Đề Xuất 6/2023 # Cấu Tạo, Thiết Kế Và Chất Liệu Các Bộ Phận Của Gọng Chiếc Mắt Kính # Top 10 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 6/2023 # Cấu Tạo, Thiết Kế Và Chất Liệu Các Bộ Phận Của Gọng Chiếc Mắt Kính # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cấu Tạo, Thiết Kế Và Chất Liệu Các Bộ Phận Của Gọng Chiếc Mắt Kính mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Cấu tạo gọng kính

Gọng kính có 7 bộ phận chính: Càng kính (1); Viền gọng (2), Ve mũi (Đệm mũi) (3), Đuôi gọng (4), Cầu gọng (5), Chân ve mũi (6) & Gối kính (7).

2. Thông số và cách đọc thông số trên gọng kính

Mặt trong càng kính có 5 thông số của gọng kính:

(1) Số model của mắt kính.

(2) Mã màu.

(3) Độ rộng mắt kính (ngang) 54mm.

(4) Khoảng cách giữa 2 mắt kính 18mm.

(5) Chiều dài gọng kính 150mm.

3. Chất liệu và thiết kế chi tiết

+ Kính có gọng nguyên khung: Là kiểu gọng kính cổ điển có viền kính bao quanh tròng kính.

+ Kính có gọng bán khung (nửa khung): Là kiểu gọng kính có vành kính chỉ viển nửa trên tròng kính, còn nửa dưới được cố định bằng dây cước chắc chắn.

+ Kính không gọng: Là kiểu kính không có vành kính, tròng kính được làm từ chất liệu siêu cứng và được khoan lỗ để gắn càng kính.

– Chất liệu gọng

+ Nhựa: Gọng kính được làm từ nhựa rất phổ biến, có nhiều màu sắc, thiết kế đa dạng, trẻ trung, năng động đến lịch lãm, sang trọng.

+ Kim loại: Gọng kính được làm từ kim loại cũng rất phổ biến, có nhiều kiểu thiết kế cho người dùng lựa chọn, màu sắc cũng đa dạng.

Nhựa Acetate: Có độ bền cao, dẻo, nhẹ và không xước, có lõi kim loại bên trong. Là chất liệu an toàn không gây dị ứng. Gọng kính được làm từ nhựa Acetate có nhiều màu sắc khác nhau với nhiều mẫu mã.

TR90: Được người dùng ưa thích với độ dẻo và tính đàn hồi cao. Gọng kính được làm từ chất liệu này nhẹ, dễ uống cong cho phù hợp với khuôn mặt.

Ultem: Gọng kính được làm từ Ultem nhẹ và siêu mỏng, thiết kế sang trọng. Nhược điểm đó là không dẻo, dễ gãy.

Injection: Gọng kính được làm từ chất liệu này có ưu điểm giá thành rẻ, nhẹ, nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau. Nhược điểm là gọng kính không có tính đàn hồi, dễ gãy, nên lúc sử dụng các bạn phải cẩn thận.

Titanium: Gọng kính được làm từ Titanium có độ bền cao, siêu nhẹ, chắc chắn, không gỉ và không gây dị ứng. Nhược điểm là giá thành cao, khi hỏng khó sửa chữa lại được.

Aluminum: Chất liệu nhộm nên rất nhẹ, dẻo, độ bền cao, chắc chắn, dễ chế tạo những kiểu dáng độc đáo.

Stainless steel: Là hợp kim của thép và nhôm, có khối lượng nhẹ, chắc chắn, không gây dị ứng, có khả năng chống ăn mòn mạnh.

Ve mũi rời: Các mẫu mã gọng kính kim loại thường thiết kế ve mũi rời để điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với từng gương mặt. Tuy nhiên, đối với những thiết kế gọng kính này dễ bị rớt ve mũi, nếu chúng ta đeo kính lâu sẽ gây đau mũi.

Ve mũi nhựa (dính liền trên vành kính): Các mẫu gọng kính nhựa thường sẽ thiết kế ve mũi gắn liền và cố định với gọng kính. Kiểu ve mũi này có nhược điểm là không điều chỉnh được, không có sự linh hoạt, ve mũi phù hợp với từng khuôn mặt theo gọng kính.

Cấu Tạo Và Các Bộ Phận Của Mắt

Mắt là cơ quan tuy nhỏ bé nhưng lại có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Là cơ quan thị giác thực hiện chức năng nhìn, quan sát, thu nhận lại hình ảnh của sự vật, màu sắc để chuyển vào não bộ xử lý và lưu trữ.

Về vị trí, mắt người nằm trong hai lỗ hốc hai bên sống mũi, phía trên có gò lông mày và trán, phía dưới giáp xương má khuôn mặt.

Cấu tạo của mắt được hình thành từ tuần thứ 3 của thai kỳ dưới dạng hai túi thị nguyên thủy, phát triển và lồi dần ra phía trước tạo thành võng mạc, thủy tinh thể và các thành phần hoàn chỉnh khác.

2.1. Cấu tạo bên ngoài

Nhìn tổng thể bên ngoài, đôi mắt được cấu thành bởi các bộ phận sau:

Lông mi và mi mắt: chuyển động nhắm vào mở ra của mắt là nhờ cơ chế hoạt động của hai mi mắt, phản xạ nhắm mở này giúp mắt điều tiết tránh bị khô, nhiễm khuẩn khi tiếp xúc với khói, bụi, nước hàng ngày. Trên mi mắt cũng có lớp lông mi giúp bảo vệ mắt khỏi các dị vật: mí trên có lông mi dài cong, lông mi của mí dưới ít hơn và ngắn hơn.

Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu).

Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.

Kết mạc: là lớp niêm mạc che phủ phần củng mạc (lòng trắng) của nhãn cầu có chức năng duy trì sự ổn định lớp nước mắt và tiết ra một số chất có trong nước mắt chống lại mọi sự xâm nhập vào giác mạc.

Mống mắt: Ngay phía sau giác mạc là màng sắc tố bao quanh đồng tử được gọi là mống mắt. Mống mắt có đặc điểm riêng quyết định màu mắt của con người ( nâu, xanh, đen…)

Đồng tử: là lỗ tròn màu đen nằm ở trung tâm của mống mắt. Đồng tử có thể điều chỉnh co lại hoặc giãn ra nhờ các cơ nằm trong mống mắt giúp cân bằng lượng ánh sáng vào mắt.

Đây là các phần thuộc cấu tạo bên ngoài mắt có thể thăm khám bằng mắt thường hoặc qua các dụng cụ đơn giản như đèn pin, kính lúp.

2.2. Cấu tạo bên trong

Cấu tạo bên trong của mắt rất tinh vi và kì công, trong đó thủy tinh thể và võng mạc là hai bộ phận cơ bản có vai trò quan trọng nhất để đảm bảo chức năng nhìn của mắt. Hầu hết các bộ phận thuộc cấu tạo bên trong của mắt đều chỉ có thể thăm khám bằng các phương tiện chuyên khoa:

Thủy dịch: Là chất dịch do thể mi tiết ra tiền phòng (khoang nằm giữa giác mạc và thể thuỷ tinh) và hậu phòng (khoang nằm sau mống mắt), tạo nên áp lực dương (gọi là nhãn áp) để duy trì hình dạng cầu căng cho mắt và cung cấp dinh dưỡng cho giác mạc và thể thuỷ tinh.

Thủy tinh thể: là thành phần quang học mắt quan trọng nhất, có cấu trúc trong suốt nằm phía sau đồng tử, có tác dụng như một thấu kính giúp hội tụ các tia sáng đúng vào võng mạc để tạo thành hình ảnh rõ ràng, sắc nét.

Võng mạc: là một lớp màng mỏng trong cùng của nhãn cầu có nhiệm vụ tiếp nhận ánh sáng từ thủy tinh thể hội tụ lại, cảm nhận ánh sáng và truyền tín hiệu đến não thông qua hệ dây thần kinh thị giác, não bộ sẽ cho chúng ta ý thức về vật chúng ta đang nhìn thấy.

Dịch kính: Là một cấu trúc giống như thạch, trong suốt, nằm ở giữa thể thuỷ tinh và võng mạc, có vai trò như một môi trường đệm giúp nhãn cầu giữ được hình thể ổn định. Chúng ta chỉ có thể nhìn thấy mọi vật khi giác mạc, thể thuỷ tinh và dịch kính còn trong suốt, cho phép ánh sáng đi qua đến võng mạc.

Hắc mạc: Là lớp màng mỏng nằm giữa củng mạc và võng mạc, hắc mạc nối tiếp với mống mắt ở phía trước và có nhiều mạch máu giúp nuôi dưỡng con mắt.

Đôi mắt là một trong năm giác quan quan trọng, giúp con người quan sát hình ảnh và có phản ứng với môi trường xung quanh. Về cơ bản, chức năng của mắt người có thể kể đến:

Dưới góc độ sinh học, đôi mắt là bộ phận nhạy cảm của cơ thể trước các tác động của môi trường. Giúp con người thông qua đó có những phản ứng phù hợp với mọi diễn biến biến đổi xung quanh.

Về mặt quang học, đôi mắt như 1 máy ảnh thu chụp các thông tin về màu sắc hình ảnh, là một phần hệ thống thu nhận và “mã hoá” thông tin cho đại não, thực hiện chức năng nhìn, quan sát, thu nhận lại hình ảnh của sự vật, màu sắc để chuyển lên cho não bộ xử lý và lưu trữ.

Là một cơ quan giúp con người giao tiếp phi ngôn ngữ. Thông qua ánh mắt, con người có thể liên hệ, ra hiệu, trao đổi thông tin với nhau thay cho lời nói.

Cơ chế hoạt động

Về cơ bản, cơ chế hoạt động của mắt tương tự cơ chế hoạt động của một máy chụp ảnh. Cấu tạo của mắt có hệ thấu kính bao gồm giác mạc, thủy tinh thể.

Đầu tiên, ánh sáng sau khi được khúc xạ qua giác mạc và thủy tinh thể sẽ hội tụ trên võng mạc của mắt. Tại đây các tín hiệu ánh sáng sẽ được các tế bào cảm thụ ánh sáng trên võng mạc chuyển thành tín hiệu thần kinh. Sau đó, tín hiệu đó được truyền đến não bộ thông qua hệ thần kinh thị giác và được xác nhận là hình ảnh tại não bộ. Đây chính là cơ chế hoạt động của mắt để chúng ta nhìn thấy một vật, một sự việc nào đó.

Nếu như đối với máy ảnh, chúng ta thường phải điều chỉnh tiêu cự thấu kính và mức độ ánh sáng, phải lau chùi và bảo dưỡng khi ống kính bị bẩn thì trên thực tế, mắt chúng ta đã thực hiện những chức năng đó hoàn toàn tự động. Thông qua thay đổi độ cong thủy tinh thể, độ co giãn của mồng mắt, kích thước của đồng tử,…từ đó điều khiển tiêu cự, cường độ chùm sáng đi vào.

Bên cạnh đó, để mắt liên tục điều tiết chống khô rát, các tuyến lệ chính và phụ luôn hoạt động để bôi trơn giác mạc. Đây là một cơ chế vệ sinh hoàn toàn tự nhiên của cơ thể giúp bảo vệ đôi mắt khỏi các tác nhân khói, bụi, nhiễm khuẩn…

Cách chăm sóc và bảo vệ mắt

Bổ sung chế độ ăn tốt cho mắt

Để có một đôi mắt sáng khỏe, bạn nên chú ý ăn nhiều rau xanh (đặc biệt các loại có lá màu xanh đậm), trái cây có màu vàng cam (cà rốt, đu đủ, cam..), các loại gan động vật, trứng, cá, thịt vịt,…

Những loại thực phẩm trên đều có hàm lượng vitamin A, C, E, Beta – caroten, Lutein, selenium cao giúp cải thiện nhãn lực, đem lại dưỡng chất cho mắt.

Tránh hoạt động mắt trong thời gian dài

Sau mỗi giờ làm việc trên máy tính, nên thư giãn mắt bằng cách nhìn ra xa khỏi màn hình máy tính, nhắm mắt lại hoặc chớp mắt nhiều lần để mắt điều tiết đỡ khô do nhìn quá lâu.

Nơi đọc sách hay làm việc phải đủ ánh sáng, không quá xa hay quá gần. Khi sử dụng máy tính nên giữ tư thế ngồi thẳng, đối diện trực tiếp với màn hình (cách từ 30 – 40cm), trung tâm màn hình nên cao ngang vùng ngực, đặt máy tính ở những nơi có độ sáng thích hợp, không chói lóa nhưng cũng không quá tối.

Tránh tổn thương vùng mắt

Khi gặp ánh sáng chói lóa như đèn hàn xì, lò đúc thủy tinh, đèn pha ô tô: bạn nên tránh nhìn trực tiếp vào những luồng ánh sáng này.

Hạn chế sử dụng kính áp tròng trong thời gian dài, giữ vệ sinh sát trùng kính áp tròng cẩn thận.

Khi đi ra ngoài trong trời nắng gắt hay trong khoảng thời gian từ 11h đến 4h chiều, nên đeo kính dâm để tránh ánh nắng hay tia cực tím chiếu trực diện vào mắt.

Tránh dụi mắt khi đôi tay chưa được rửa sạch sẽ.

Thường xuyên massage, tập thể dục cho mắt

Bạn nên ngủ đủ 7-8h mỗi ngày, nhắm mắt nghỉ trưa tầm 15 phút để mắt được nghỉ ngơi, thư giãn.

Nên massage đôi mắt mỗi ngày giúp mắt khỏe mạnh: dùng hai bàn tay cọ xát vào nhau cho nóng lên rồi sau đó áp lên đôi mắt, vuốt nhẹ từ trong ra ngoài, dùng tay day nhẹ nhàng đôi mắt, massage cho mắt khỏe.

Có thể cắt lát các lát dưa chuột, cà chua đắp lên đôi mắt để mắt được thư giãn hơn.

Bạn phải sử dụng khăn lau mặt riêng, thường xuyên giặt sạch và sau một ngày làm việc nên rửa mặt sạch. Trường hợp cần thiết (cảm giác cộm xốn bụi mắt) có thể nhỏ vài giọt thuốc sát khuẩn nhẹ.

Sử dụng thuốc nhỏ mắt phù hợp theo chỉ định

Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có nhu cầu sử dụng thuốc nhỏ mắt lâu dài.

Nên dùng nước muối sinh lí 0,9% để vệ sinh rửa mắt mỗi ngày

Mau chóng tới gặp bác sĩ nếu thấy mắt mình có vấn đề như đau mắt, quáng gà, nhìn mờ, đỏ và rát mắt, nhìn chói sợ ánh sáng.

Nên Kiểm tra mắt định kỳ để phát hiện kịp thời những bất thường hay bệnh lý về mắt giúp điều trị kịp thời.

Cấu Tạo Tổng Quát 1 Chiếc Xe Và Các Bộ Phận Xe Máy

Các bộ phận xe máy hiện nay, xe máy là một phương tiện đã rất quen thuộc với người dân Việt Nam; nó sở hữu nhiều tính đa dụng và phù hợp với điều kiện kinh tế của đa số người dùng. Tuy nhiên, chúng ta sử dụng nó để di chuyển hàng ngày nhưng không phải ai cũng biết được về cấu tạo xe máy cũng như nguyên lý hoạt động của chúng.

Cấu tạo các bộ phận xe máy chi tiết nhất

Cấu tạo tổng quát 1 chiếc xe gắn máy

Thông thường một chiếc xe gắn máy gồm những bộ phận sau:

Động cơ:

Là bộ máy gồm nhiều chi tiết và nền tảng lắp ghép liên hệ mật thiết với nhau, là kênh đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt biến thành cơ năng rồi sinh ra động lực truyền sang nền tảng truyền chuyển động sử dụng cho xe di chuyển. Chính vì vậy trong động cơ cần phải có các chi tiết và nền móng sau: + Các chi tiết cố định và di động. + Các chi tiết của nền tảng cung cấp khí. + Bộ phận làm trơn, sử dụng mát. + Hệ thống nhiên liệu. + Bộ phận đánh lửa.

Hệ thống

truyền chuyển động:

Có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động cơ đến bánh xe phát động, cải thiện tốc độ, moment của bánh xe phát động tùy theo trọng tải và đường sá. nền móng này gồm: Bộ ly hợp, hộp số, bánh xe răng kéo xích (nhông trước); dĩa sên (nhông sau), xích tải.

1. Công tắc máy 

song song

 khoá cổ, chìa khoá yên

2. Cụm công tắc cốt, pha, công tắc kèn, công tắc quẹo

3. Công tơ mét

4. Cụm công tắc đèn chính, nút đề

5. Tay ga

6. Tay thắng trước

7. Bửng, vít ráp móc treo

8. Bàn đạp thắng sau

9. Chổ để chân

10. Công tắc đèn stop

11. Giò đạp

12. Gác chân

13. Dè sau

14. Khung giữ khi dựng hay đẩy xe

15. Baga trước

16. Chỗ đựng đồ 

nghề

17.Khoá yên

18. Khung gắn gát chân

19. Chân Chống nghiêng

20.Chân chống đứng

21. Chổ để chân

22.Cần sang số

23. Khoá xăng

24. Lọc xăng

25. Kính chiếu hậu

26. Yên xe

27. Cao su giảm chấn yên xe

28. Nắp xăng

Ở một vài loại môtô 

không

sử dụng

 sên

Mà hệ thống láp chuyền và cac – đan. Trên xe gắn máy động cơ và nền tảng truyền chuyển động được ráp chung thành một khối ta thường gọi là động cơ.

Nền móng

chuyển động (hệ thống di chuyển):

Có chức năng biến chuyển động quay của hệ thống truyền chuyển động thành chuyển động tịnh tiến của chiếc xe. Mặt khác nó còn có chức năng bảo đảm cho xe di chuyển êm dịu trên những đoạn đường không bằng phẳng. hệ thống này gồm: Bánh xe trước, bánh xe sau, hệ thống nhún và khung xe.

Hệ thống

điều khiển:

Có nghĩa vụ cải thiện hướng chuyển động của chiếc xe. Cho xe chạy chậm lại hay dừng hẳn để đảm bảo an toàn khi giao thông. Nền tảng này gồm tay lái, các cần điều khiển và nền tảng thắng.

Nền tảng

điện đèn còi:

Có tác dụng tạo tín hiệu hoặc chiếu sáng khi xe dừng, quẹo, đi trong đêm tối hoặc chỗ đông người để bảo đảm an toàn giao thông. nền tảng này gồm các đèn chiếu gần, chiếu xa, đèn lái, đèn stop, đèn quẹo, đèn soi sáng côngtơmét, kèn, các loại đèn tín hiệu. . .

Phân loại xe gắn máy

Xe gắn máy là gọi chung cho tất cả các xe 2 bánh có gắn động cơ. Thực ra danh từ xe gắn máy (xe máy dầu) để chỉ cho các xe hai bánh có gắn động cơ, khi quan trọng đủ sức đạp giống như xe đạp mà không dùng đến máy giống như Vélo Solex, Mobylette, Peugeot, PC, số còn lại gọi là Scooter hay môtô. Nếu cỡ bánh xe nhỏ giống như Vespa, Lambertta gọi là Scooter, Cỡ bánh to gọi là môtô. Hiện tại xe gắn máy phân loại chủ yếu lệ thuộc động cơ.

Theo 

chức năng

ta có hai loại chính là động cơ 4 thì và động cơ 2 thì

– Động cơ máy đứng (Honda CB 350)

– Động cơ máy nằm (Honda C50)

– Động cơ máy ảnh chữ V (Harley Davidson)

– Động cơ máy nằm ngang (B.M.W)

Phụ thuộc

 dung tích xylanh ta có

– Động cơ loại 49cc (Honda C.50)

– Động cơ loại 150cc (Vespa 150)

– Động cơ loại 250cc (Yamaha 250…)

Phụ thuộc

 các 

sử dụng

ta có

– Xe tay ga: Attila, Honda @, Honda nhấn, SH, Nouvo, Spacy…

– Xe sang số: Dream, Future, Wave… phổ biến nhất cho đến nay vẫn là loại xe gắn máy 100cc, 125cc, 150cc chỉ có 1 lòng xylanh đầy đủ là xe 2 thì Peugeot, Mobylette (Pháp), Suzuki, Yamaha, Bridgestone (Nhật) và xe 4 thì giống như Honda Dream, Sirius, Suzuki Viva…

Phân loại xe gắn máy Honda

1. Hiệu xe thường đại diện cho loại động cơ 4 thì

2. Chỉ danh kiểu xe nam hay nữ

Xe Nam: S, SS, CL, CD, CB

Xe Nữ: C

Bên cạnh đó, Xe Nam hay Nữ còn được design chuyên dùng.

– Xe thể thao (Sport).

– Xe leo núi (Setambler).

– Xe chở hàng, yên rời (business).

– Xe gia đình, bánh nhỏ (Family).

4. Có chữ M là xe có trang bị đề-ma-rơ.

5. Phân khúc lưu hành xe.

E, UK : Liên hiệp Anh (Máy đen chống tỏa nhiệt)

GR : Greece

B : Belgium : Bỉ

U : Australia : Úc

D, DM, DK : General export: thị trường chung

(DM tốc độ kế đơn vị Mile giờ MPH : DK : KM/giờ)

6. Đời xe: Tên gọi riêng cho đời xe, cũng theo tên gọi người xem còn phân biệt hệ thống đánh lửa bằng má vít hoặc tụ phóng điện CDI.

7. Năm sản xuất.

Các

kích

thước đặc trưng của XGM

1. Chiều dài

2. Chiều rộng

3. Chiều cao 7

4. Khoảng 

phương pháp

2 bánh xe

5. Khe hở với mặt đất

6. Góc phuộc trước

7. Vết 

get

Nguồn : Sieuthithietbihanoi.vn

Cấu Tạo Của Tủ Lạnh, Các Bộ Phận Chính Và Chức Năng Từng Bộ Phận

I. Cấu tạo của tủ lạnh, các bộ phận cơ bản

Để giúp các bạn dễ hình dung ra được cấu tạo của tủ lạnh hay tủ lạnh bao gồm những bộ phận nào, tác giả sẽ chia tủ lạnh ra làm hai phần chính là khung tủ lạnh và hệ thống làm lạnh.

Khung tủ lạnh bao gồm toàn bộ phần khung vỏ, cánh cửa, các ngăn tủ lạnh. Đây là phần nổi mà chúng ta nhìn thấy, tất cả các bộ phận, chi tiết của tủ lạnh ở trạng thái bình thường mà chúng ta nhìn thấy đều thuộc về phần khung tủ lạnh.

Đây chính là hệ thống mà chúng ta quan tâm nhất trên một chiếc tủ lạnh. Cũng giống như cấu tạo của điều hòa, hệ thống lạnh của tủ lạnh cơ bản gồm các bộ phận như dàn lạnh tủ lạnh, quạt dàn lạnh, bộ phận xả đá, dàn nóng, quạt dàn nóng, máy nén, van tiết lưu, mạch điều khiển, ống dẫn gas…

– Dàn lạnh tủ lạnh: đây là bộ phận làm lạnh không khí được lắp đặt bên trong ngăn tủ lạnh, tác dụng hấp thụ nhiệt bên trong tủ để đưa ra ngoài thông qua môi chất lạnh, xả nhiệt ra môi trường tại dàn nóng. Dàn lạnh được cấu tạo bởi các ống đồng dẫn gas lạnh chạy song song xuyên qua các lá nhôm tản nhiệt đan với mật độ dày giúp hấp thụ nhiệt tốt hơn. Xem cấu tạo dàn lạnh trong nội dung chi tiết.

– Quạt dàn lạnh: bộ phận này có tác dụng thổi không khí đi xuyên qua dàn lạnh tốt hơn, giúp cho việc hấp thụ nhiệt trên dàn lạnh đạt hiệu quả cao, đồng thời đưa khí lạnh đi khắp các ngăn của tủ lạnh. Quạt dàn lạnh cần phải hoạt động liên tục trong quá trình làm lạnh, tức là hoạt động đồng thời với máy nén, vấn đề này các bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn trong nội dung về bộ phận xả đá để biết lúc nào quạt quay lúc nào không.

– Quạt dàn nóng: để giúp dàn nóng xả nhiệt ra ngoài môi trường tốt hơn, hầu hết các loại tủ lạnh đều sử dụng quạt, tất cả các loại tủ lạnh có dàn nóng thiết kế thu gọn đặt ở khoang dưới phía sau tủ lạnh đều sử dụng quạt dàn nóng. Khi tủ lạnh sử dụng sau thời gian dài cần phải kiểm tra quạt và làm sạch bụi bẩn bám trên dàn nóng để luôn đảm bảo dàn nóng ở trạng thái làm việc tốt nhất.

– Mạch điều khiển của tủ lạnh: có thể nói đây chính là bộ não của hệ thống lạnh bởi nó có vai trò điều khiển toàn bộ hoạt động của các bộ phận trong quá trình hoạt động của tủ lạnh. Mỗi đời máy hoặc hãng khác nhau sẽ có những kiểu điều khiển khác nhau, do vậy chúng ta cần tìm hiểu theo mẫu tủ lạnh đang sử dụng.

– Đường ống dẫn gas: có thể coi giống như mạch máu của cơ thể, đường ống dẫn gas thường được làm bằng đồng, dễ uốn, dễ hàn, không rò rỉ gas, chịu va đập, không oxy hóa, bền bỉ với thời gian. Với mỗi loại tủ lạnh khác nhau, các bộ phận khác nhau thì kích thước dây đồng sẽ khác nhau.

II. Nguyên lý hoạt động cơ bản của tủ lạnh

III. Một số lưu ý cơ bản khi sử dụng tủ lạnh

– Đặt tủ lạnh ở vị trí thoáng mát, cách xa tường ít nhất 15cm đảm bảo cho không khí lưu thông tốt, dàn nóng xả nhiệt hiệu quả.

– Sử dụng tủ lạnh hàng năm cần thực hiện vệ sinh sạch sẽ vài lần, đảm bảo tủ luôn sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm.

– Nên thực hiện bảo dưỡng tủ lạnh định kỳ hàng năm, kiểm tra hoạt động của các bộ phận đảm bảo mọi thứ hoạt động tốt.

– Hạn chế đóng mở cửa nhiều lần, đóng mở liên tục.

– Không để đồ nóng trong tủ lạnh.

– Không nên bảo quản quá nhiều đồ trong tủ lạnh, nên ở mức vừa phải.

– Năng kiểm tra gioăng cửa để tránh bị hở tủ do đóng không kín, gioăng bị rách hoặc có vật đè lên gioăng như túi nilong, …

– Nên để ý tới âm thanh, tiếng ồn của tủ lạnh thường xuyên để nhận biết sớm trục trặc sắp xảy ra.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cấu Tạo, Thiết Kế Và Chất Liệu Các Bộ Phận Của Gọng Chiếc Mắt Kính trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!