Đề Xuất 4/2023 # Cánh Tay Và Những Điều Cần Biết # Top 4 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 4/2023 # Cánh Tay Và Những Điều Cần Biết # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cánh Tay Và Những Điều Cần Biết mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Về cơ bản cánh tay được tính từ khớp vai trở xuống đến khớp khuỷu tay, rồi xuống đến khớp cổ tay và kết thúc là bàn tay và 5 ngón tay. Nó được cấu thành bởi các hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh và các mạch máu.

Khớp vai: (Mời quý độc giả xem lại chuyên đề Cấu tạo khớp vai để nắm rõ hơn). Khớp vai là 1 khớp lồi cầu – ổ chảo, chỏm xương cánh tay gắn vào ổ chảo xương bả vai.

Cánh tay: Gắn kết với ổ chảo cánh tay nhờ vào chóp xoay và bao khớp, chóp xoay bao gồm 4 cơ, kết hợp với nhau tạo thành 1 vùng bao quanh chỏm xương cánh tay, chóp xoay bám từ xương bả vai tới chỏm xương cánh tay giúp nâng và xoay cánh tay. Cánh tay có 1 xương ống dài gọi là xương cánh tay.

Khớp khuỷu: Xét về mặt cấu tạo, tại khớp khuỷu tay có 3 vùng xương nhô ra, đây là những nơi để các gân bám vào. Mặt bên ngoài khuỷu tay có mỏm trên lồi cầu ngoài – vị trí bám của các cơ duỗi cổ tay và các ngón tay. Bên trong khuỷu có mỏm trên lồi cầu, trong là nơi có các cơ thực hiện thao tác gập cổ tay và các ngón tay bám vào. Xung quanh khớp vùng khuỷu tay còn có dây chằng và bao khớp.

Bao khớp khuỷu tay: Bao khớp có nhiệm vụ bao bọc và bảo vệ cả 3 mặt khớp. Ở phía trên, bao khớp bám vào đầu dưới xương cánh tay tại vị trí cao hơn bờ chu vi của ròng rọc và chỏm con. Ở phía dưới, bám vào cổ xương quay và khuyết ròng rọc cũng như khuyết quay xương trụ. Chính vì vậy mà toàn bộ chỏm xương quay nằm trong bao khớp.

Các dây chằng khuỷu tay: Là những dải sợi màu trắng, bền được tạo thành bởi các thớ sợi chạy song song giữa hai điểm vào. Tại khuỷu tay có các dây chằng như dây chằng bên trụ ở trong, dây chằng bên quay ở ngoài, dây chằng vòng quay bao quanh chỏm xương và dây chằng vuông làm nhiệm vụ giữ cho khớp khuỷu tay ở đúng vị trí.

Như vậy, khớp khuỷu tay là nơi nối của 3 xương ống, dài: Xương cánh tay phía trên, xương trụ, xương quay ở cẳng tay phía dưới.

Các khớp vùng cổ tay: Khớp quay – trụ xa: Là khớp trục liên kết các đầu xa của xương quay và xương trụ. Các mặt tiếp khớp của hai xương là vành khớp chỏm xương trụ và khuyết trụ của xương quay. Ngoài bao xơ bọc quanh các khớp, đầu xa hai xương cẳng tay còn được nối với nhau bởi đĩa khớp. Đây là một đĩa sụn – sợi hình tam giác mà đỉnh bám vào mặt ngoài mỏm trâm trụ và nền bám vào bờ dưới khuyết trụ của xương quay. Mặt trên của đĩa khớp tiếp xúc với mặt dưới của chỏm xương trụ còn mặt dưới tiếp khớp với xương tháp. Đĩa khớp đóng vai trò như một dây chằng của khớp quay – trụ xa. Đặc điểm của màng hoạt dịch là nó tạo nên một ngách kéo dài lên trên tới mặt trước màng gian cốt gọi là ngách hình túi. Động tác của khớp quay – trụ xa là sấp và ngửa bàn tay.

Khớp quay – cổ tay: Là một khớp cầu lồi. Mặt khớp phía trên là mặt dưới đầu xa xương quay và đĩa khớp, ở phía dưới là đầu gần các xương thuyền, nguyệt và tháp. Mặt khớp của xương quay và đĩa khớp tạo nên một mặt lõm hình elip hướng xuống dưới thích ứng với mặt lồi hình elip hướng lên trên do mặt trên 3 xương cổ tay tạo nên. Đĩa khớp ngăn cách chỏm xương trụ với ổ khớp đồng thời ngăn cách khớp quay – trụ xa với khớp quay – cổ tay.

Cấu tạo của bàn tay

Cấu tạo bàn tay: Gồm 5 ngón, trong đó bốn ngón tay ngoài cùng của bàn tay (không kể ngón cái) có thể nắm lại để bắt hoặc cầm lấy vật thể. Trong các ngón tay, ngón tay cái có thể dễ dàng xoay 90°. Trong khi đó, các ngón còn lại chỉ có thể xoay 45°. Khi không xoay ngón cái được 90° thì đó chính là tình trạng bệnh lí, cần phải đi khám ngay.

Bàn tay người có 27 cái xương: Khối xương cổ tay có 8 xương; bàn tay hoặc lòng bàn tay có 5 xương; 14 cái xương còn lại thuộc về các ngón tay (kể cả ngón cái).

Cổ tay có 8 xương xếp thành một khối gồm hai hàng: Hàng trên có bốn xương, kể từ ngoài vào trong là: Xương thuyền, xương nguyệt, xương tháp và xương đậu; hàng dưới cũng có 4 xương, kể từ ngoài vào là: Xương thang, xương thê, xương cả và xương móc. Tất cả các xương cổ tay đều thuộc loại xương ngắn. Mặt trên của ba xương bên ngoài của hàng trên tiếp khớp với xương quay (xương đậu nằm trước xương tháp), mặt dưới của chúng tiếp khớp với mặt trên của các xương hàng dưới. Mặt dưới của các xương hàng dưới tiếp khớp với các xương đốt bàn tay. Mặt trước khối xương cổ tay hợp nên một rãnh lõm gọi là rãnh cổ tay; hãm gân gấp bắc cầu qua hai bờ rãnh và biến rãnh thành ống cổ tay. (Còn tiếp)

Mời quý độc giả đón đọc phần tiếp theo của “Cấu tạo của cánh tay” trong chuyên đề 6: “Cánh tay và những điều cần biết”.

Chuyên mục được sự đồng hành của Công ty CP truyền thông chăm sóc sức khỏe Sao Đại Việt – Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền.

Địa chỉ: Số 18 Nguyễn Đổng Chi, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội.

Điện thoại: 0243.207.26.26 – Di động: 084.24.89.666

www.facebook.com/toasangtroiyeuthuong chúng tôi

Email: saodaiviet.vn@gmail.com Youtube: Sao Đại Việt

Mọi ý kiến về bài viết, xin quý vị vui lòng liên lạc với địa chỉ trên.

BS Đỗ Nam Khánh – Trịnh Minh Dũng

Cảm Biến Vân Tay Là Gì Và Những Điều Cần Biết

Cảm biến vân tay là xu hướng mới trên thiết bị di động

Cảm biến vân tay không mới, nó đã xuất hiện trên một số dòng laptop nhập khẩu từ lâu. Tuy nhiên, những năm gần đây nó mới thực sự trở thành xu hướng trên điện thoại di động.

Lịch sử của cảm biến vân tay trên thiết bị di động

Cảm biến vân tay lần đầu tiên được tích hợp trên một chiếc điện thoại là vào năm 2011. Nó được giới thiệu cùng với chiếc điện thoại Motorola Mobility Atrix 4G. Tuy nhiên, cả chiếc điện thoại lẫn công nghệ này đều không gây được tiếng vang ở thời điểm đó.

Chỉ đến khi Apple trang bị công nghệ này cho chiếc điện thoại iPhone 5S, nó mới trở nên nổi bật. Những thiết bị di động tiếp theo liên tục đi theo xu hướng này với cảm ứng vân tay hiện đại ngày càng nhạy bén hơn trong việc nhận diện người dùng.

Cảm biến vân tay là gì?

Đây là cảm biến sử dụng công nghệ sinh trắc học để quét vân tay của người dùng với nhiều loại sóng riêng biệt. Chúng sẽ quét, lưu lại sự lồi lõm và cả lớp da tay để nhận biết, phân biệt những dấu tay khác nhau. Từ đó, tăng tính bảo mật cho thiết bị di động.

Có bao nhiêu loại cảm biến vân tay? Chúng hoạt động như thế nào?

Hiện tại, có tới 3 loại cảm biến vân tay chính đang được áp dụng rộng rãi trên các thiết bị di động. Chúng ta có thể kể tên và phương thức hoạt động của chúng.

Máy quét vân tay quang học

Đây là phương pháp chụp, sau đó so sánh các dấu vân tay với nhau. Nó được xem là công nghệ lâu đời nhất hoạt động dựa trên việc chụp ảnh quang học và nhận dạng dấu vân tay.

Về cơ bản, các thiết bị sẽ sử dụng những thuật toán của mình để xử lý hình ảnh. Sau đó phân tích những vùng sáng nhất, tối nhất của ảnh. Việc này cho phép thiết bị nhận diện được sự khác biệt trong cấu trúc vân tay.

Máy quét vân tay siêu âm

Đây là công nghệ cảm biến nổi bật, được ứng dụng nhiều nhất hiện nay. Để nắm được từng chi tiết của một dấu vân tay, thiết bị sử dụng một bộ phát, thu sóng siêu âm vô cùng hiện đại.

Xung sóng siêu âm được truyền đến đầu ngón tay của người dùng đặt trên máy quét. Thông qua việc phân tích sóng phản xạ lại, hệ thống dễ dàng nhận ra những đặc tính chi tiết để phân biệt những dấu vân tay khác nhau.

Máy quét vân tay điện dung

Đây là công nghệ vân tay phổ biến, được ứng dụng nhiều nhất hiện nay. Bạn có thể tìm thấy nó trong các flagship của nhiều hãng sản xuất điện thoại khác nhau. Những thiết bị nổi bật nhất sử dụng công nghệ này phải kể đến S9, LG G6, HTC U12.

Phần điện tích lưu trữ trong tụ điện sẽ thay đổi đôi chút khi ngón tay đặt trên các tấm dẫn điện. Trong khi đó,những rãnh vân tay với đấy không khí sẽ giúp điện tích tụ điện không thay đổi. Mạch tích hợp op-amp sẽ ghi nhận điều này và nhớ, phân biệt dấu vân tay của người dùng.

Ưu và nhược điểm của công nghệ cảm biến vân tay là gì?

Ưu điểm

Không phải ngẫu nhiên công nghệ này được ứng dụng trên nhiều thiết bị di động đến thế. Nó sở hữu những ưu điểm tuyệt vời sau đây:

Người dùng có thể mở khóa thiết bị qua một cái vuốt nhẹ hoặc một cú chạm tay.

Tính bảo mật rất cao vì vân tay của mỗi người là duy nhất, hoàn toàn khác biệt.

Hệ thống cho phép nhận dạng nhiều dấu vân tay khác nhau. Do đó, bạn hoàn toàn có thể sử dụng thiết bị khi một hay nhiều ngón tay bị thương.

Công nghệ cảm biến vân tay chỉ hoạt động nếu ngón tay đó là của người còn sống, không bị cắt rời. Nên bạn có thể yên tâm, không cần lo lắng về tính bảo mật.

Nhược điểm của cảm biến vân tay là gì?

Tuy hiện đại, nhưng công nghệ này vẫn tồn tại một nhược điểm nhất định. Đó là nó chỉ có trách nhiệm xác thực thông tin. Khi bạn ngủ, bất tỉnh thì người khác hoàn toàn có thể lợi dụng ngón tay bạn để mở khóa và sử dụng, truy cập dữ liệu có bên trong điện thoại.

Lời kết

Những Điều Cần Biết Về Hệ Thống Phanh Tay Trên Xe Ô Tô

0.0

Phanh tay trên xe ô tô (hay còn gọi là phanh phụ – Parking Break) có nhiệm vụ giúp xe đứng cố định khi đỗ, đặc biệt ở những nơi có độ ma sát giữa bánh xe và mặt đường thấp.

Những điều cần biết về hệ thống phanh tay trên xe ô tô

Khi đỗ xe ô tô trên mặt đường dốc, lái xe thường sử dụng phanh tay để tránh việc xe bị trôi xuống. Các chuyên gia kinh nghiệm về sử dụng ô tô cho biết phanh tay ít được sử dụng và chịu tải kém hơn so với phanh chân, tuy nhiên, khi đã làm việc thì hệ thống này phải vận hành liên tục trong nhiều giờ đồng hồ, thậm chí nhiều ngày hay cả tháng.

Hệ thống phanh tay trên xe ô tô được thiết kế độc lập so với phanh chân (phanh chính) và có thể phụ trợ cho phanh chân nếu hệ thống này xảy ra sự cố. Có một điểm cần lưu ý là phanh tay trên ô tô được thiết kế để hãm lại các bánh xe ở trạng thái nghỉ nên việc giảm tốc của nó là rất kém. Vì vậy, việc lái xe dùng phanh tay để dừng xe đột ngột là vô cùng nguy hiểm.

Các mẫu xe hơi đời mới ngày nay được trang bị phanh đĩa thay cho phanh tang trống để tăng độ bền và độ an toàn. Với một số sản phẩm của BMW, Mercedes, Kia hay Toyota, nhà sản xuất đã chuyển phanh tay xuống bộ phận cần phanh chân (ở phía dưới chân trái). Do đó, lái xe chỉ cần đạp chân trái một lần và đạp thêm một lần nữa để nhả ra. Loại phanh này xuất hiện trên cả xe số tự động và số sàn nhưng nhiều tài xế kinh nghiệm về lái xe ô tô lại không thích thiết kế này do có thói quen dùng cần phanh tay.

Với dòng xế sang, các nhà sản xuất lại trang bị cho xe hệ thống phanh tay điện tử (EHB – Electronic Hand Brake) rất tiện dụng. Lái xe chỉ cần nhấn vào nút phanh tay, ngay lập tức tín hiệu sẽ được gửi về hộp số điều khiển để tự động kích hoạt phanh tay. Trong một số trường hợp, hệ thống điện tử sẽ điều tiết lực để tránh rung giật khi dùng hệ thống phanh tay. Công nghệ ô tô mới này hiện mới chỉ ứng dụng trên một số dòng xe sang như: Audi A3 và A5, Cadillac SRX hay Chevrolet Captiva.

Bất kỳ hệ thống nào được trang bị cho xe ô tô đều có công dụng riêng của nó và hệ thống phanh tay cũng vậy. Nó có chức năng giữ cho xe đứng cố định trên đường dốc, không bị trôi xe và trợ giúp phanh chân trong những trường hợp cấp bách.

Một số lưu ý khi sử dụng phanh tay trên xe ô tô:

–  Quên kéo/hạ phanh tay sẽ gây hậu quả lớn nên phải nhớ nhả phanh tay khi bắt đầu di chuyển, để tăng tuổi thọ cho hệ thống này. Mặt khác, các nhà sản xuất cũng tiến hành bổ sung thêm đèn báo trên màn hình hiển thị để nhắc nhở các lái xe nhả phanh tay khi di chuyển.

– Thường xuyên kiểm tra, chăm sóc và bảo dưỡng hệ thống phanh tay trên ô tô để tránh bị kẹt phanh do khô dầu hay rỉ sét, đặc biệt sau khi “tắm” mưa

– Nếu có hiện tượng phanh không ăn, hãy kiểm tra phanh và tiến hành thay thế má phanh mới nếu cần (với xe dùng phanh tang trống)

– Đỗ xe qua đêm nên sử dụng phanh tay, dù có đỗ xe nhiều ngày cũng sẽ không làm ảnh hưởng đến hệ thống phanh tay hoặc phanh chính

Nguồn: van.vn

Cây Phượng Và Những Điều Bạn Cần Biết

Cây phượng là cây thân gỗ cứng cáp, cao lớn, tỏa ra nhiều tán tầng tầng lớp lớp. Lá phượng nhỏ màu xanh thẫm. Hoa có kết cấu vô cùng đặc biệt, mọc thành từng chùm như những cánh bướm đỏ rực. Hoa phượng tỏa hương thơm dịu nhẹ, dễ chịu, mang lại cảm giác thư thái đầu óc. Cây phượng vĩ thường được trồng nhiều ở đường phố, trường học, bệnh viện hay những nơi công cộng để tạo cảnh quan đẹp và lấy bóng mát khi hè về.

Cây Phượng hay còn gọi là Phượng Vĩ, Phượng Hồng có tên khoa học là Delonix regia (Boj.) Raf.

Có thể bạn không biết nhưng cây Phượng thuộc họ Đậu và có xuất xứ từ Madagasca.

Ý nghĩa phong thủy của cây Phượng Vĩ

Cây Phượng Vĩ được coi là cây cảnh đặc trưng của người Việt. Bất cứ cô cậu học trò nào cũng không thể quên được khung cảnh mùa hè của sự chia ly, tạm biệt mái trường mến yêu với chum hoa phượng đỏ rực bung nở khắp trường như những đốm lửa. Cây phượng như biểu tượng của sự kiên cường, của tình bạn gắn bó, gợi nhắc về kỉ niệm, chia ly và trưởng thành, thành đạt trong cuộc đời.

Công dụng của cây Phượng

Công dụng chính của cây Phượng là tỏa bóng mát cho mùa hè nắng cháy. Với vẻ đẹp tự nhiên của mình, cây còn tạo cảnh quan đẹp với màu đỏ rực rỡ của hoa. Ngoài ra cây phượng còn có công dụng trong y học. Rễ và vỏ cây phượng có thể làm thuốc hạ nhiệt, hạ sốt và giảm huyết áp hay những chứng tiêu hóa như đầy bụng, đầy hơi …

Hoa phượng được chế biến thành dầu thơm và dầu massage giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi cho người sử dụng. Một công dụng rất hay nữa đó là người ta có thể dùng quả phượng làm công cụ chơi nhạc. Một loài cây rất đa dạng phải không các bạn!

Vị trí trồng của cây Phượng Vĩ

Cây phượng vĩ thường được trồng ở sân, gần cổng nhà. Không nên trồng cây phượng gần ngôi nhà vì rễ của cây phượng sẽ làm hạn chế sự phát triển của những loài cây khác. Cây phượng có lá mỏng, nhẹ nên rất dễ rụng. Việc quét dọn lá phượng cũng tốn khá nhiều thời gian của bạn!

Đối tượng hay sử dụng cây Phượng

Cây phượng thường được trồng nhiều tại trường học, bệnh viện bởi vẻ đẹp nhẹ nhàng, mát mẻ giúp con người dễ chịu và thư thái hơn. Hình ảnh cây phượng có tác dụng giảm áp lực căng thẳng cho học sinh trong học tập và gánh bớt sự mệt bỏi, buồn chán cho người bệnh.

Đặc điểm hình thái của cây Phượng Vĩ

Thân cây phượng khá dày, có đường kính khoảng 8 – 10cm. Vỏ thân cây phượng màu xám trắng, trơn nhẵn.

Cành phượng phân cành và nhánh nhiều, mọc vươn dài và nghiêng ngang, tán cây xòe rộng.

Lá cây phượng hơi giống lá me, lá kép lông chim, mọc đối xứng hai bên. Màu lá xanh và bóng, tạo cảm giác mướt và mát mẻ.

Hoa phượng nở đỏ rực vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5. Hoa mọc thành cụm lớn, nang hoa xếp thưa và xòe rộng như cánh bướm. Hoa lớn màu đỏ tươi hay đỏ cam và có cuống dài. Trên cánh hoa xuất hiện những vạch đốm màu trắng, bao phấn cong nằm trong phần nhị.

Quả cây phượng có dáng giống bồ kết nhưng kích thước rất lớn. Quả dài 20 – 60cm, rộng 4 – 6cm, dáng dẹt, vỏ gỗ và có hạt đen cứng và dài.

Đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây Phượng Vĩ

Phượng vĩ thuộc loại cây cảnh nở hoa đẹp và thân gỗ lớn. Đặc biệt vì là loại cây đặc trưng cho mùa hè nên cây phượng có khả năng chịu hạn tốt, phát triển và đẹp nhất khi hè về. Người ta thường trồng cây phượng làm bóng mát cho những nơi công cộng.

Cây phượng tái sinh bằng hạt và chồi, tốc độ sinh trưởng nhanh. Phượng thuộc loại cây dễ sống, phát triển tốt trên mọi loại địa hình như ven biển, đồi núi hay trung du.

Cây phượng có thể sống tốt trong đất khô hoặc đất ẩm. Hiện tại cây phượng chưa có giống cây để bàn mà luôn là cây to để lấy bóng mát. Nếu chiết nhánh để bàn thì cây sẽ lại phát triển thành cây thân gỗ lớn. Khi trưởng thành cây phượng ra hoa rất đẹp.

Cách chăm sóc cây Phượng Vĩ tốt nhất

Phượng vĩ thuộc loại cây công trình ưa sáng, mọc khỏe, phát triển nhanh. Cây không kén đất nên rất dễ trồng và chăm sóc. Nhưng nhược điểm lớn nhất của cây phượng là tuổi thọ không cao. Do đó bạn cần bón phân định kì để cây phát triển khỏe mạnh, ít nhiễm sâu bệnh.

Phượng vĩ có thể sống ở môi trường khô cằn hay ẩm ướt nhưng sẽ phát triển mạnh ở môi trường ẩm. Bạn nên tưới nước 2 lần 1 ngày để cây được cung cấp đủ nước.

Khi trồng cây phượng bạn nên chọn loại đất thoáng khí xốp để hạn chế ngập úng.

Từ khóa: Cây phượng và những điều bạn chưa biết

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cánh Tay Và Những Điều Cần Biết trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!