maps and WeakMaps is that in the former, object keys can be enumerated over. This allows garbage collection optimizations in the latter case.

One could implement Maps and Sets in pure ECMAScript 5. However, since objects cannot be compared (in the sense of “less than” for instance), look-up performance would necessarily be linear. Native implementations of them (including WeakMaps) can have look-up performance that is approximately logarithmic to constant time.

Usually, to bind data to a DOM node, one could set properties directly on the object or use data-* attributes. This has the downside that the data is available to any script running in the same context. Maps and WeakMaps make it easy to privately bind data to an object.

JSON (JavaScript Object Notation) is a lightweight data-interchange format, derived from JavaScript but used by many programming languages. JSON builds universal data structures. See JSON and for more details.

JavaScript has a standard library of built-in objects. Please have a look at the reference to find out about more objects.

The typeof operator can help you to find the type of your variable. Please read the reference page for more details and edge cases.

Cấu Trúc Dữ Liệu Deque

Chào ace, bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về Cấu trúc dữ liệu Deque trong series tự học về cấu trúc dữ liệu(CTDL) và giải thuật, sau đây cafedev sẽ giới thiệu và chia sẻ chi tiết(khái niệm, độ phức tạp, ứng dụng của nó, code ví dụ…) về nó thông qua các phần sau.

Deque hay Double Ended Queue là một phiên bản suy rộng của cấu trúc dữ liệu Queue mà cho phép thực hiện chèn thêm phần tử mới và xóa phần tử, ở cả hai đầu của hàng đợi.

1. Các thao tác xử lý dữ liệu trên Deque

Về cơ bản, 4 thao tác căn bản sau sẽ được thực hiện trên cấu trúc dữ liệu Deque:

– insertFront(): Chèn thêm một phần tử mới vào đầu Deque

– insertLast(): Chèn thêm một phần tử mới vào cuối Deque

– deleteFront(): Xóa đi một phần tử nằm ở đầu Deque

– deleteLast(): Xóa đi một phần tử nằm ở cuối Deque

Ngoài các thao tác căn bản ở trên, thì các thao tác xử lý dữ liệu sau đây cũng được hỗ trợ trên Deque:

– getFront(): Lấy ra phần tử nằm ở đầu Deque

– getRear(): Lấy ra phần tử nằm ở cuối Deque

– isEmpty(): Kiểm tra xem liệu rằng Deque có trống hay không

– isFull() Kiểm tra xem liệu rằng Deque đã đầy chưa.

2. Các ứng dụng của Deque

– Giải quyết vấn đề tìm giá trị lớn nhất của các mảng con có kích thước cụ thể:

– 0-1 BFS (Tìm đường đi ngắn nhất trong một đồ thị có trọng số nhị phân):

– Tìm đường đi theo hình vòng tròn đầu tiên mà đi qua tất cả các máy bơm xăng:

3. Deque được tích hợp sẵn trong các ngôn ngữ lập trình

C++ STL có cung cấp sẵn Deque thông qua thư viện std::deque và Java thì cung cấp thông qua interface Deque, ngoài ra Python cũng hỗ trợ sẵn Deque.

4. Cài đặt Deque

Cấu trúc dữ liêu Deque có thể được cài đặt bằng cách sử dụng Doubly Linked List – Danh sách liên kết kép hoặc Circular array – Mảng vòng. Trong cả hai phương pháp trên, chúng ta đều có thể cài đặt tất cả các thao tác xử lý dữ liệu trên Deque với độ phức tạp về thời gian là O(1).

Tài liệu từ cafedev:

Nếu bạn thấy hay và hữu ích, bạn có thể tham gia các kênh sau của cafedev để nhận được nhiều hơn nữa:

Chào thân ái và quyết thắng!

Cấu Trúc Dữ Liệu Trong Python

Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Python bao gồm kiểu số nguyên (int), kiểu số thực (float), kiểu chuỗi (string) và kiểu logic (boolean). Với các kiểu dữ liệu cơ bản này, chúng ta có thể viết các ứng dụng đơn giản với Python.

Với các ứng dụng có số lượng các biến nhiều, dữ liệu lớn chúng ta cần tới các cấu trúc dữ liệu giúp cho việc viết code ngắn gọn và hiệu quả. Trong Python có 4 kiểu cấu trúc dữ liệu là List, Tuple, Set và Dictionary.

Tại sao cấu trúc dữ liệu cần thiết

Cấu trúc dữ liệu được sử dụng trong các chương trình để dễ dàng hơn trong việc định vị thông tin và lấy thông tin. Cấu trúc dữ liệu là cách các ngôn ngữ lập trình thể hiện các giá trị cơ bản, chúng chứa các kiểu dữ liệu cơ bản như số, chuỗi, boolean…, nó đưa ra cách thức lưu trữ nhiều giá trị trong một biến số.

Cấu trúc dữ liệu cũng được sử dụng để phân nhóm và tổ chức cho các cấu trúc khác.

1.1 Định nghĩa và cách sử dụng List

List là một tập dữ liệu đơn giản nhất trong Python, một List là một danh sách các thành phần dữ liệu được phân cách bởi dấu phẩy và được bao ngoài bởi dấu ngoặc vuông. List có thể chứa các con số hoặc các chuỗi.

Chú ý: Một danh sách có thể chứa nhiều loại dữ liệu khác nhau nếu bạn thấy cần thiết, tuy nhiên nên dừng một loại dữ liệu thống nhất cho các phần tử trong danh sách.

members = ["Dung",25,"Duc"]

1.2 Truy xuất phần tử trong List

Mỗi phần tử trong List sẽ có một vị trí nhất định tương ứng với một con số, bắt đầu từ số 0 và tăng dần. Chúng ta có thể truy xuất đến các phần tử trong danh sách với cú pháp:

Trong ví dụ trên, để truy xuất đến tên Van, chúng ta thực hiện như sau:

Chú ý: Nếu bạn truy xuất đến một phần tử không có trong danh sách, một lỗi sẽ xuất hiện có dạng “index out of range”.

1.3 Danh sách đa chiều

Mỗi phần tử trong danh sách của Python có thể là một danh sách, ví dụ như danh sách sau đây, mỗi phần tử là một danh sách gồm tên và tuổi của bạn bè.

Trong Python không giới hạn số chiều của danh sách cũng như số phần tử danh sách có thể chứa, nó chỉ phụ thuộc vào dung lượng bộ nhớ máy tính bạn dùng để chạy ứng dụng.

Chú ý, với các danh sách dài, chúng ta nên trình bày mỗi phần tử trên một dòng, như vậy code chương trình sẽ dễ đọc hơn, ví dụ:

Trong quá trình thao tác với danh sách, chúng ta cần: kiểm tra xem danh sách có chứa một phần tử nào đó không, đếm số phần tử hoặc thêm , xóa, sửa phần tử trong danh sách… Các yêu cầu này đều có toán tử hoặc các phương thức được xây dựng sẵn trong đối tượng List.

1.4.1 Toán tử in

Toán tử in cho phép bạn kiểm tra một phần tử có nằm trong một danh sách hay không. Ví dụ: Kiểm tra xem “Dung” có trong danh sách members không?

1.4.2 Hàm len()

Hàm len() trả về số phần tử có trong một danh sách.

1.4.3 Một số phương thức trên Model List

.append() thêm một phần tử vào vị trí cuối cùng trong List:

.insert(position, item) chèn một phần tử vào List tại vị trí cho trước.

Các phần tử phía sau sẽ có vị trí tăng lên 1, cần chú ý khi truy xuất giá trị các phần tử này.

listname[index]=newvalue Thay đổi giá trị một phần tử có vị trí index trong List.

.extend() Kết hợp danh sách với một List khác.

.remove() Loại bỏ một phần tử khỏi List.

.pop(index) Loại bỏ phần tử ở vị trí index cho trước trong List.

del Xóa một phần tử hoặc toàn bộ danh sách

.clear() Xóa sạch các phần tử trong danh sách

Chú ý, .clear() khác với del, .clear() xóa toàn bộ các phần tử trong List, còn del xóa luôn cả biến List.

.count() Đếm số lần một phần tử xuất hiện trong List.

.index() Trả về vị trí phần tử trong List

.sort() sắp xếp các phần tử trong List.

Mặc định sắp xếp tăng dần với dữ liệu chuỗi sẽ sắp xếp a-z, A-Z, với số 0-9. Để sắp xếp giảm dần sử dụng tham số reverse = True.

reverse() Đảo ngược thứ tự các phần tử trong List.

.copy() Copy toàn bộ List.

Python hỗ trợ một cấu trúc dữ liệu cũng tương tự với List có tên là Tuple, chỉ có một khác biệt Tuple là danh sách bất biến, không thể thay đổi nội dung. Tức là ngay sau khi định nghĩa Tuple, bạn không thể thay đổi nó.

2.1 Khai báo Tuple

Định nghĩa một Tuple cũng giống như định nghĩa một List trong Python, chỉ khác là thay vì sử dụng ngoặc vuông chúng ta sử dụng ngoặc tròn.

Python cho phép định nghĩa Tuple mà không cần sử dụng dấu ngoặc thường. Ví dụ:

Thậm chí Tuple chỉ có một phần tử:

Chú ý dấu phẩy, nếu không có dấu phẩy thì đây là định nghĩa một chuỗi.

2.2 Thao tác với Tuple

Tuple là một danh sách đặc biệt, không thể thay đổi khi đã tạo ra, do đó bạn có thể sử dụng tất cả các kỹ thuật, các hàm như với List nhưng loại trừ những hàm tác động thay đổi nội dung.

Ví dụ, bạn có thể sử dụng toán tử in, hàm len() với Tuple:

Tất cả các phương thức .append(), .extend(), .clear(), .copy(), .insert(), .pop(), .remove(), .reverse(), .sort() không sử dụng được với cấu trúc dữ liệu Tuple.

Chú ý: Không thể thay đổi Tuple nhưng có thể tạo ra một Tuple từ hai Tuple, ví dụ :

2.3 Tại sao sử dụng Tuple

Tuple có những hạn chế là khi tạo ra không thể thay đổi được tuy nhiên Tuple lại có những ưu điểm sau:

Tuple có tốc độ xử lý nhanh hơn List, do Tuple được lưu trữ một khối bộ nhớ xác định còn List thì thường xuyên phải thay đổi không gian lưu trữ. Nếu bạn định nghĩa một tập các giá trị là hằng số thì nên chọn Tuple.

Sử dụng Tuple giúp code an toàn hơn, khi đó chế độ “write-protect” giúp cho dữ liệu không thể thay đổi. Do vậy nên lựa chọn cho những dữ liệu dạng hằng số, dữ liệu không thay đổi theo thời gian.

Tuple còn được sử dụng làm khóa trong Dictionary do nó chứa các giá trị không đổi, List không được sử dụng làm khóa cho Dictionary.

All Rights Reserved

Cấu Trúc Dữ Liệu Trong Java

Các cấu trúc dữ liệu cung cấp bởi các package tiện ích của Java rất mạnh mẽ và thực hiện các tính năng rộng rãi. Những cấu trúc dữ liệu này bao gồm những interface và class.

Để hiểu sâu hơn các khái niệm được trình bày trong chương này, mời bạn tham khảo loạt bài: Ví dụ về Cấu trúc dữ liệu (Data Structure) trong Java.

Lớp Enumeration trong Java

Interface Enumeration bản thân nó không phải là cấu trúc dữ liệu, nhưng rất quan trong bên trong ngữ cảnh sử dụng các cấu trúc dữ liệu khác. Interface Enumeration định nghĩa để nhận các thành phần kế tiếp từ cấu trúc dữ liệu.

Ví dụ, Enumeration định nghĩa phương thức gọi là nextElement được sử dụng để lấy các thành phần tiếp theo trong cấu trúc dữ liệu chứa nhiều thành phần.

Để tìm hiểu chi tiết về interface này, bạn truy cập link sau: Enumeration interface trong Java.

Lớp BitSet trong Java

Lớp BitSet trong Java triển khai một nhóm các bit hoặc flag mà có thể được thiết lập và xóa một cách riêng rẽ.

Class này rất hữu dụng trong trường hợp bạn muốn lưu trữ một tập các giá trị Boolean và chỉ muốn gắn từng bit các giá trị và thiết lập hoặc xóa nó thích hợp.

Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: Lớp BitSet trong Java.

Lớp Vector trong Java

Lớp Vector trong Java là tương tự như các mảng dữ liệu Java truyền thống, ngoại trừ việc có thể tăng lưu trữ cho các thành phần mới.

Giống như mảng, các thành phần trong đối tượng Vector có thể truy cập bởi index.

Một điều tốt về việc sử dụng Vector là bạn không phải lo lắng về việc cài đặt nó cho một kích cỡ cụ thể ngoài việc tạo ra nó, nó có thể tăng và giảm độ lớn khi cần thiết.

Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: Lớp Vector trong Java.

Lớp Stack trong Java

Lớp Stack trong Java triển khai một last-in-first-out (LIFO) stack các phần tử.

Bạn có thể nghĩ về stack như một ngăn xếp thẳng đứng các đối tượng, khi bạn thêm một đối tượng mới, bạn lấy nó ở phần đầu các thành phần khác.

Khi bạn lấy một thành phần trên stack, nó lấy từ trên đỉnh xuống. Theo cách nói khác, thành phần cuối cùng mà bạn thêm vào stack sẽ là thành phần đầu tiên khi lấy ra và ngược lại.

Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: Lớp Stack trong Java.

Lớp Dictionary trong Java

Lớp Dictionary là một abstract class để định nghĩa cấu trúc dữ liệu cho việc liên kết giữa các key tới value.

Nó thực sự hữu ích trong các trường hợp khi bạn muốn có thể truy cập dữ liệu thông qua một key cụ thể thay vì sử dụng một integer index.

Khi lớp Dictionary là abstract, nó chỉ cung cấp framework cho một cấu trúc dữ liệu so khớp key thay vì một sự triển khai cụ thể.

Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: Lớp Dictionary trong Java.

Lớp Hashtable trong Java

Lớp Hashtable cung cấp các ý nghĩa về mặt tổ chức dữ liệu dựa vào cấu trúc mà người dùng định nghĩa key.

Ví dụ, một danh sách địa chỉ bạn có thể lưu trữ và xếp thứ tự dựa và key như zip code hơn là việc sử dụng tên người.

Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: Lớp Hashtable trong Java.

Lớp Properties trong Java

Lớp properties là lớp con của Hashtable. Nó được sử dụng để duy trì danh sách các giá trị trong đó key là String và value cũng là một String.

Lớp Properties được sử dụng bởi nhiều class khác trong Java. Ví dụ, bạn có một kiểu đối tượng trả về bởi System.getProperties() để lấy về các biến môi trường.

Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: Lớp Properties trong Java.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bạn có thể mua thêm khóa học JAVA CORE ONLINE VÀ ỨNG DỤNG cực hay, giúp các bạn vượt qua các dự án trên trường và đi thực tập Java. Khóa học có giá chỉ 300K, nhằm ưu đãi, tạo điều kiện cho sinh viên cho thể mua khóa học.

Nội dung khóa học gồm 16 chuơng và 100 video cực hay, học trực tiếp tại https://www.udemy.com/tu-tin-di-lam-voi-kien-thuc-ve-java-core-toan-tap/ Bạn nào có nhu cầu mua, inbox trực tiếp a Tuyền, cựu sinh viên Bách Khoa K53, fb: https://www.facebook.com/tuyen.vietjack

Loạt bài hướng dẫn của chúng tôi dựa một phần trên nguồn tài liệu của: Tutorialspoint.com

Follow facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile…. mới nhất của chúng tôi.

Bài học Java phổ biến tại vietjack.com:

Trang trước

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cấu Trúc Dữ Liệu &Amp; Giải Thuật Qua Ví Dụ Kinh Điển trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!