Đề Xuất 3/2023 # Cấu Tạo Tính Toán Thiết Kế Vít Tải # Top 5 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Cấu Tạo Tính Toán Thiết Kế Vít Tải # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cấu Tạo Tính Toán Thiết Kế Vít Tải mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cấu tạo tính toán thiết kế vít tải Vít tải là máy vận chuyển vật liệu rời chủ yếu theo phương nằm ngang. Ngoài ra vít tải có thể dùngđể vận chuyển lên cao với góc nghiêng có thể lên tới 90o,tuy nhiên góc nghiêng càng lớn hiệu suất vận chuyển càng thấp. Vít tải gồm có một trục vít xoắn ốc quay được trong lòng một máng hình nửa trụ. Trường hợp góc nghiêng lớn, vít tải quay trong ống trụ thay cho máng. Máng của vít tải gồm nhiều đoạn dài từ 2mđến 4 m, đuờng kính trong lớn hơn đường kính cánh vít khoảng vài mm,được ghép với nhau bằng bích và bulông. Trục vít làm bằng thép ống trên có cánh vít. Cánh vít làm từ thép tấm được hàn lên trục theo đường xoắn ốc tạo thành một đường xoắn vô tận. Trục vít và cánh quay được nhờ các ổ đỡ ở hai đầu máng. Nếu vít quá dài thì phải lắp những ổ trục trung gian, thường là ổ treo, cách nhau khoảng 3-4 m. Khi trục vít quay sẽ đẩy vật liệu chuyển động tịnh tiến trong máng nhờ cánh vít, tương tự như chuyển động của bulông và đai ốc. Vật liệu trượt dọc theo đáy máng và trượt theo cánh vít đang quay. Vít tải chỉ có thể đẩy vật liệu di chuyển khi vật liệu rời, khô. Nếu vật liệu ẩm, bám dính vào trục sẽ quay theo trục, nên không có chuyển động tương đối giữa trục và vật liệu, quá trình vận chuyển không xảy ra. Để có thể chuyển được các nguyên liệu dạng cục hoặc có tính dính bám, cần chọn loại cánh vít có dạng băng xoắn hoặc dạng bơi chèo, tuy nhiên năng suất vận chuyển bị giảm đáng kể. [Chỉ có thành viên mới có thể nhìn thấy links. Bạn hãy nhấn vào đây để đăng ký…] Hình I-1. Cấu tạo vít tải

Hình I-1. Cấu tạo vít tải

Chiều di chuyển của vật liệu phụ thuộc vào chiều xoắn của cánh vít và chiều quay của trục vít. Nếu đảo chiều quay củatrục vít sẽ làm đổi chiều chuyển động của vật liệu. Hai trục vít có chiều xoắn của cánh vít ngược nhau sẽ đẩy vật liệu theo hai hướng ngược nhau nếu quay cùng chiều. Vít tải thường được truyền động nhờ động cơ điện thông qua hộp giảm tốc. Số vòng quay của trục vít trong khoảng từ 50-250 vòng/phút. Chiều dài vận chuyển của vít tải thường không dài quá 15-20m. Năng suất vận chuyển của vít tải được tính theo công thức: Q =60π (D −d ) Snρ* ψC ,kg/h Trong đó: Q: năng suất vận chuyển, kg/h D: đường kính ngoài của cánh vít, m n: số vòng quay trục vít, v/phút ρ: khối lượng riêng xốpcủa vật liệu, kg/m3 ψ: hệ số nạp đầy. Đối với vật liệu dạng hạt chọn ψ=(0,3-0,45);đối với vật liệu đã nghiền nhỏ ψ=0,45-0,55 S: bước vít để vận chuyển hạt rời, thông thường S = (0,8-1)D C1: hệ số xét tới độ dốc của vít tải so với mặt phẳng ngang (bảng 1.1) Bảng 1.1: Hệ số C1 [Chỉ có thành viên mới có thể nhìn thấy links. Bạn hãy nhấn vào đây để đăng ký…] [Chỉ có thành viên mới có thể nhìn thấy links. Bạn hãy nhấn vào đây để đăng ký…] Hình I-2. Vít tải nghiêng vận chuyển sản phẩm dạng bột

Hình I-2. Vít tải nghiêng vận chuyển sản phẩm dạng bột

Những ưu điểm của vít tải: − Chúng chiếm chỗ rất ít,với cùng năng suất thì diện tích tiết diện ngang của vít tải nhỏ hơn rất nhiều so với tiết diện ngang của các máy vận chuyển khác. − Bộ phận công tác của vít nằm trong máng kín, nên có thể hạn chế được bụi khi làm việc với nguyên liệu sinh nhiều bụi. − Giá thành thấp hơn so với nhiều loại máy vận chuyển khác. Những nhược điểm của vít tải: − Chiều dài cũng như năng suất bị giới hạn, thông thường không dài quá 30 mvới năng suất tối đa khoảng 100 tấn/giờ − Chỉ vận chuyển được vật liệu rời, không vận chuyển được các vật liệu có tính dính bám lớn hoặc dạng sợi do bị bám vào trục. − Trong quá trình vận chuyển vật liệu bị đảo trộn mạnh và một phần bị nghiền nát ở khe hở giữa cánh vít và máng. Ngoài ra nếu quãng đường vận chuyển dài, vật liệu có thể bị phân lớp theo khối lượng riêng. − Năng lượng tiêu tốn trênđơn vị nguyên liệu vận chuyển lớn hơn so với các máy khác.

[right][size=1][url=http://thuviencokhi.com/@forum/showthread.php?p=165]Copyright © Diễn đàn thư viện tài liệu, video, kiến thức, tiêu chuẩn cơ khí – Posted by haihoang_boy[/url][/size][/right]

“Nợ cha một sự nghiệp – Nợ mẹ một nàng dâu“

[right][size=1]

[right][size=1] Hidden Content [/size][/right]

Hướng Dẫn Tính Toán Để Thiết Kế Băng Tải Công Nghiệp Cho Phù Hợp Nhất

1. Các cụm chi tiết cần tính toán khi tiết kế băng tải

Đối với băng tải thì việc tính toán để thiết kế phải gồm rất nhiều phần khác nhau. Khi chế tạo băng tải sẽ cần phải thiết kế và gia công theo từng cụm chi tiết để có thể đảm bảo được độ chính xác cũng như có thể đảm bảo tính thống nhất cho hệ thống băng tải. Người dùng khi giám sát thiết kế cần phải chú ý đến những cụm chi tiết cần phải tính toán trong băng tải như sau:

Cụm gồm khung đỡ và chân đế băng tải

Cụm trục bao gồm: trục tang, trụ đỡ nhánh bị động.

Cụm chi tiết may ơ gồm các tang dẫn động.

Cụm chi tiết hộp – hộp che chuyển động, động cơ, biến tần.

Chi tiết cơ bản như: bulong, đai ốc, đĩa – xích, đai liên kết…

2. Hướng dẫn tính toán, chế tạo và đo đạc cho hệ thống băng tải

Chi tiết và các bộ phận của băng tải sẽ được chế tạo trên dây chuyền máy móc, thiết bị cơ khí tại nhà xưởng có độ chính xác cao về thông số kỹ thuật. Các dạng máy:

Máy gia công cắt gọt – máy mài, mắt cắt kim loại, máy khoan lỗ…

Máy hàn – tùy phương pháp hàn ứng dụng, chủ yếu là hàn hồ quang, hàn, gò hàn gió đá.

Các máy vận chuyển – palang, trục vận chuyển phụ kiện.

Đo đạc tính toán các thông số kỹ thuật chính xác. Dụng cụ đo đạc quan trọng như:

Đo đạc hình học: thước kẹp, thước cuộn, panme, đo góc, eke, thước có độ chia 1mm.

Dụng dụ đo thông số động học: đồng hồ đo thời gian, đồng hồ đếm vòng quay.

Dụng cụ đo công suất động lực học của động cơ.

Độ rộng băng tải: độ rộng băng tải phụ thuộc lưu lượng cần vận chuyển và kích cỡ vật phẩm ( hay kích thước của cá hạt vật liệu) cần vận chuyển trên băng. Nếu kích cỡ vật phẩm càng lón thì độ rộng băng tải càng phải rộng.

Góc nâng hạ của băng tải được quyết định với đặc tính và hình dạng các hạt vật liệu được vận chuyển, các vật kiểu dạng hạt ổn định có thể sử dụng băng tải có độ dốc lớn, các vật liệu không ổn định như than cát, cần phải các lập góc dốc nhỏ.

Vận tốc băng tải cần giới hạn tuỳ thuộc vào dung lượng của băng, độ rộng của băng và đặc tính của vật liệu cần vận chuyển. Sử dụng băng tải hẹp chuyển động với vận tốc ca là kinh tế nhất, nhưng vận hành băng tải có độ rộng lớn lại dễ dàng hơn sơ với băng tải hẹp.

3. Tính toán chính lực tại các điểm trên băng tải công nghiệp

Để có thể tính toán lực kéo băng tải chính xác, ta cần tính toán lực căng của băng tải tại tất cả các điểm theo đường chuyển động của băng tải.

Tính định lực căng của dây băng tải tại từng điểm riêng

Tính lực cản tại điểm vào tải để truyền cho hàng có tốc độ của bộ phận kéo

Tính lực cản do thành dẫn hướng của máng vào tải

Tính tổng lực cản khi vào tải

Xác định quan hệ giữa lực căng của nhánh đi vào và nhánh đi ra khỏi tang truyền động bằng biểu thức Ơle

Tính giá trị các lực căng dây băng tải ở các điểm còn lại

Xây dựng biểu đồ lực căng dây băng tải

Kiểm tra độ bền dây băng tải

Tính lực cản tổng cộng trên băng tải

Tính đường kính tang truyền động theo áp lực dây băng tải lên tang

4 . Lựa chọn động cơ điện và hộp giảm tốc

Tính hiệu suất của tang truyền động

Tính công suất trên trục truyền động của băng tải

Tính công suất động cơ để truyền động cho băng tải

Công suất của động cơ

Số vòng quay của động cơ

Khối lượng của động cơ

Hiệu suất

Tính tốc độ quay của tang truyền động

Tính tỷ số truyền cần thiết của bộ truyền

Tính chính xác tốc độ dây băng tải

Tính năng suất thực của băng tải:

Tính lực ở thiết bị căng băng tải :

Động cơ điện được chọn phải kiểm tra thời gian mở máy khi băng tải chịu tải trọng lớn nhất

Tính thời gian mở máy vận hành băng tải

6 . Lựa chọn khớp nối và phanh

Tính Momen phanh cần thiết trên trục truyền động của băng tải

Nếu bạn đang có ý định lắp đặt một hệ thống băng tải cho công ty của mình để phục vụ cho công việc sản xuất thuận tiện hơn thì hãy liên hệ ngay với công ty Việt Thống Hưng Thịnh, với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp cùng chất lượng sản phẩm tuyệt vời, đảm bảo mang lại cho bạn những công trình tốt nhất.

Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Vận Chuyển Và Định Lượng Thực Phẩm

Băng tải là một máy vận chuyển vật liệu rời theo phương ngang bằng cách cho vật liệu nằm trên một mặt băng chuyển động. Vật liệu sẽ được mang từ đầu nầy tới đầu kia của băng và được tháo ra ở cuối băng.

Băng tải gồm một băng bằng cao su hoặc vải hoặc bằng kim loại được mắc vào hai puli ở hai đầu. Bên dưới băng là các con lăn đỡ giúp cho băng không bị chùng khi mang tải. Một trong hai puli được nối với động cơ điện con puli kia là puli căng băng. Tất cả được đặt trên một khung bằng thép vững chắc. Khi puli dẫn động quay kéo băng di chuyển theo.

Vật liệu cần chuyển được đặt lên một đầu băng và sẽ được băng tải mang đến đầu kia. Trong nhiều trường hợp cần phải tháo liệu giữa chừng có thể dùng các tấm gạt hoặc xe tháo di động. Thông thường puli căng là puli ở vịtrí nạp liệu, còn puli dẫn động ở phía tháo liệu vì với cách bố trí như vậy nhánh băng phía trên sẽ là nhánh thẳng giúp mang vật liệu đi dễ dàng hơn. Để tránh hiện tượng trượt, giữa puli và băng cần có một lực ma sát đủ lớn, do đó băng cần phải được căng thẳng nhờ puli căng được đặt trên một khung riêng có thể kéo ra phía sau được.

− Không làm hư hỏng vật liệu do vật liệu không có chuyển động tương đối với mặt băng

− Có thể áp dụng cho nhiều loại sản phẩm khác nhau như các loại vật liệu rời, vật liệu đơn chiếc hoặc các loại vật liệu không đồng nhất.

− Có khả năng vận chuyển tương đối xa.

− Chiếm nhiều diện tích và không gian lắp đặt.

− Tiêu tốn năng lượng trên một đơnvị khối lượng vận chuyển tương đối cao

Năng suất của băng tải có thể tính theo công thức

trong đó Q: năng suất vận chuyển của băng tải, kg/h

v: vận tốc chuyển động của băng, m/phút

A: diện tích mặt cắt ngang trung bình lớp vật liệu trên băng, m2

ρ*: khốilượng riêng xốp của vật liệu vậtliệu, kg/m3

D: đường kính puli truyền động,m

Cấu tạo giống băng tải vận chuyển nhưng ngắn hơn do chỉ dùng để định lượng hơn là vận chuyển. Phễu chứa nguyên liệu được lắp phía trên băng giúp cho việc cung cấp được đồng đều. Cửa ra của phễu nạp liệu có tấm chắn điều chỉnh diện tích cửa ra để thay đổi lượng cung cấp. Dọc theo hai bên băng có lắp thêm tấm chắn khi đó mặt cắt của lớp sản phẩm trên băng là một hình chữ nhật, giúp cho quá trình định lượng được chính xác. Lượng cung cấp có thể xác định theo công thức:

trong đó n: số vòng quay puli, v/phút

b, h: bề rộng và chiếu dầy lớp vật liệu trên băng,m

v: vận tốc chuyển động của băng, m/s

D: đường kính puli chủ động,m

ρ∗:khối lượng riêng xốpcủa vậtliệu, kg/m3

k: hệ số trượt giữa puli và băng

Ðể có thể tự động hoá quá trình định lượng, một hệ thống cảm biến thường được lắp để nhận biết sự thay đổi trọng lượng hoặc thể tích vật liệu trên băng. Khi trọng lượng vật liệu trên băng thay đổi, hệ thống cảm biến sẽ làm thay đổi tần số rung của một máy rung cấp liệu đặt ở cửa ra của phễu nạp liệu làm thay đổi tương ứng lượng cung cấp hoặc làm thay đổi số vòng quay của puli băng tải.

Vít định lượng là thiết bị định lượng vật liệu rời với độ chính xác trung bình. Cấu tạo của vít

định lượng tương tự nhưmột vít tải,tuy nhiên thường có kích thước tương đối nhỏ và không quá dài. Khi vít định lượng quay với số vòng quay không đổi, lượng cung cấp cũng không thay đổi theo thời gian. Ðể thay đổi lượng cung cấp, tốc độ quay của vít định lượng được điều chỉnh nhờ một bộ biến tốc vô cấp.

Năng suất của vít cấp liệu được xác định theo công thức :

trong đó

D: đường kính ngoài vít xoắn, m d : đường kính trong vít xoắn, m

S: bước vít,m, thường thường S = (0,8÷1) D

ψ:hệsố nạp đầy ψ= 0,6÷0,8

n: số vòng quay của vít xoắn, v/phút

thông thường n = 40-80 v/ph, khi độ linh động của sản phẩm giảm xuống thì n= 20-40 v/ph. Ðể tránh vật liệu tích tụ trong vít định lượng cầnphải đảm bảo tỉ lệ :

dC: kích thước lớn nhất của sản phẩm.

ρ*:khốilượng riêng xốp của vật liệu, kg/m3

Năng suất vận chuyển của gàu được tính bằng công thức:

Vận chuyển vật liệu bằng không khí được ứng dụng đầu tiên vào vận chuyển những vật liệu dạng sợi và hạt. Nhờ có nhiều uu điểm nên hình thức vận chuyển nầy được ứng dụng rộng rãi và trong rất nhiều trường hợp được thay thế hoàn toàn cho phương pháp vận chuyển cơ khí.

Vận chuyển vật liệu bằng không khí dựa trên nguyên lý sử dụng dòng khí chuyển động trong ống dẫn với tốc độ đủ lớnđể mang vật liệu từ chỗ này đến chỗ khác dưới trạng thái lơ lửng. Theo lý thuyết, dòng khí có vận tốc đủ lớn có thể vận chuyển vật liệu có khối lượng riêng và kích thước bất kỳ. Nhưng vì năng lượng để vận chuyển và tiêu tốn tăng nhanh rất nhiều lần so với trọng lực của hạt vật liệu, cho nên trong phạm vi thực tế ứng dụng của phương pháp vận chuyển bằng không khí thường chỉ sử dụng cho các loại vật liệu hạt có kích thước tương đối nhỏ, nhẹ .

Trong các nhà máy chế biến lương thực thực phẩm, hệ thống áp suất thấp và trung bình (chênh áp giữa đầu hút và đẩy <0,1 at) được sử dụng rộng rãi để cơ giới hóa các nguyên công vận chuyển trong phân xưởng và giữa các phân xưởng với nhau. Những hệ thống nầy làm việc

với vận tốc khí trong ống khoảng 18-20 m/s, nồng độ hỗn hợp tương đối thấp (µ= 5kg vật liệu/kg không khí), suất tiêu tốn không khí khá lớn. Trong nhiều trường cho phép kết hợp vận chuyển với một vài quá trình công nghệ khác như làm mát, phân loại, sấy, v.v…

Để đảm bảo cho các hệ thống vận chuyển bằng không khí làm việc không bị ngưng trệ và đáng tin cậy, cần chọn tốc độ không khí như sau:

– Trường hợp vận chuyển hạt trong các ống dẫn nằm ngang khi µ = 1- 4 kg/kg v≥ 18 – 22 m/s.

Kế Toán Là Gì? Các Loại Kế Toán Và Công Việc Của Kế Toán Ra Sao?

Kế toán là gì?

Quy trình kế toán bao gồm tóm tắt, phân tích và báo cáo các giao dịch tài chính cho các cơ quan giám sát, cơ quan quản lý và tổ chức thu thuế.

Báo cáo tài chính được sử dụng trong kế toán là một bản tóm tắt ngắn gọn về các giao dịch tài chính trong một kỳ kế toán, tóm tắt các hoạt động, tình hình tài chính và dòng tiền của công ty.

Kế toán là một trong những chức năng chính đối với mọi doanh nghiệp. Công việc của kế toán có thể được xử lý bởi một kế toán viên tại công ty nhỏ hoặc thậm chí là một phòng kế toán với hàng chục, hàng trăm nhân viên kế toán ở công ty lớn.

Các báo cáo được tạo ra bởi các luồng kế toán khác nhau giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định kinh doanh sáng suốt.

Kế toán viên là gì?

Bất kể quy mô của doanh nghiệp to hay nhỏ, kế toán là một chức năng cần thiết để nhà quản trị có thể ra quyết định, lập kế hoạch chi phí và đo lường hiệu quả kinh tế.

Một kế toán viên có thể xử lý hầu các công việc kế toán cơ bản, tuy nhiên kế toán viên công chứng được chứng nhận (CPA) nên được đảm nhiệm các nhiệm vụ kế toán quan trọng hơn.

Có hai loại kế toán quan trọng cho doanh nghiệp đó là kế toán quản trị và kế toán chi phí. Kế toán quản trị giúp đội ngũ quản lý đưa ra quyết định kinh doanh trong khi kế toán chi phí giúp chủ doanh nghiệp quyết định một sản phẩm nên có giá bao nhiêu.

Kế toán viên chuyên nghiệp tuân theo một bộ tiêu chuẩn được gọi là Nguyên tắc kế toán khi lập báo cáo tài chính.

Các loại kế toán trong doanh nghiệp

1. Kế toán tài chính

Kế toán tài chính là các quy trình được sử dụng để tạo báo cáo tài chính tạm thời và hàng năm.

Kết quả của tất cả các giao dịch tài chính xảy ra trong một kỳ kế toán được tóm tắt vào bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Báo cáo tài chính của hầu hết các công ty được kiểm toán hàng năm bởi một công ty bên ngoài.

2. Kế toán quản trị

Kế toán quản trị sử dụng nhiều dữ liệu giống như kế toán tài chính nhưng nó được tổ chức và sử dụng thông tin theo nhiều cách khác nhau. Cụ thể kế toán quản trị tạo báo cáo hàng tháng hoặc theo quý mà nhóm quản lý của một doanh nghiệp có thể sử dụng để đưa ra quyết định về cách thức hoạt động của doanh nghiệp.

Kế toán quản trị cũng bao gồm nhiều khía cạnh khác của kế toán. Về cơ bản thì bất kỳ thông tin nào có thể hữu ích cho quản lý đều nằm ở đây.

3. Kế toán chi phí

Giống như kế toán quản trị giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định về quản lý thì kế toán chi phí cũng giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định về chi phí.

Trong kế toán chi phí, tiền được coi là một yếu tố kinh tế trong sản xuất, trong khi đối với kế toán tài chính thì tiền được coi là thước đo hiệu quả kinh tế của một công ty.

Công việc của kế toán là gì?

Trong một tổ chức doanh nghiệp, với mỗi vị trí và cấp bậc khác nhau, người làm kế toán sẽ đảm nhận những công việc và và nhiệm vụ không giống nhau. Tuy vậy nhưng nhìn chung thì công việc của một kế toán viên bao gồm những công việc chính xoay quanh:

– Ghi chép lại các hoạt động tài chính của doanh nghiệp;

– Kiểm tra sổ sách kế toán;

– Xử lý các dữ liệu kế toán để lập báo cáo về tình hình hoạt động tài chính cho quản lý doanh nghiệp;

– Dựa vào các dữ liệu đã có để phân tích tình hình tài chính, ngân sách, chi phí, doanh thu của công ty và tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo tổ chức;

EasyBooks – Phần mềm kế toán điện tử TIẾT KIỆM – LINH HOẠT – NHANH CHÓNG nhất hiện nay.

Đăng ký dùng thử phần mềm kế toán EasyBooks 

—————–

Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán 

Điện thoại: 0981 772 388 – 0919 510 089

Email: contact@softdreams.vn

Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks 

Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cấu Tạo Tính Toán Thiết Kế Vít Tải trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!