Đề Xuất 3/2023 # Cấu Tạo Hoạt Động Của Rơle Nhiệt (Thermic, Rơle Bảo Vệ) Máy Nén # Top 5 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 3/2023 # Cấu Tạo Hoạt Động Của Rơle Nhiệt (Thermic, Rơle Bảo Vệ) Máy Nén # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cấu Tạo Hoạt Động Của Rơle Nhiệt (Thermic, Rơle Bảo Vệ) Máy Nén mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Rơle nhiệt (hay còn được gọi là Rơle bảo vệ, Thermic) có nhiệm vụ bảo vệ động cơ khi động cơ bị quá tải hoặc khi nhiệt độ của động cơ quá nóng.

Rơle nhiệt (rơle bảo vệ, thermic) máy nén có 2 loại: Kiểu bán dẫn và kiểu dòng điện.

1. Rơle nhiệt kiểu dòng điện

– Cấu tạo

Rơle bảo vệ có cấu tạo hình 3.4

Khi động cơ hoạt động bình thường dòng điện đi qua rơle nhỏ nên tiếp điểm của rơle ở trạng thái đóng. Khi động cơ bị quá tải dòng điện đi qua dây điện trở của rơle tăng, nhiệt sinh ra đốt nóng thanh lưỡng kim, thanh lưỡng kim cong lên làm mở tiếp điểm cắt điện máy nén bảo vệ động cơ. Sau một khoảng thời gian (3 đến 4 phút) nhiệt độ thanh lưỡng kim giảm dần, thanh lưỡng kim sẽ tự động uốn trở về trạng thái ban đầu.

– Sơ đồ đấu điện

Gồm thanh bán dẫn và các cực đấu điện.

– Hoạt động

Khi động cơ hoạt động bình thường dòng điện đi qua chưa đủ lớn để đốt nóng thanh bán dẫn nên thanh bán dẫn cho dòng điện đi qua. Khi động cơ bị quá tải dòng điện qua thanh bán dẫn lớn làm thanh bán dẫn nóng lên, khi nhiệt độ của thanh bán dẫn tăng đến một giá trị giới hạn, thanh bán dẫn không cho dòng điện đi qua nên động cơ được cắt điện. Khi nhiệt độ thanh bán dẫn giảm thanh bán dẫn lại tiếp tục dẫn điện

– Sơ đồ đấu điện

Khi muốn xác định chính xác công suất một máy nén tủ lạnh đã mất dấu và chọn lựa rơle khởi động, rơ le bảo vệ phù hợp với máy nén đó có thể làm như sau :

Bước 2 : Lắp ráp mạch điện theo hình 3.5. Dùng ampe kìm kẹp dòng làm việc của máy nén.

Bước 3 : Để công tắc 2 cực ở vị trí đóng

Bước 4 : Cắm điện cho máy nén khởi động, sau từ 3 đến 5 giây ngắt điện cuộn dây CS bằng công tắc 2 cực.

Bước 5 : Để máy nén làm việc ổn định, đọc giá trị dòng làm việc trên ampe kìm.

– Công suất máy nén chạy không tải được tính bằng : P không tải = chúng tôi (W)

U – Điện áp máy nén làm việc (110 V, 220 V …)

I – Dòng làm việc của máy nén vừa đọc được trên ampe kìm (A)

Cosj – Hệ số (thường lấy bằng 0,8 ¸ 0,9)

Khi máy nén được lắp vào hệ thống lạnh dòng làm việc sẽ là dòng có tải và đó mới là công suất thực của máy. Chính vì vậy cần xác định công suất thực.

Theo kinh nghiệm công suất thực của máy nén so với chạy không tải bằng :

: Trên cơ sở xác định được P thực . Chọn rơle khởi động và rơle bảo vệ theo công suất thực của máy nén rồi lắp vào chạy thử và thực hiện theo dõi thông số làm việc của các thiết bị.

Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt Động Của Rơle Nhiệt

Rơle nhiệt là một thiết bị quan trọng dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện tránh khỏi hiện tượng quá tải, tăng lên đột ngột. Rơle còn được gọi với cái tên khác là Relay. Trong công nghiệp, Rơle thường được lắp kèm với công tắc tơ, khởi động từ để đóng cắt các tiếp điểm khi dòng điện tăng mạnh sinh ra nhiệt tác động mạnh lên thanh kim loại khiến chúng bị giãn nở ra.

Rơle nhiệt có cấu tạo không quá phức tạp và cách sử dụng cũng khá đơn giản. Cụ thể, gồm các bộ phận sau:

2, Tiếp điểm thường đóng

3.Tiếp điểm thường mở

4. Vít chỉnh dòng điện tác động

5. Thanh lưỡng kim

6. Dây đốt nóng

8. Nút phục hồi

Rơle nhiệt hoạt động dựa trên sự khác nhau về giãn nở dài của hai phiến kim loại khi bị đốt nóng hay nói cách khắc là sự thay đổi nhiệt độ của dòng điện. Trong thành phần cấu tạo của Rơle nhiệt, tấm phiến kim loại kép đóng vai trò vô cùng quan trọng để thiết bị hoạt động hiệu quả, chính xác. Cụ thể, phiến kim loại kép này được ghép từ hai thanh kim loại có chỉ số giãn ở khác nhau.

Nguyên lý hoạt động của Rơle nhiệt

Thanh kim loại thứ 1 có hệ số giãn nở thấp hơn và thường dùng invar (gồm 36% Ni + 64% Fe). Thanh kim loại thứ 2 được làm từ đồng thau hoặc thép crom – niken bởi chất liệu này có chỉ số giãn nở lớn hơn 20 lần so với invar.

Khi dòng điện có sự thay đổi đột ngột, thì nhiệt độ sẽ tác động lên thanh thép kép khiến cho nó bị uốn theo chiều của thanh kim loại có hệ số giãn nở thấp hơn. Độ uốn cong nhiều hay ít phụ thuộc vào độ dài và dày, mỏng của thanh kim loại.

Trên thị trường hiện có rất nhiều loại Rơle, cụ thể:

Theo tiêu chí kết cấu: Rơle hở và rơ le kín

Theo mục đích sử dụng: Rơle nhiệt một cực và rơ le nhiệt hai cực

Theo phương thức đốt nóng: Rơle đốt nóng trực tiếp, Rơle đốt nóng gián tiếp và Rơle đốt nóng hỗn hợp. Dựa theo tiêu chí này thì loại Rơle hỗn hợp được sử dụng nhiều nhất vì có tính nhiệt ổn định, và phù hợp để làm bội số quá tải giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị.

Ngoài ra Rơle nhiệt còn có các loại: rơ le nhiệt 3 pha, rơ le nhiệt 1 pha,..

Cấu Tạo Nguyên Lý Hoạt Động Rơle Trung Gian

Rơ le trung gian là gì ?

Rơ le trung gian là một kiểu nam châm điện có tích hợp thêm hệ thống tiếp điểm. Rơle trung gian còn gọi là rơ le kiếng là một công tắc chuyển đổi hoạt động bằng điện. Gọi là một công tắc vì rơ le có hai trạng thái ON và OFF. Rơ le ở trạng thái ON hay OFF phụ thuộc vào có dòng điện chạy qua rơ le hay không.

Hiện nay tại Hahuco, chúng tôi cung cấp tới quý khách hàng và doanh nghiệp các loại rơle trung gian sau: – Rơ le trung gian 12v – Rơle trung gian 8 chân – Rơ le trung gian 14 chân – Rơle trung gian 220v

Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơ le trung gian

– Cấu tạo của rơ le trung gian

Thiết bị nam châm điện này có thiết kế gồm lõi thép động, lõi thép tĩnh và cuộn dây. Cuộn dây bên trong có thể là cuộn cường độ, cuộn điện áp, hoặc cả cuộn điện áp và cuộn cường độ. Lõi thép động được găng bởi lò xo cùng định vị bằng một vít điều chỉnh. Cơ chế tiếp điểm bao gồm tiếp điểm nghịch và tiếp điểm nghịch.

– Nguyên lý hoạt động

+Khi có dòng điện chạy qua rơ le, dòng điện này sẽ chạy qua cuộn dây bên trong và tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một đòn bẩy bên trong làm đóng hoặc mở các tiếp điểm điện và như thế sẽ làm thay đổi trạng thái của rơ le. Số tiếp điểm điện bị thay đổi có thể là 1 hoặc nhiều, tùy vào thiết kế. +Rơ le có 2 mạch độc lập nhau họạt động. Một mạch là để điều khiển cuộn dây của rơ le: Cho dòng chạy qua cuộn dây hay không, hay có nghĩa là điều khiển rơ le ở trạng thái ON hay OFF. Một mạch điều khiển dòng điện ta cần kiểm soát có qua được rơ le hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF của rơ le.

Công dụng của rơle trung gian

Công dụng của Rơle trung gian là làm nhiệm vụ “trung gian” chuyển tiếp mạch điện cho một thiết bị khác, ví như bộ bảo vệ tủ lạnh chẳng hạn-khi điện yếu thì rơle sẽ ngắt điện ko cho tủ làm việc còn khi điện hoẻ thì nóp lại cấp điện bình thường.Trong bộ nạp ắc quy xe máy, ô tô thì khi máy phát điện đủ khoẻ thì rơ le trung gian sẽ đóng mạch nạp cho ác quy…

Báo giá rơ le trung gian – Công ty sản xuất rơ le trung gian Hahuco

CÔNG TY TNHH XÂY LẮP – DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI HẢI HƯNG Trụ sở chính: Số 33 – 318/88- Phố Ngọc Trì – Phường Thạch Bàn- Q Long Biên – TP.Hà Nội. Xưởng sản xuất: Lô 45 khu đấu giá A1 A2 A3, tổ 7, phường Cự Khối, quận Long Biên, TP. Hà Nội. ĐT: 0485828048 – Fax: 0436756561 – Hotline: 0986123128 – 0902112296 Email: haihung@hahuco.com.vn – sale@hahuco.com.vn

Cấu Tạo Nguyên Lý Của Rơle Trung Gian

Published on

CẤU TẠO NGUYÊN LÝ CỦA RƠLE TRUNG GIAN

1. chúng tôi CẤU TẠO NGUYÊN LÝ CỦA RƠLE TRUNG GIAN

2. Rơle (Relay) trung gian về cơ bản là một thiết bị rơle điện từ với kích thước nhỏ, chúng có chức năng chuyển mạch tín hiệu điều khiển hoặc là làm nhiệm vụ khuếch đại. Trong sơ đồ điều khiển, relay trung gian thông thường được lắp đặt ở vị trí trung gian, nó nằm giữa những thiết bị điều khiển công suất nhỏ và các thiết bị điều khiển có công suất lớn hơn. RƠLE TRUNG GIAN LÀ GÌ?

3. Hiện nay tại trên thị trường bạn có thể dễ dàng tìm thấy các loại rơle trung gian sau: – Rơ le trung gian 12v – Rơle trung gian 8 chân – Rơ le trung gian 14 chân – Rơle trung gian 220v PHÂN LOẠI RƠLE TRUNG GIAN Rơ le trung gian 14 chân Rơ le trung gian 8 chân

4. Trong đó: * 1: cuộn dây * 2: lõi thép tĩnh * 3: lõi thép động * 4, 5: vít ốc điều chỉnh * 6, 7: tiếp điểm thường mở * 8, 12: lò xo * 9: giá cách điện * 10, 11: tiếp điểm thường đóng Theo sơ đồ : lõi thép động ở vị trí số 3 được định vị bởi vít điều chỉnh số 4 và găng bởi lò xo ở vị trí 12. Độ găng của lò xo điều chỉnh được nhờ ốc vít số 5. Cuộn dây ở vị trí số 1 có thể là 1 trong những vật liệu sau: cuộn điện áp, cuộn cường độ hoặc cả cuộn điện và cuộn cường độ. Thông thường hệ thống tiếp điểm thường mở 6,7 là tiếp điểm thuận, tiếp điểm 10, 11 là tiếp điểm nghịch. CẤU TẠO RƠLE TRUNG GIAN

5. * Khi cấp điện, cuộn dây mang điện, lúc này sẽ hút lõi thép số 3 xuống, đầu tiếp xúc 7 và 10 được dâng lên, tiếp điểm thường mở 6, 7 đóng lại, tiếp điểm thường đóng 10, 11 được mở ra. Nhiệm vụ của ốc vít 4 và 5 để điều chỉnh điện áp hút và nhả của relay trung gian. * Relay có 2 mạch độc lập nhau hoạt động. Một mạch là để điều khiển cuộn dây của rơ le: Cho dòng chạy qua cuộn dây hay không, hay có nghĩa là điều khiển rơ le ở trạng thái ON hay OFF. Một mạch điều khiển dòng điện ta cần kiểm soát có qua được rơ le hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF của rơ le. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG RƠLE TRUNG GIAN

6. Công dụng của Rơle trung gian là làm nhiệm vụ “trung gian” chuyển tiếp mạch điện cho một thiết bị khác, ví như bộ bảo vệ tủ lạnh chẳng hạn – khi điện yếu thì rơle sẽ ngắt điện không cho tủ làm việc còn khi điện ổn định thì nó lại cấp điện bình thường. Trong bộ nạp ắc quy xe máy, ô tô thì khi máy phát điện đủ khỏe thì rơ le trung gian sẽ đóng mạch nạp cho ắc quy… CÔNG DỤNG RƠLE TRUNG GIAN

7. Relay trung gian chất lượng có lượng tiếp điểm là khá nhiều, khoảng 4 cho đến 6 tiếp điểm, có thể vừa mở và đóng, chính vì thế cho nên thiết bị này thường được sử dụng nhằm truyền tín hiệu khi relay chính không đảm bảo về khả năng ngắt, đóng và số lượng tiếp điểm hay là dùng để chia tín hiệu đến nhiều bộ phận khác từ một relay chính trong hệ thống sơ đồ mạch điện điều khiển. Ngoài ra, đối với những bảng mạch điều khiển sử dụng linh kiện điện tử, thiết bị điện rơle trung gian cũng hay được sử dụng để truyền tín hiệu cho bộ phận mạch phía sau bằng cách làm phần tử đầu ra, mặt khác chúng cũng có thể cách ly được điện áp khác nhau giữa phần chấp hành thường là điện xoay chiều, điện áp lớn (220V – 380V) với phần điều khiển (thông thường là điện áp một chiều , điện áp thấp từ 9V đến 24V). ỨNG DỤNG RƠLE TRUNG GIAN

8. * NỘI DUNG 1 * NỘI DUNG 2 * NỘI DUNG 3 * XIN CẢM ƠN * CÔNG TY CP QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÒA NHÀ PMC * Website: chúng tôi * Hà Nội: Tầng 21, VNPT Tower, Số 57 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa * Hồ Chí Minh : Phòng 505, Số 42 Phạm Ngọc Thạch, Quận 3. * Đà Nẵng: Số 36 Trần Quốc Toản, Hải Châu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cấu Tạo Hoạt Động Của Rơle Nhiệt (Thermic, Rơle Bảo Vệ) Máy Nén trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!