Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Phục Hồi Hệ Thống “System Restore” Trên Windows 10 mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
[Thủ thuật máy tính] Cách phục hồi hệ thống “System Restore” trên windows 10 – Ở bài trước mình đã hướng dẫn các bạn cách tạo điểm phục hồi “Restore point” trên windows 10 tiếp tục ở bài viết này mình sẽ hướng dẫn cách khôi phục lại hệ thống windows 10 khi gặp vấn đề bằng cách sử dụng điểm phục hồi mà bạn đã tạo từ trước. Nếu đang gặp vấn đề trên Windows 10, bạn có thể thử để làm mới, thiết lập lại, hoặc khôi phục lại nó.
System Restore là cách để hoàn tác các thay đổi hệ thống bằng cách sử dụng điểm khôi phục để trở lại tập tin hệ thống và các thiết lập của bạn ở một điểm trước đó với bản hệ thống ổn định nhất. Khôi phục hệ thống sử dụng một tính năng được gọi là bảo vệ hệ thống mà nó thường xuyên được tạo ra và lưu các thông tin về trình điều khiển của máy tính, các chương trình, registry, file hệ thống và cài đặt khác. Trong bài viết này blog thủ thuật sẽ hướng dẫn các bạn cách khôi phục lại hệ thống bằng “System Restore” trên Windows 10.
Cách phục hồi hệ thống “System Restore” trên windows 10
Trong bài viết trước đây về thủ thuật máy tính mình có hướng dẫn các bạn cách sửa chữa Menu Start và Cortana không làm việc trên windows 10 giúp bạn có thể khắc phục lỗi Menu Start và Cortana không hoạt động một cách hiệu quả, tiếp tục trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách phục hồi hệ điều hành Windows 10 khi bị lỗi bằng cách sử dụng “System Restore”.
#1 Phục hồi hệ thống từ Boot windows 10
Đây được xem là phương pháp tối ưu nhất để bạn có thể sử dụng tính năng khôi phục, với phương pháp này bạn có thể áp dụng khi bạn không vào được hệ điều hành Windows, đầu tiên bạn hãy truy cập vào khởi động chế độ Startup Options trong Windows 10 (hoặc đơn giản nhất bạn có thể nhấn liên tục phím F2 hoặc F8 tùy theo Main để vào chế độ “Startup options”). Trong cửa sổ “Startup options” kích chọn “Troubleshoot”.
Sau đó kích chọn Finish để bắt đầu khôi phục hệ thống.
Kích chọn Yes để xác nhận quá trình khôi phục hệ thống (Đây là bước cuối cùng để bạn có thể hủy bỏ “System Restore”). Máy tính sẽ khởi động lại và thực hiện quá trình “System Restore”.
#2 Phục hồi hệ thống từ windows 10
#Quá trình phục hồi
Sau đó kích chọn Finish để bắt đầu khôi phục hệ thống.
Kích chọn Yes để xác nhận quá trình khôi phục hệ thống (Đây là bước cuối cùng để bạn có thể hủy bỏ “System Restore”).
Cuối cùng không có gì hơn nếu bạn cảm thấy bài viết có ích hãy subscribe blog của mình thường xuyên để cập nhật những bài viết mới nhất qua Email – Chân thành cảm ơn!
Bài viết có ích cho bạn?
Average rating / 5. Vote count:
Chia sẻ
Cách Bật Tính Năng System Restore Trên Windows 10
Cách bật tính năng System Restore và Repair System Problems trên Windows 10. Đây là tính năng bạn thường thấy trên Windows 7/8 nhưng lại bị ẩn đi trên Win 10.
System Restore giúp tạo ra các bản sao lưu hệ thống tự động khi có bất kỳ thay đổi nào trên máy tính của bạn để phục hồi lại khi gặp sự cố. Tính năng này giống với tính năng của phím tắt Ctrl + Z khi bạn soạn thảo văn bản.
Nguyên nhân Microsoft tắt tính năng System Restore?
Không có những thông tin từ phía Microsoft về vấn đề này nhưng một câu trả lời khá logic đó là: System Restore tạo ra các bản sao lưu chiếm khá nhiều không gian ổ đĩa trong khi Microsoft đang cố gắng làm việc để Windows 10 có thể chạy trên các thiết bị chỉ có 16 GB dung lượng lưu trữ (để có thể cạnh tranh với Chromebook và máy tính bảng Android giá rẻ).
Một nguyên nhân nữa là tính năng Reset This PC có thể thay thế tính năng System Restore. Tuy nhiên điểm khác nhau đó là System Restore có thể khôi phục Windows lại đúng thời điểm tạo bản sao lưu còn Reset This PC thì làm cho Windows như mới luôn.
Làm thế nào để bật tính năng System Restore?
Bước 1: Nhập từ khóa Restore vào khung tìm kiếm trên thanh taskbar rồi chọn Create a restore point trong kết quả tìm kiếm.
Bước 2: Chọn ổ đĩa cài đặt Windows trong phần Protection Settings sau đó nhấn nút Configure…
Bước 3: Tích vào phần Turn on system protection trong phần Restore Settings, chọn giới hạn ổ đĩa sử dụng cho việc tạo ra các bản khôi phục hệ thống trong phần Max Usage . Cuối cùng là nhấn nút OK để lưu lại thay đổi.
Vậy là bạn đã bật tính năng System Restore trên Windows 10 rồi đó. Từ nay bất kỳ thay đổi của bạn trên ổ đĩa hệ thống sẽ được tự động sao lưu lại để bạn có thể khôi phục lại khi cần.
Sử dụng tính năng khác có thể thay thế System Restore
Đây là tính năng giúp khôi phục lại hệ thống như lúc mới cài đặt Windows, xóa sạch mọi thứ đã cài đặt (có tùy chọn giữ lại các tập tin các nhân và ứng dụng).
Cách Backup, Restore Windows 10, Sao Lưu Và Phục Hồi Windows 10
Khi nói đến việc phục hồi dữ liệu thì không ai có thể phủ nhận tính thuận tiện mà Microsoft mang lại trên Windows 10. Thay vì phải tìm đủ mọi cách để có thể khôi phục dữ liệu thì Microsoft làm cho công việc này đơn giản hơn với tính năng sao lưu giữ liệu cực kỳ hiệu quả. Cùng tìm hiểu tính năng này qua bài viết hướng dẫn cách backup và Restore dữ liệu trên hệ điều hành Windows 10.
Bước 1: Bạn nhấn vào biểu tượng Windows Start và chọn mục Settings
Bước 5: Tiến trình Windows Backup khởi chạy bạn chờ trong giây lát và chuyển sang bước kế tiếp.
Bước 7: Cửa sổ hiển thị tùy chọn dữ liệu bạn muốn lưu :
– Let Windows choose (recommended) : Lựa chọn mặc định (khuyên dùng). Windows sẽ chọn dữ liệu sẽ được backup bao gồm: dữ liệu được lưu trong libraries (thư viện), trên Desktop và trong thư mục mặc định của Windows. Windows cũng sẽ tạo một file sao lưu hệ thống giúp phục hồi máy tính khi gặp lỗi.
– Let me choose : Bạn sẽ tự chọn những gì được backup lại.
Bước 10: Bạn nhấn vào nút Save settings and run backup
Bước 12: Kết thúc quá trình Backup, bạn không thấy hiển thị thông báo thành công tuy nhiên bạn có thể quan sát thông tin về quá trình backup gần nhất hiển thị trong phần Back up and restore your files.
Bước 3: Chọn backup bạn muốn khôi phục và nhấn Next
Bước 4: Tích chọn mục Select all files from this backup để khôi phục toàn bộ mọi thứ đã được sao lưu trong backup đó.
Bước 7: Bạn chọn vị trí muốn khôi phục backup. Ở đây có 2 lựa chọn:
– In the original location: Khôi phục backup vào ổ đĩa mà bạn đã backup nó (ví dụ backup dữ liệu ổ đĩa C thì sẽ khôi phục backup vào đó).
– In the following location: Khôi phục backup vào ổ đĩa mà bạn chọn.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng Windows 10, để hệ điều hành của bạn sử dụng ổn định và luôn đạt hiệu năng cao nhất, bạn nên Ghost lại hệ điều hành của mình. Bài viết hướng dẫn cách ghost Windows 10 sẽ giúp bạn làm mới hệ điều hành của mình bằng nhiều công cụ khác nhau.
Vì Sao Microsoft Lại Vô Hiệu Hóa System Restore Trên Windows 10?
Nếu bạn để ý thì Microsoft đã vô hiệu hóa tính năng System Restore theo mặc định bắt đầu từ Windows 10. System Restore là tính năng khôi phục hệ thống được ra mắt lần đầu trong phiên bản Windows ME, tính năng này khá hay và được sử dụng rất nhiều khi hệ thống có vấn đề. Tuy bị vô hiệu hóa nhưng System Restore vẫn được Microsoft giữ lại trên Windows 10, và người dùng có thể dễ dàng kích hoạt lại tính năng này để an tâm hơn khi có sự cố với hệ thống.
Bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vì sao Microsoft lại vô hiệu hóa tính năng này trên Windows 10, đồng thời xem cách kích hoạt và sử dụng tính năng System Restore trên Windows 10. Tại sao Microsoft lại vô hiệu hóa System Restore trên Windows 10?
Microsoft không hề đưa ra lý do vì sao lại vô hiệu hóa System Restore trên Windows 10. Tuy nhiên, ta cũng có thể đoán ra rằng tính năng này khi được kích hoạt và hoạt động sẽ chiếm khá nhiều không gian hệ thống để tạo ra các điểm khôi phục hệ thống và Microsoft đang cố gắng để Windows 10 sao cho chiếm ít không gian lưu trữ nhất có thể. Cụ thể là Microsoft muốn Windows 10 có thể chạy trên các thiết bị chỉ với 16GB không gian lưu trữ nhằm cạnh tranh với các dòng thiết bị giá rẻ và Chromebook.
Mặc dù System Restore rất cần thiết nhưng Windows 10 đã được Microsoft trang bị sẳn tính năng Reset giúp nhanh chóng khôi phục Windows 10 trở lại thời điểm mới cài đặt, như thế sẽ an toàn hơn và “sạch” hơn khi hệ thống bị nhiễm mã độc hoặc bị tấn công.
Làm thế nào để kích hoạt lại tính năng System Restore trên Windows 10?
Nếu bạn vẫn thấy thích sử dụng System Restore hơn và muốn kích hoạt lại nó trên Windows thì việc này khá dễ. Tuy nhiên, khi được kích hoạt, System Restore sẽ tiến hành tạo điểm khôi phục ngay thời điểm hiện tại sau khi kích hoạt, vì thế nếu có vấn đề gì với hệ thống trong thời điểm này thì nó sẽ được ghi nhận lại. Do đó, bạn nên Reset Windows 10 về lại trạng thái mới cài đặt và kích hoạt System Restore sẽ tốt hơn.
Để kích hoạt lại System Restore trên Windows 10, bạn hãy nhập từ khóa “system” vào ô tìm kiếm và nhấn và kết quả Create a restore point.
Hộp thoại System Properties xuất hiện, bạn sẽ thấy mặc định tính năng System Restore đã bị ẩn. Bây giờ hãy nhấp chọn vào phân vùng hệ thống (thường là ổ C – System) và nhấn Configure.
Khi đó bạn sẽ thấy phân vùng hệ thống sẽ được chuyển sang ON ở tùy chọn Protection.
Thế là xong việc kích hoạt tính năng System Restore trên Windows 10, giờ bạn chỉ việc nhấn OK để đóng cửa sổ System Properties lại là xong.
Hộp thoại tùy chỉnh xuất hiện, bạn hãy nhấn Next.
Tiếp theo bạn hãy lựa chọn thời điểm phục hồi mà hệ thống đã lưu lại. Sau đó nhấn Next.
Cuối cùng, hãy nhấn Finish để hệ thống bắt đầu khôi phục lại thời điểm đã sao lưu trước đó.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Phục Hồi Hệ Thống “System Restore” Trên Windows 10 trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!