Đề Xuất 6/2023 # Cách Dùng “I’D Like” Trong Tiếng Anh # Top 7 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 6/2023 # Cách Dùng “I’D Like” Trong Tiếng Anh # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Dùng “I’D Like” Trong Tiếng Anh mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I’d like (I would like) được dùng diễn đạt một ý muốn, sở thích, điều kiện cho một hành động cụ thể của bản thân ở hiện tại hoặc ở tương lai.

Ví dụ:

I’d like the Margarita pizza, please.

I’d like to get a return ticket for tomorrow.

I’d like do đó thường dùng trong các trường hợp như gọi món ăn ở nhà hàng, mua vé hoặc đề nghị sử dụng dịch vụ ở cửa hiệu, ngân hàng…

Ví dụ:

Hi. I’d like to deposit this into checking, please.

I’d like to send this via registered mail.

I’d like to cancel my membership.

I’d like là câu trả lời cho câu hỏi “muốn gì” một cách lịch sự, sử dụng What would you like…?

Ví dụ:

What would you like? – Bạn có muốn gì không?I’d like some noodles. – Tôi muốn một chút mì.

What would you like to be in the future? (Bạn muốn mình làm gì trong tương lai?)

I’d like to be a doctor. (Tôi muốn trở thành bác sĩ)

Ảnh: SlideShare

Như vậy, có thể thấy, I’d like có thể đi với Danh từ hoặc động từ nguyên thể có to.

Cấu trúc: I + would like (‘d like) + N / to – Verb(infinitive)

Ví dụ:

I ‘d like a cup of coffe. (Tôi muốn một tách cà phê.)

I ‘d like to go to the cinema tonight. (Tối nay tôi muốn đi xem phim.)

Có thể dùng I’d like trong e-mail gửi cho người quản lý khi bạn giữ vai trò là khách hàng hoặc nhân viên (đòi hỏi của bạn chính đáng và không có gì sai).

Ví dụ:

I’d like to take off the week of April 3rd.

Ngoài ra, chúng ta còn có thể sử dụng cú pháp I would like ( I ‘d like) + to have + Verb – ed khi muốn nói một việc mà chúng ta đã bỏ lỡ trong quá khứ:

Ví dụ:

I ‘d like to have watched the football but I had to go out. (I wanted to watch the football, but I didn’t.) (Tôi đã muốn xem trận đấu bóng, nhưng tôi đã phải có việc ra ngoài (bỏ lỡ).)

I’d like to cũng được dùng làm câu trả lời ngắn cho một lời mời/đề nghị.

Ví dụ:

Cách Dùng As Well As

1. Về nghĩa – As well as có nghĩa tương tự như not only…. but also... (không những… mà còn…). Ví dụ: She’s got a goat, as well as five cats and three dogs. (Cô ấy không những có một con dê, mà còn có cả 5 còn mèo và 3 con chó.) He’s clever as well as nice. = He is not only clever but also nice. (Anh ấy không chỉ khéo léo mà còn tốt bụng nữa.) She works in television as well as writing children’s books. (Cô ấy không chỉ làm trong mảng truyền hình mà còn viết cả sách thiếu nhi nữa.)

– Khi nói về những thông tin mà người nghe/người đọc đã biết đến, ta thường đặt thông tin này sau as well as.

Ví dụ: As well as birds, some mammals can fly. (Cũng như chim, một vài động vật có vú cũng biết bay.) KHÔNG DÙNG: Birds can fly, as well as some mammals.

They speak French in parts of Italy as well as France. (Người ta nói tiếng Pháp ở nhiều vùng của nước Ý, như là ở Pháp vậy.) KHÔNG DÙNG: They speak French in France, as well as  parts of Italy.

2. Dạng thức của động từ khi đứng sau as well as – Khi một động từ đứng sau as well as, ta thường dùng dạng V-ing. Ví dụ: Smoking is dangerous, as well as making you smell bad. (Hút thuốc rất có hại, nó còn khiến cho bạn có mùi hôi nữa.) KHÔNG DÙNG: Smoking is dangerous, as well as it makes you smell bad. As well as breaking his leg, he hurt his arm. (Không chỉ bị gãy chân, mà tay anh ấy cũng bị thương nữa.) KHÔNG DÙNG: As well as he broke his leg, he hurt his arm. 

– Nếu trong mệnh đề chính có động từ nguyên thể có to, thì sau as well as có thể dùng động từ nguyên thể không to. Ví dụ: I have to feed the animals as well as look after the children. (Tớ không chỉ phải cho mấy con vật ăn mà còn phải chăm sóc lũ trẻ nữa.)

– Lưu ý sự khác biệt giữa as well as + V-ing và as well as + mệnh đề. Ví dụ:  She sings as well as playing the piano. (Cô ấy không chỉ hát mà còn chơi đàn piano nữa.) = She not only sings but also plays the piano.  She sings as well as she plays the piano. (Cô ấy hát cũng hay như là chơi đàn piano vậy.) = Her singing is as good as her playing the piano.  

Cách Dùng Seem, Sau Seem Dùng Gì?

Ex: – That man is a seeming father.

(Người đàn ông kia ra vẻ như một người bố).

-In spite of Hung’s seeming deafness, he could hear every word.

(Mặc dù Hùng làm ra vẻ bị điếc, anh ấy có thể nghe hết mọi lời nói).

– He was seemingly unaware of the decision.

(Anh ấy có vẻ như không biết về quyết định ấy).

Ex: – £30 seems a lot to pay.

(30 đô – la có vẻ như quá nhiều để trả).

– They heard a series of explosions. We seemed quite close by.

(Họ đã nghe một chuỗi vụ nổ. Chúng ta đã quá gần nhau).

I. Cách dùng Seem.

Seem được dùng để diễn tả về một người nào đó/ vật nào đó/ hành động nào đó trông có vẻ ra sao, như thế nào (quan điểm cá nhân).

II. Cấu trúc của Seem Dạng 1

Form 1:

S + Seem + to somebody

Ex: Pete seems to sympathize with my parents.

(Pete dường như có cảm tình với bố mẹ của tôi).

Form 2:

S + Seem + to be something

Ex: She seems to be a good students.

(Cô ấy dường như trở thành một học sinh tốt).

Form 3:

S + Seem + like + something

Ex: Tom seems like new job.

(Tôm dường như thích công việc mới).

Dạng 2 S + Seem + good to someone

➔ Cấu trúc Seem mang nghĩa là được ai cho là giải pháp tốt nhất về một điều gì đó trong một vấn đề cụ thể.

Ex: That course of action seems good to him.

(Anh ấy cho đường lối hành động kia là tốt.

III. Cách chia động từ Seem.

1.Động từ Seem ở thì hiện tại đơn:

Ex: – Jun seems happy.

(Jun có vẻ vui).

-My parents seems disappointed about me.

(Bố mẹ của tôi dường như thất vọng về tôi).

2. Động từ Seem ở thì quá khứ đơn:

Ex: Nam seemed confused about the rules of the game.

(Nam dường như đã làm đảo lộn quy luật của trò chơi).

3. Động từ Seem ở thì hiện tại hoàn thành:

Ex: She has seemed unhappy for 2 months.

(Cô ấy dường như không vui khoảng 2 tháng nay).

4. Động từ Seem ở thì tương lai đơn:

Ex: I know that will seem a bit crazy but if you want to know something about me.

(Tôi biết rằng cái kia sẽ dường như có một chút điên loạn trừ khi nếu bạn muốn biết nhiều thứ về tôi).

Cách Dùng Giới Từ But

1. Cách dùng Chúng ta dùng but với nghĩa là “ngoại trừ” khi đứng sau all, none, every, any, no, everything, everybody, nothing, nobody, anywhere… Ví dụ: He eats nothing but hamburgers. (Cậu ấy không ăn gì ngoại trừ bánh mì kẹp thịt cả.) I’ve finished all the jobs but one. (Tớ đã hoàn thành toàn bộ công việc ngoại trừ 1 việc nữa.) Everybody’s here but George. (Mọi người đều ở đây cả rồi, ngoại trừ George.)

Lưu ý các cụm thường gặp next but one (kế bên 2, cách 2), last but one ( thứ 2 từ dưới lên), last but two ( thứ 3 từ dưới/cuối lên), các cụm này thường chỉ gặp trong tiếng Anh Anh. Ví dụ: Jack lives next door but one. (Jack sống cách nhà tôi 2 nhà.) I was last but two in the race yesterday. (Tớ xếp thứ 3 từ dưới lên trong cuộc đua ngày hôm qua.)

But for… được dùng với nghĩa “nếu không có, nếu không nhờ…” Ví dụ: I would have been in real trouble but for your help. (Tớ sẽ gặp rắc rối thực sự nếu không có sự giúp đỡ của cậu.) But for the storm, I would have been home before eight. (Nếu không có cơn bão, tớ đã về nhà từ trước 8h rồi.)

Lưu ý cấu trúc who/what should … but… dùng để diễn đạt sự xuất hiện bất ngờ của ai/cái gì… Ví dụ: I walked out the station, and who should I see but old Beryl? (Tôi bước ra khỏi nhà ga thì thình lình gặp ông Beryl.) I looked under the bed, and what should I find but the keys I lost last week. (Tớ nhìn xuống dưới gầm giường, thì bất chợt tìm được chùm chìa khóa mà tớ làm mất hồi tuần trước.)

2. Các đại từ đứng sau but

Sau but chúng ta luôn dùng các đại từ tân ngữ như me, him, us, you, them, it, him, her. Các đại từ đóng vai trò làm chủ ngữ như I, he, she, they, we, you, it… cũng có thể dùng sau but nhưng chỉ dùng trong văn phong trang trọng, và khi đứng trước động từ. Ví dụ: Nobody but her would do a thing like that. (Không ai ngoại trừ cô ấy sẽ làm điều như thế.) Hoặc trang trọng hơn có thể dùng: Nobody but she would do a thing like that. 

3. Các động từ sau but Dạng của động từ sau but sẽ phụ thuộc vào động từ trước đó, nếu sử dụng động từ nguyên thể thì không to. Ví dụ: That child does nothing but watch TV. (Đứa trẻ đó không làm gì ngoại trừ xem TV.)

Cấu trúc Cannot (help) but + động từ nguyên thể không to thường được dùng với nghĩa “không thể không làm gì, buộc phải làm gì”. Cannot but thì mang tính trang trọng hơn, trong tiếng Anh Mỹ thường dùng cannot help but… Ví dụ: One cannot (help) but admire his courage. (Mọi người không thể không ngưỡng mộ lòng dũng cảm của ông ấy.) I can’t help but wonder what’s going to happen to us all. (Tớ không thể không tự hỏi chuyện gì sẽ xảy ra với tất cả chúng ta.)

Động từ nguyên thể có to được dùng sau các cụm no alternative/ choice/ option but… (không có sự lựa chọn nào khác ngoại trừ…). Ví dụ: The train was cancelled, so I had no alternative but to take a taxi. (Chuyến tàu đã bị hủy, vậy nên tớ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc bắt taxi.)

3. Dùng but với nghĩa “chỉ” Trong tiếng Anh cổ, but được dùng với nghĩa “chỉ”, nhưng bây giờ rất ít dùng. Ví dụ: She is but a child. (Con bé chỉ là 1 đứa trẻ thôi mà.)

Cách Dùng Will Và Shall

1. Cấu trúc  Will + động từ nguyên thể không to Ví dụ: It will be cold tomorrow. (Ngày mai trời sẽ lạnh đấy.) Where will you spend the night? (Tối cậu sẽ ở đâu?)

1 số người Anh dùng I shall và we shall thay cho I will và we will, trong hầu hết các trường hợp giữa chúng không có sự khác biệt về nghĩa. Shall ít được dùng trong tiếng Anh Mỹ. Dạng rút gọn : I’ll, you’ll, shan’t (chỉ trong tiếng Anh Anh), won’t.

2. Cách dùng Will (shall) + động từ nguyên thể không to được dùng để đưa ra hoặc hỏi thông tin về những sự kiện trong tương lai. Ví dụ: It’ll be spring soon. (Trời sắp sang xuân rồi.) Will all the family be at the wedding? (Cả nhà sẽ có mặt ở đám cưới chứ?) We shall need the money on the 15th. (Chúng ta sẽ cần tới số tiền đó vào ngày 15.) Karen will start work some time next week. (Karen sẽ bắt đầu làm việc vào hôm nào đó trong tuần tới.) In another thirteen minutes the alarm will go off. This will close an electrical contact, causing the explosive to detonate. (13 phút nữa báo động sẽ kêu. Điều này sẽ làm ngắt tiếp xúc điện, làm cho chất nổ phát nổ.)

Chúng ta thường dùng will/shall để dự đoán các sự kiện trong tương lai, để nói về những gì chúng ta nghĩ, đoán hoặc cho rằng sẽ xảy ra trong tương lai. Ví dụ: Tomorrow will be warm, with some cloud in the afternoon. (Ngày mai trời sẽ ấm, và có chút mây vào buổi chiều.) Who do you think will win on Saturday? (Cậu nghĩ ai sẽ thắng vào thứ Bảy?) I shall be rich some day. (Một ngày nào đó tớ sẽ trở nên giàu có.) You‘ll never finish that book. (Cậu sẽ không bao giờ đọc xong được cuốn sách đó mất.)

3. Trong câu điều kiện Will/shall cũng thường được dùng trong câu điều kiện, khi muốn nói điều gì đó sẽ xảy ra nếu có việc gì khác xảy ra. Ví dụ: He‘ll have an accident if he goes on driving like that. (Nếu anh ta còn cứ tiếp tục lái xe như thế thì sẽ gây tai nạn cho mà xem.) If the weather’s fine, we‘ll have the party in the garden. (Nếu thời tiết đẹp, chúng ta sẽ tổ chức tiệc trong vườn.) Look out – you‘ll fail. (Coi chừng, nếu không cậu sẽ thất bại đó.) Come out for a drink. ~No, I‘ll miss the film on TV if I do. (Đi uống gì đó đi. ~ Không, nếu đi tớ sẽ bỏ lỡ bộ phim trên TV mất.) Don’t leave me. I‘ll cry. (Đừng rời bỏ em. Em sẽ khóc mất.)

4. Với những hành động đã có kế hoạch Với những hành động trong tương lai mà đã được lên kế hoạch, quyết định hoặc có dấu hiệu báo trước thì ta thường dùng hiện tại tiếp diễn hoặc be going to…, không dùng will. Ví dụ: I‘m seeing the headmaster on Monday. (Tớ sẽ lên gặp hiệu trưởng vào thứ Hai.) My sister‘s going to have a baby. (Chị tớ sắp sinh em bé.)

5. Trong các mệnh đề phụ Trong các mệnh đề phụ, ta thường dùng các thì hiện tại thay vì dùng will/shall. Ví dụ: I’ll phone you when I arrive. (Tớ sẽ gọi cậu khi nào tớ tới nơi.) KHÔNG DÙNG: I’ll phone you when I’ll arrive. 

6. Các cách sử dụng will/shall khác Will/shall không chỉ được dùng để hỏi hay đưa ra thông tin về những sự việc có thể sẽ xảy ra trong tương lai, chúng cũng được dùng để đưa ra đề nghị, yêu cầu, đe dọa hay hứa hẹn. Ví dụ: I‘ll break his neck! (Tớ sẽ bẻ cổ hắn ta.) Will you get here at nine tomorrow, please? (Cậu sẽ đến đây vào 9h ngày mai chứ, đi mà.)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Dùng “I’D Like” Trong Tiếng Anh trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!