Cập nhật nội dung chi tiết về Cấu Tạo Và Nguyên Lý Nồi Cơm Điện Hoạt Động Như Thế Nào? mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Biết được cấu tạo và nguyên lý nồi cơm điện sẽgiúp bạn dễ sử dụng nồi cơm điện hơn, đặc biệt khi gặp sự cố thể thể tự tay mình khắc phục.
Nồi cơm điện làvật dụng không thể thiếu trong các gian bếp của người nội trợ. Nồi có 2 loại lànồi cơm điện cơ và nồi cơm điện tử, với thiết kế đơn giản, đẹp mắt, khá dễ sử dụnggiúp bạn có thể tự tay nấu được những bữa ăn ngon, chất lượng nhất dành cho giađình mỗi ngày.
1. Nguyên lý nồi cơm điện – Cấu tạo nồi cơm điện:
Nồi cơm điện cócấu tạo khá đơn giản và dễ nhận biết. Cụ thể:
1. Cần gạt: Làmiếng kim loại có cấu tạo giống như một chiếc đòn bẩy. Một đầu của nó thò rangoài vỏ và gắn nút nhựa (nhìn bên ngoài là cái nút gạt khi nấu cơm)
2. Tiếp điểmcông tắc: Có vai trò như một công tắc.
3. Đầu cực mâmnhiệt: Đặt ở dưới đáy nồi, cấu tạo là một dây điện trở đốt nóng được đúc kíntrên một mâm kim loại.
4. Ổ cắm: Là nơiđể cắm dây nguồn cấp năng lượng điện cho nồi cơm điện.
5. Vỏ nồi trong:Có chức năng định vị và ôm khít xong giúp dẫn điện tốt hơn.
6. Công tắc từ cảmbiến nhiệt: Là núm hình trục đặt ở giữa nồi, khi bỏ nồi ra, chúng ta thương haynhìn thấy, có thể nhấn lên hoặc xuống. Có chức năng nhận diện chính xác thời điểmnồi cơm cạn.
7. Dây đốt nóngphụ: Chức năng ủ cơm khi cơm chín và nhảy về nấc Keep warm.
8. Vỏ nồi ngoài:Có chức năng định dạng cho nồi, cách nhiệt giữa nồi với môi trường bên ngoài.
2. Nguyên lý nồi cơm điện :
Nguyên lý nồi cơm điện hoạt động như sau:
– Khi cung cấp chonồi cơm điện một nguồn điện, lúc này ta nhấn nút nấu cơm, thì cần gạt sẽ truyềnchuyển động làm công tắc nhấn lên và bị hút chặt bởi thanh nam châm trong nólên cần gạt được giữ nguyên vị trí, cho dù lúc này ta thả tay ra.
– Lúc này tiếpđiểm công tắc chập vào nhau dẫn điện khiến cho mâm nhiệt làm nóng nồi cơm. Khicơm bắt đầu cạn nước, công tắc từ từ nhả chốt ra đầy cần gạt bị lên trên để cơmkhông nấu nữa.
– Chúng tiếp tụctác động vào tiếp điểm công tắc khiến tiếp điểm này mở ra, mâm nhiệt được mắc nốitiếp với dây đốt nóng phụ lập tức chuyển sang chế độ ủ cơm.
– Tuy nhiên, khichưa nhấn nấu thì nồi cơm điện sẽ luôn ở chế độ ủ, làm ấm nồi, hoàn toàn khôngcó chức năng nấu cơm. Chức năng giúp tiết kiệm điện năng cho người sử dụng.
Bài viết đã cungcấp cho bạn biết về cấu tạo và nguyên lý nồi cơm điện rẻ và bền giúp bạn hiểu rõ hơn. Đểmua nồi cơm điện chính hãng, giá tốt quý khách hàng vui lòng gọi đến số 1900 6364 06 để được tư vấn.
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Nồi Cơm Điện
1Cấu tạo nồi cơm điện
a) Phân loại
Thiết kế và cấu tạo của nồi cơm điện ngày càng được cải tiến, có nhiều công nghệ được áp dụng giúp cho việc nấu cơm của gia đình bạn được thuận tiện và nhanh hơn. Nồi cơm điện được chia ra những loại chính sau:
– Nồi cơm điện nắp rời: Có kiểu dáng đơn giản và mẫu mã không đa dạng, bắt mắt bằng các nồi cơm điện nắp liền. Nhưng với giá thành rẻ hơn và dung tích vẫn đa dạng, chất liệu vẫn tốt, bền bỉ và vẫn đảm bảo nấu cơm ngon nên dễ thành sự lựa chọn của mọi tầng lớp người tiêu dùng.
– Nồi cơm điện nắp gài: Có chức năng chính là nấu cơm và hâm nóng cơm. Nguyên lý hoạt động của nồi chính là dựa vào rờ – le tự động ngắt điện và chuyển sang chế độ hâm khi đạt đến nhiệt độ nhất định.
– Nồi cơm điện tử: Là loại nồi cơm hiện đại được trang bị màn hình LED, các vi mạch điện tử và được cài đặt những chế độ nấu tự động. Nồi cơm điện tử được điều khiển bởi các nút bấm trên bề mặt nồi.
– Nồi cơm điện cao tần: Tích hợp nhiều chức năng nấu tự động, được trang bị các dây đồng có chức năng phát ra từ trường, tác động trực tiếp lên lòng nồi làm chín thức ăn. Tức là không sử dụng mâm nhiệt để gia nhiệt như những loại nồi cơm thông thường.
b) Cấu tạo
Cấu tạo nồi cơm điện gồm có 5 bộ phận chính:
Như là một lớp vỏ bọc bên ngồi nồi cơm điện, thường được làm bằng nhựa, một số được làm bằng thép không gỉ. Công năng của vỏ nồi:
– Giữ và giúp nhiệt độ ổn định trong suốt lúc nồi đang hoạt động nấu, cũng như giữ ấm tốt hơn.
– Bảo toàn các bộ phân ở bên trong nồi cơm, cũng như giữ an toàn cho người sử dụng.
– Một tính năng khác cũng không kém phần quan trọng, đó là vỏ nồi có họa tiết bên ngoài, thẩm mỹ được bắt mắt đến người mua.
+ Nắp nồi:
– Loại nắp rời: dễ vệ sinh, lau chùi, nhưng đây là loại thoát nhiều hơi nước trong lúc nấu, điều này khá nguy hiểm đến trẻ em trong nhà.
– Loại nắp gài: Khá khó vệ sinh, nhưng bảo đảm an toàn hơn. Ngoài ra, bạn có thể chọn loại tháo rời mặt trong được, để tiện cho việc vệ sinh nồi cơm điện.
– Giữ vai trò rất quan trọng, bảo vệ xoong tránh khỏi sự va đập từ bên ngoài. Là bộ phận giữ nhiệt chính giúp câm được ấm.
– Hiện nay, nồi cơm điện điện cải cách hiện đại hơn, thân nồi sẽ thường có 3 lớp.
+ Lớp trong cùng được tiếp xúc xoong có tác dụng tỏa nhiệt tạo sức ấm đều cho xoong.
+ Lớp thứ 2 là lớp sứ cách nhiệt, có nhiệm vụ quan trọng là giữ nhiệt cho nồi cơm.
+ Cuối cùng là lớp vỏ nồi – lớp ngoài cùng, thường được trang trí nhiều họa tiết làm đẹp vẻ ngoài cho nồi cơm, làm từ thép chống gỉ và chịu nhiệt tốt.
– Để cơm trong nồi được chín thì mâm nhiệt là bộ phận tạo nhiệt chính cho nồi cơm điện.
– Một mâm nhiệt điện đạt tiêu chuẩn cần phải có các rãnh truyền nhiệt, giúp truyền nhiệt đều dưới đáy xoong. Nhờ vậy, cơm sẽ được chín đều. Với thiết kế bám sát xoong, mâm nhiệt tạo nên hiệu suất nấu cơm cao hơn.
Là một bộ phận trực tiếp nấu cơm. Đến hiện nay, thiết kế xoong có nhiều thay đổi. Xoong nhẹ hơn, được làm từ hợp kim nhôm nhẹ hơn, tính chịu nhiệt tốt hơn. Và được phủ lớp chống dính, giúp bạn nấu cơm sẽ không bị dính nồi, hạt cơm đều hơn và dễ dàng cọ rửa sạch sẽ.
Bộ phận điều khiển: Gắn liền với nồi cơm là bộ phận điều khiển, sử dụng rất đơn giản, dung rơ le để chuyển đổi chế độ từ nấu sang giữ ấm. Bộ điều khiển có lựa chọn: nấu hoặc giữ ấm.
– Điều khiển bằng mạch điện tử.
Nồi cơm điện tử mang nhiều tính năng phức tạp hơn:
– Thông tin LCD hiển thị trên màn hình.
– Điều chỉnh bằng nút bấm, chứ không phải gạt cần như nồi cơ.
– Được cài đặt nhiều chế độ nấu.
2Nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện
– Cắm dây nguồn vào ổ cắm điện, cung cấp điện cho nồi cơm điện, bật chế độ nấu (Cook).
– Từ đó bộ điều khiển sẽ cấp nhiệt điện cho mâm nhiệt, rồi mâm nhiệt chuyển điện năng thành nhiệt năng.
– Có được nhiệt năng làm nóng nồi cơm điện khiến gạo và nước ở trong nồi biến thành cơm.
– Trong quá trình nấu, vỏ nồi có vai trò giữ nhiệt độ ổn định. Khi gạo nở ở mức nhất định, bộ điều khiển sẽ tự động chuyển sang chế độ hâm nóng (Warm).
– Ngoài ra Van thoát hơi nước có tham gia vào quá trình nấu, giúp điều chỉnh mức nước, mức áp suất trong nồi cơm điện.
– Nói chung, tất cả loại nồi cơm điện đều có chung một nguyên lý hoạt động giống như trên. Nhưng có một chút khác giữa các loại nồi chính là cách hoạt động của bộ điều khiển.
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Nồi Cơm Điện Cao Tần Ih?
Nồi cơm điện cao tần IH được xuất phát từ các nhà phát minh tại Nhật Bản. Năm 1988 khi nhà sản xuất đồ gia dụng Nhật Bản Matsushita Electric Industrial Co., hãng nhiều năm dẫn đầu về phát triển nồi cơm điện
Cho đến nay, nồi cơm điện tử vẫn sử dụng đốt nhiệt trực tiếp – nhiệt được phân tán dưới đáy nồi bằng đĩa dẫn nhiệt. Nhược điểm của nó là nhiệt lượng tác dụng lên gạo yếu hơn dẫn đến cơm không được chín đều. Do vậy, hệ thống IH được người Nhật phát minh ra với hy vọng làm cho nồi cơm điện cao tần tốt hơn nồi sử dụng mâm đốt nhiệt trực tiếp.
Để đạt được kết quả như vậy phụ thuộc vào cách nồi cơm điện cao tần hoạt động thế nào. Một dòng điện truyền qua các cuộn dây xung quanh nồi tạo ra từ trường (ảnh bên phải), từ đó tạo ra một dòng điện trong kim loại của nồi. Kim loại nóng lên khi dòng điện chạy qua nó, vì vậy toàn bộ nồi nhanh chóng tăng lên đến nhiệt độ cao và nấu gạo chín đều.
Lúc đầu, người ta nghĩ rằng nồi cơm điện cao tần IH có thể không bán chạy lắm, vì hệ thống IH khá đắt (hiện nay có nồi cơm điện cao tần của Nhật giá bán đến hơn 15 triệu đồng) và tiêu thụ rất nhiều điện. Nhưng thực tế đã chứng minh nồi cơm điện cao tần đang ngày càng phổ biến hơn, nhất là tại Nhật Bản bởi vì nhiều người muốn nấu ăn có thể làm cho cơm ngon hơn, ngay cả khi họ tốn thêm một chút. Ngày nay, hơn một nửa số nồi cơm điện được bán trên khắp Nhật Bản thuộc loại IH. Ngoài các nhà sản xuất Nhật Bản, các hãng đến từ Hàn Quốc và cả nhà sản xuất Trung Quốc cũng đã tung ra các mẫu nồi IH.
Không giống như các loại nồi cơm điện khác, với nồi cơm điện IH, không cần phải ngâm gạo trong nước trước khi nấu. Tất cả những gì bạn cần làm là thêm lượng nước phù hợp, sử dụng các vạch bên trong nồi để đo lượng nước phù hợp và chọn cài đặt bạn muốn (chẳng hạn như bạn muốn nấu cơm như thế nào). Bí quyết cuối cùng để làm cho cơm ngon nhất có thể là trộn nhẹ xung quanh ngay khi cơm chín để hơi nước thừa thoát bớt đi.
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Của Máy Lạnh Như Thế Nào
Bài viết này điện lạnh Trần Lê chia sẻ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy lạnh để cho các bạn trong quá trình sử dụng. Giúp các bạn dễ dàng phát hiện ra những vấn đề bất thường để khắc phục hay gọi các trung tâm sửa chữa máy lạnh kịp thời.
Cấu tạo cơ bản của máy lạnh bao gồm:
Cục lạnh của máy lạnh – điều hòa (khối phòng trong): Theo kinh nghiệm của Điện lạnh Trần Lê đây là sự gắn kết giữa các bộ phận như: quạt dàn lạnh, bo mạch điều khiển, hệ thống dàn lạnh (bằng đồng), máng hứng nước, lá nhôm tản nhiệt, motor vẫy gió, hệ thống tạo Ion, lưới lọc bụi, ống dẫn nước thải và bộ mạch bo (vỏ nhựa).
Cục nóng máy lạnh – điều hòa (khối bên ngoài): Có khả năng chống chịu lại với điều kiện thời tiết khắc nghiệt bao gồm: dàn tản nhiệt, quạt gió, tụ khởi động, bo mạch điều khiển (đối với dòng máy lạnh Inverter), vỏ máy, block máy lạnh (máy nén).
Điện lạnh Trần Lê xin chia sẻ cơ chế làm lạnh của máy điều hòa trải qua 3 tiến trình làm lạnh như sau:
Thứ 1: Hơi môi chất lạnh (gas điều hòa) được máy nén hút về từ áp suất thấp nén lên áp suất cao, ở nhiệt độ cao và đẩy vào dàn ngưng tụ.
Thứ 2: Ở dàn ngưng, hơi thải nhiệt cho không khí làm mát, ngưng tụ lại ở áp suất cao, nhiệt độ cao.
Thứ 3: Môi chất lạnh lỏng qua phin lọc vào ống mao hoặc van tiết lưu và khi tới dàn bay hơi, áp suất giảm xuống. Ở dàn bay hơi môi chất lỏng thu nhiệt của không khí cần làm lạnh để sôi và bay hơi ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp.
Nguyên lý hoạt động của máy lạnh do Điện lạnh Trần Lê cung cấp:
Thứ 1: Khi bạn bật máy lạnh – máy điều hòa ở chiều lạnh lên, quạt trong dàn lạnh sẽ chạy đèn tín hiệu có báo. Lúc này vi mạch sẽ cấp điện ra bên ngoài cục nóng để cho block và quạt của cục nóng hoạt động.
Thứ 2: Khi block máy điều hòa hoạt động sẽ đẩy gas lạnh từ dàn nóng từ dạng hơi chạy qua ống mao khi qua cáp môi chất lỏng từ dạng hơi chuyển sang dạng lỏng. Điều này xảy ra là do chênh lệch áp suất rồi đẩy môi chất lạnh vào trong dàn lạnh làm lạnh hết dàn lạnh, sau đó được quạt dàn lạnh hút hơi lạnh của dàn rồi thổi ra bên ngoài. Theo điện lạnh Trần Lê đã từng tham khảo thì quạt cục nóng có tác dụng chính là hút hơi nóng ở dàn nóng thổi ra bên ngoài để làm mát dàn nóng giúp block hoạt động tốt hơn.
Thứ 3: Điều hòa hoạt động như thế liên tục. Khi nhiệt độ trong phòng tăng lên cảm biến sẽ cảm nhận được và sẽ cấp cho block lại chạy lại. Tình trạng này sẽ được lặp đi lặp lại liên tục cho đến khi bạn tắt máy điều hòa không sử dụng nữa thì mọi thứ mới dừng lại.
Nếu có gì thắc mắc về cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy lạnh hay có vấn đề cần hỗ trợ hãy gọi ngay cho điện lạnh Trần Lê để được tư vấn nhanh chóng và chính xác nhất.
Địa chỉ:191/25 Lê Lợi, Phường 3, Quận Gò Vấp, TP HCM
Website: https://suachuadienlanhhcm.com/
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cấu Tạo Và Nguyên Lý Nồi Cơm Điện Hoạt Động Như Thế Nào? trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!