Đề Xuất 6/2023 # Các Thiết Lập Đèn Flash Rời Cho Người Mới Chơi (Phần Ii) # Top 10 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 6/2023 # Các Thiết Lập Đèn Flash Rời Cho Người Mới Chơi (Phần Ii) # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Thiết Lập Đèn Flash Rời Cho Người Mới Chơi (Phần Ii) mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chọn một Chế Độ Chụp Chọn chế độ chụp phù hợp với ý định và nội dung của ảnh bạn muốn chụp. Chụp ảnh có đèn flash có thể được sử dụng ở bất kỳ chế độ chụp nào.    -Chọn Shutter-priority AE khi bạn muốn chụp các đối tượng chuyển động và không bị nhòe, hoặc sử dụng hiệu ứng nhòe để thể hiện sự chuyển động.    -Chọn Aperture-priority AE nếu bạn muốn điều chỉnh chiều sâu trường ảnh để sử dụng hiệu ứng bokeh, hoặc để tạo một ảnh có nét dày. Nếu chế độ đèn flash được chọn là E-TTL, có thể thực hiện chụp ảnh có đèn flash ở bất kỳ chế độ chụp nào trong Basic Zone và Creative Zone của máy ảnh. Tuy nhiên, không thể thực hiện bù phơi sáng bằng đèn flash ở chế độ Full Auto và các chế độ cảnh. Mặt khác, nên sử dụng chế độ chụp bù phơi sáng thủ công khi chọn chế độ đèn flash thủ công. Xác định các thiết lập chẳng hạn như khẩu độ của , tốc độ cửa trập và độ nhạy sáng ISO tùy vào ý định chụp, và bạn có thể điều chỉnh công suất đèn flash bằng tay dựa trên các điều kiện này. Chọn một Chế Độ Đồng Bộ Cửa Trập Chọn một chế độ đồng bộ cửa trập sau khi chọn chế độ chụp. Sử dụng High-speed sync khi tốc độ cửa trập mong muốn cao hơn tốc độ tối đa mà đèn flash có thể đồng bộ. Cân nhắc sử dụng đồng bộ màn chắn đầu tiên hoặc đồng bộ màn chắn thứ hai đối với các ảnh phơi sáng lâu.    -Để thực hiện cài đặt dùng trình đơn máy ảnh, chọn chế độ mong muốn từ [Shutter synchronization] trong [External flash function settings]. Để cài đặt bằng đèn flash, nhấn nút High-speed sync (FP flash)/Shutter-curtain synchronization. Nhấn nút này mỗi lần sẽ cho phép chuyển đổi giữa đồng bộ tốc độ cao và đồng bộ cửa trập-màn chắn.

Ống kính với thân máy, cái nào quan trọng hơn?

Điều chỉnh độ nhạy sáng ISO Điều chỉnh độ nhạy sáng ISO trực tiếp ảnh hưởng đến phơi sáng và hoàn thiện của ảnh. Có thể điều chỉnh độ nhạy sáng ISO khi ảnh tối hơn mong muốn, hoặc khi tốc độ cửa trập đã chọn chậm hơn mong muốn. Để điều chỉnh thiết lập ISO, nhấn nút ISO trên máy ảnh, chọn một độ nhạy sáng ISO phù hơp.    -Với độ nhạy sáng ISO cao, độ nhạy của cảm biến hình ảnh với ánh sáng sẽ tăng và ánh sáng khuếch tán yếu từ đèn flash có thể không phát hiện được ở độ nhạy sáng ISO thấp có thể được chụp và phản xạ trong ảnh, do đó dẫn đến ảnh chung sáng hơn. Tuy nhiên, vì khó đo những thay đổi ở mức phơi sáng khi độ nhạy sáng ISO thay đổi, bạn nên chụp thử cùng với các thay đổi độ nhạy sáng ISO. Một độ nhạy sáng ISO cao hơn cũng hiệu quả để chống rung máy hoặc chuyển động của đối tượng ở cả chụp ảnh bình thường lẫn chụp ảnh có đèn flash. Xác Định Độ Sáng Nền Sau Dùng Bù Phơi Sáng Ánh sáng từ đèn flash khó có thể vươn đến nền phía sau chủ thể, do đó, bạn có thể áp dụng Bù Phơi Sáng để điều chỉnh độ sáng của nền sau. Bù phơi sáng có thể dựa trên những điều chỉnh độ sáng ngoài phạm vi có thể chiếu sáng bởi ánh sáng từ đèn flash. Ở các mẫu máy có thông số trung bình và cao, có thể cài đặt mức bù bằng cách xoay Bánh Xe Điều Chỉnh Nhanh trong khi nhấn hờ nút cửa trập hay có thể điều chỉnh bù phơi sáng bằng cách vận hành bánh xe chính trong khi nhấn và giữa nút Bù Phơi Sáng. Đặt mức bù bằng cách xoay Bánh Xe Chính trong khi nhấn và giữ nút Bù Phơi Sáng. Xoay bánh xe sang phải sẽ tăng độ sáng, trong khi xoay sang trái sẽ làm cho ảnh tối hơn. Có thể cài đặt mức bù bằng cách xoay Bánh Xe Điều Chỉnh Nhanh trong khi nhấn hờ nút cửa trập. Xoay bánh xe sang phải sẽ tăng bù độ sáng, và xoay sang trái sẽ giảm độ sáng. Xác Định Độ Sáng của Đối Tượng Dùng Công Suất Đèn Flash Để điều chỉnh độ sáng của một đối tượng trong phạm vi của đèn flash, hãy điều chỉnh công suất đèn flash. Dùng bù phơi sáng nếu bạn dùng chế độ E-TTL flash. Chỉ có công suất đèn flash thay đổi trong thao tác bù phơi sáng bằng đèn flash. Do đó, chỉ có thể làm dịu độ sáng của đối tượng trong phạm vi của đèn flash mà không ảnh hưởng đến độ sáng của nền sau. Đối với các mẫu máy có thông số trung bình và cao, các điều chỉnh được thực hiện bằng cách nhấn nút Bù Phơi Sáng và xoay Bánh Xe Chính. Tuy nhiên, khi làm như thế, các thiết lập đã cho biết trên đèn flash sẽ được ưu tiên, và mất khả năng điều chỉnh trên máy ảnh. Do đó, khi chụp ảnh có đèn flash, bạn nên điều chỉnh bù phơi sáng bằng đèn flash trên máy ảnh.

Với 15 triệu đồng, bạn có cơ hội tiếp cận với combo máy ảnh nào?

Điều Chỉnh Góc của Đầu Đèn Flash Bằng cách dùng đèn flash ngoài có đầu đèn flash điều chỉnh được, có thể điều chỉnh góc đèn flash để cải thiện kết quả của ảnh. Cũng sẽ có thể sử dụng ánh sáng phản xạ bằng cách phản xạ ánh sáng từ một bức tường hoặc trần nhà để có hoàn thiện mịn hơn. Phẩm chất cao nhất của chụp ảnh có đèn flash dùng máy ảnh số sẽ là khả năng chụp được số ảnh chụp thử mong muốn. Khi ảnh không phù hợp, cách ngắn nhất để cải thiện sẽ là thực hành lặp đi lặp lại bằng cách thay đổi các thiết lập chẳng hạn như chế độ chụp, chế độ đồng bộ, và độ nhạy sáng ISO. Một chiếc đèn flash ngoài thực sự sẽ cho phép không chỉ điều chỉnh góc của đầu đèn flash, mà còn cho phép điều chỉnh góc của đèn flash (chiều rộng bao phủ của đèn). Điều chỉnh góc đèn flash sẽ giúp mở rộng phạm vi biểu đạt nhiếp ảnh của bạn. Để thực cài đặt trên máy ảnh, chọn [Zoom] trong trình đơn [External flash function settings], và chọn một độ dài tiêu cự (góc ngắm). Để cài đặt bằng đèn flash, nhấn nút Zoom và chọn độ dài tiêu cự dùng nút +/-, sau đó xác nhận lựa chọn dùng nút SEL/SET. Phạm vi bao phủ tối ưu của đèn flash sẽ được chọn tự động cho khớp với ống kính được sử dụng khi chọn Auto trên máy ảnh (M của M Zoom sẽ không xuất hiện trên đèn flash). >>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại .

Các Bộ Phận Của Giày Sneaker (Dành Cho Người Mới Chơi Giày)

Upper – Thân trên của giày

Upper là tất cả những gì ở phía bên trên phần đế của đôi giày. Phần upper là khái niệm tổng quát bao gồm cả chất liệu, thiết kế, màu sắc, … Phần upper là bộ mặt chính của giày, là hình dáng, phong cách, phân loại và là cái để nhìn vào và đánh giá xem đôi giày là đẹp hay xấu.

Tongue – Lưỡi gà

Lưỡi gà là một phần rất quan trọng, thường xuất hiện như một lớp đệm ở mu bàn chân. Thường tìm thấy lưỡi gà nằm ngay dưới dây giày. Lưỡi gà có tác dụng che chắn, lấp đầy những phần bị hở và tránh sự ma sát của chân với giày. Trên lưỡi gà thường in logo, branding hoặc biểu tượng đặc trưng đắt giá của các thương hiệu. Tuy nhiên có rất nhiều mẫu giày không có lưỡi gà.

Sockliner – Miếng lót giày

Với tác dụng chính là lớp đệm cho bàn chân nhằm tăng độ êm ái, khử mùi hôi chân hoặc hút mồ hôi góp phần độ bền cho đế giày. Miếng lót giày là phần cấu trúc di động, có thể thay thế dễ dàng. Đặc biệt, những đôi giày Auth thì đế giày có thể dễ dàng tháo ra và thay mới. Những thương hiệu lớn như Nike, adidas,.. lót giày của họ thường in rất nhiều logo, dấu ấn riêng nhưng thường bị bong ra sau một thời gian ngắn mang giày.

Sole – đế giày

Bắt nguồn từ tiếng Latin, “solea” có nghĩa là “đất và mặt đất”. Sole là phần ở phía dưới cùng của đôi giày, tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Phần đế giày thường được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau như cao su, da, nhựa PVC,… Cấu trúc đế giày có thể chỉ đơn giản gồm một lớp, hoặc phức hợp với nhiều lớp khác nhau được chia thành: insole, midsole và outsole.

Insole – Đế trong

Insole nằm ngay dưới miếng lót giày. Đế trong có nhiệm vụ chính là định hình form giày phía trong cho vừa vặn với cấu trúc bàn chân. Chính vì thế, Insole ảnh hưởng nhiều đến độ êm ái, thoải mái và khả năng hỗ trợ lực đối với bàn chân. Ngoài ra thì tùy vào chất liệu của Insole, nó còn đảm nhiệm việc khử mùi và khử độ ẩm.

Midsole – Đế giữa

Đế giữa là phần đệm nằm giữa của đế, kẹp giữa Insole và Outsole. Nhiệm vụ chính của Midsole là hấp thu chất động, giảm ma sát, hỗ trợ lực và tạo độ êm ái đàn hồi khi di chuyển,… Midsole đóng vai trò quan trọng trong những dòng giày thể thao, giày chạy, … Các hãng giày nổi tiếng rất chú tâm đến phát triển công nghệ Midsole, điển hình là đế Air của Nike đã thống trị thị trường giày rất rất lâu.

Outsole – Đế ngoài

Lớp vật liệu tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Phần đề nằm ở dưới cùng đôi giày, tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Tuỳ vào mục đích sử dụng và địa hình khác nhau, mà phần đế ngoài của giày cũng có hình thù đa dạng. Các loại giày chuyên dụng như giày bóng rổ, giày đánh golf, giày đá bóng, giày chạy bộ đều có bề mặt đế giày khác nhau.

Lace – Dây giày

Dây giày thường có dạng tròn hoặc dẹt, thực hiện nhiệm vụ thắt chặt giày phù hợp với người mang.

Aglets – Đầu mút dây giày

Còn được gọi với cái tên khác là đầu dây giày, thường được làm bằng các chất liệu như nhựa, carbon fiber (dùng cho các thương hiệu thiết kế riêng), vàng đồng,… Aglets ngày càng nhận được nhiều sự chú ý quan tâm hơn với nhiều thiết kế, màu sắc và kiểu dáng, hình thù đa dạng.

Eyelet – Lỗ xỏ dây

Là hàng lỗ nhỏ nằm hai bên quanh phần lưỡi giày. Các lỗ nhỏ này thường được bọc bằng nhựa để tạo điểm giữ để xỏ dây giày.

Stitching – đường khâu, đường may.

Quarter – Phần thân sau và Vamp – Phần thân trước

Quarter có nghĩa là một phần tư, chúng đại diện cho mặt bên và sau gót của giày. Phía trước của Quarter là Vamp.

Deubré (lace tag): Mảnh nhựa hoặc kim loại thể hiện logo hoặc branding thương hiệu đính kèm, móc vào upper. Các hãng nổi tiếng như Off-White thì lace tag cực kỳ quý. Nhiều hãng như Vans thì lại dùng lace tag để phân biệt hàng thật – giả.

Foxing – Miếng đắp lên giày có tác dụng trang trí hoặc gia cố cho giày.

Colorway – Phối màu

Là cách kết hợp các màu sắc trên đôi giày. Những đôi giày chỉ có nguyên một màu gọi là phối màu đơn sắc (Tonal hoặc All + Color)

Hướng Dẫn Lập Trình C Cho Người Mới Bắt Đầu

1- Giới thiệu

Tài liệu được viết dựa trên:

Eclipse 4.5 (MARS)

2- Bắt đầu với C/C++ cần những gì

Các tài liệu hướng dẫn C/C++ trên website o7planning chúng tôi sử dụng Eclipse IDE. Bạn cần cài đặt và cấu hình Eclipse và môi trường C/C++ trước khi bắt đầu. Bạn có thể xem chỉ dẫn tại:

3- Phân biệt C và C++

Bạn cần có cái nhìn tổng quát để phân biệt C và C++.

C là ngôn ngữ ra đời trước, và là ngôn ngữ hướng thủ tục, nó dễ dàng được triển khai và chạy trên các hệ điều hành. C++ ra đời sau mở rộng từ C nó mang vào khái niệm lập trình hướng đối tượng, C là nền tảng của C++, và C++ không ra đời để thay thế C, các thư viện của nó được mở rộng lên rất nhiều.

Lập trình hướng thủ tục ở đây có nghĩa là: Các file nguồn (Chứa code của bạn) sẽ chứa các hàm. Trong khi đó hướng đối tượng file nguồn chứa một class (lớp) và trong class có chứa các phương thức. Để gọi một phương thức trong một class bạn cần tạo ra một đối tượng của class và sau đó gọi hàm thông qua đối tượng này, trong khi đó với hướng thủ tục bạn có thể gọi trực tiếp.

Trong tài liệu hướng dẫn này tôi sẽ hương dẫn bạn làm việc trên C. Còn C++ sẽ được đề cập tới trong một tài liệu khác.

4- Tạo Project bắt đầu với C

Nếu bạn làm việc với: Windows 64bit + Eclipse 64bit + Java64bit, bạn cần phải mở Eclipse với quyền Administrator, có một rắc rối là Eclipse không in các message ra màn hình Console trong trường hợp chạy ở chế độ thông thường.

File/New/Other..

Nhập vào tên Project:

CBasicTutorial

Project đã được tạo ra, thực tế mã (code) của ví dụ HelloWorld này có mã C++. Tuy nhiên chưa cần phải quan tâm tới nó.

Biên dịch project (Compile project).

Project đã được biên dịch thành công.

Tiếp theo bạn cần phải cấu hình để có thể chạy được project trực tiếp trên Eclipse, việc này rất quan trọng.

Chạy thử ví dụ HelloWorld

Hoặc:

Kết quả chạy ví dụ:

OK! Mọi thứ hoạt động tốt.

5- Đặc điểm của C và chú ý trong thực hành

Khi một chương trình C được chạy nó sẽ tìm hàm main() để thực thi, chẳng hạn thực thi hàm main() của ví dụ HelloWorld nói trên.

Một chương trình C có thể có nhiều file nguồn, mỗi file nguồn có thể nhiều hàm. Tuy nhiên chỉ cho phép duy nhất một hàm main() trên toàn bộ Project của bạn.

Trên kia bạn vừa tạo ra một file chúng tôi nó có một hàm main(), giờ bạn tạo ra một file khác để thực hành chẳng hạn chúng tôi và có hàm main() bạn cần đổi tên hàm main() của chúng tôi thành một tên khác để nó không xung đột và bạn có project thể biên dịch được, sau đó có thể thực hành những gì viết trong chúng tôi .  

Theo tôi trong quá trình thực hành bạn nên chọn cách đổi tên như sau:

chúng tôi

6- Cấu trúc của một chương trình C

Tôi sẽ tạo ra một file cpp mới để minh họa và giải thích về cấu trúc của một chương trình C.

Trên Eclipse chọn:

File/New/Other…

Nhập vào:

Source file: MyFirstExample.cpp

Template: Default C source temple

File nguồn đã được tạo ra, nó chẳng có gì cả.

Chúng ta sẽ viết code cho file nguồn này:

Chú ý: Hãy đổi tên hàm main của file nguồn chúng tôi thành mainCBasicTutorial vì một project của C chỉ cho phép một hàm main trên toàn bộ Project.

MyFirstExample.cpp

int main() { printf("Hello!, This is your first C example.n"); printf("Exit!"); return 0; }

Chạy ví dụ:

Kết quả chạy ví dụ:

Có một vài chú ý: Có một số hàm trong thư viện conio.h của C đã không được hỗ trợ trong C++. Chẳng hạn như getch() – Vốn là một hàm tạm dừng chương trình chờ cho tới khi người dùng gõ một ký tự bất kỳ mới tiếp tục chạy tiếp. Vì vậy trong hướng dẫn này tôi cố gắng không sử dụng các hàm như vậy trong các ví dụ.

int main() { getch(); }

7- Kiểu dữ liệu trong C

7.1- Kiểu số nguyên

Type Storage size Value range Format

char 1 byte -128 to 127 or 0 to 255 %c

unsigned char 1 byte 0 to 255 %c

signed char 1 byte -128 to 127 %s

int 2 or 4 bytes -32,768 to 32,767 or -2,147,483,648 to 2,147,483,647 %d

unsigned int 2 or 4 bytes 0 to 65,535 or 0 to 4,294,967,295 %u

short 2 bytes -32,768 to 32,767  

unsigned short 2 bytes 0 to 65,535  

long 4 bytes -2,147,483,648 to 2,147,483,647 %ld

unsigned long 4 bytes 0 to 4,294,967,295  

7.2- Kiểu số chấm động (Floating point type)

Kiểu dữ liệu Kích thước lưu trữ Tập giá trị Phần thập phân

float 4 byte 1.2E-38 to 3.4E+38 6 vị  trí sau thật phân

double 8 byte 2.3E-308 to 1.7E+308 15 vị  trí sau thật phân

long double 10 byte 3.4E-4932 to 1.1E+4932 19 vị  trí sau thật phân

7.3- Ví dụ

PrimitiveExample.cpp

int main() { printf("Storage size for float : %d n", sizeof(float)); printf("Minimum float positive value: %En", FLT_MIN); printf("Maximum float positive value: %En", FLT_MAX); printf("Precision value: %dn", FLT_DIG); return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

8- Câu lệnh rẽ nhánh trong C (if – else if – else)

Các toán tử so sánh thông dụng:

Toán tử Ý nghĩa Ví dụ

Lớn hơn

< Nhỏ hơn 4 < 5 là đúng (true)

Lớn hơn hoặc bằng

<= Nhỏ hơn hoặc bằng 3 <= 4 là đúng (true)

== Bằng nhau 1 == 1 là đúng (true)

!= Không bằng nhau  1 != 2 là đúng (true)

&& Và

Hoặc

if ( condition ) { }

Ví dụ:

if ( 5 < 10 ) { printf( "Five is now less than ten"); } if ( true ) { printf( "Do something here"); }

Cấu trúc đầy đủ của If-Else if-Else:

... if ( condition1) { } else if( condition2 ) { } else if( conditionN ) { } else { }

Ví dụ:

IfElseExample.cpp

int main_IfElseExample() { int age; printf("Please enter your age: n"); fflush (stdout); scanf("%d", &age); if (age < 80) { printf("You are pretty young"); } printf("You are old"); } else { printf("You are verry old"); } return 0; }

Chạy ví dụ:

Chương trình in ra dòng chữ “mời bạn nhập một số”, nhập vào 70 và nhấn Enter.

Kết quả:

Bạn có thể chạy lại ví dụ và nhập vào các con số khác và xem kết quả.

9- Câu lệnh rẽ nhánh Switch

Cú pháp câu lệnh rẽ nhánh switch:

switch ( a_variable ) { case value1: break; case value2: break; default: break; }

SwitchExample.cpp

int main() { printf("Please select one option:n"); printf("1 - Play a game n"); printf("2 - Play music n"); printf("3 - Shutdown computer n"); fflush (stdout); int option; scanf("%d", &option); switch (option) { case 1: printf("You choose to play the game n"); break; case 2: printf("You choose to play the music n"); break; case 3: printf("You choose to shutdown the computer n"); break; default: printf("Nothing to do...n"); break; } fflush(stdout); return 0; }

Kết quả chạy ví dụ (Trong trường hợp nhập vào số 2 và nhấn Enter).

Chú ý:

Có một vấn đề bạn đặt ra câu lệnh break trong trường hợp này có ý nghĩa gì?.

break trong trường hợp này nói với chương trình rằng thoát ra khỏi switch. Trong trường hợp bạn không sử dụng break câu chương trình sẽ tiếp tục thực hiện các khối lệnh trong ‘case’ ở phía dưới (hoặc cả default) cho tới khi nó bắt gặp break, kể cả giá trị của biến trong trường hợp đó khác với giá trị trong ‘case’.

Hãy xem một ví dụ minh họa:

SwitchExample2.cpp

int main() { int option = 3; printf("Option = %d n", option); switch (option) { case 1: printf("Case 1 n"); break; case 2: printf("Case 2 n"); case 3: printf("Case 3 n"); case 4: printf("Case 4 n"); case 5: printf("Case 5!!! n"); break; default: printf("Nothing to do...n"); break; } fflush (stdout); return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

10- Vòng lặp trong C

Vòng lặp được sử dụng để chạy lặp lại một khối lệnh. Nó làm chương trình của bạn thực thi lặp đi lặp lại một khối lệnh nhiều lần, đây là một trong các nhiệm vụ cơ bản trong lập trình.

C hỗ trợ 3 loại vòng lặp khác nhau:

FOR

WHILE

DO WHILE

10.1- Vòng lặp FOR

Cấu trúc của vòng lặp FOR:

for ( variable_initialization; condition; variable_update ) { }

Ví dụ:

for (int x = 0; x < 5; x = x + 1) { } for (int x = 2; x < 15; x = x + 3) { }

ForLoopExample.cpp

int main() { printf("For loop examplen"); fflush (stdout); for (int x = 2; x < 15; x = x + 3) { printf("n"); printf("Value of x = %d n", x); fflush(stdout); } return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

10.2- Vòng lặp WHILE

Cú pháp của vòng lặp WHILE:

while ( condition ) { }

Ví dụ:

int x = 2; while ( x < 10) { x = x + 3; }

WhileLoopExample.cpp

int main() { printf("While loop examplen"); fflush (stdout); int x = 2; while (x < 10) { printf("Value of x = %d n", x); x = x + 3; fflush(stdout); } return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

10.3- Vòng lặp DO WHILE

Cú pháp của vòng lặp DO-WHILE

do { }while ( condition );

DoWhileLoopExample.cpp

int main() { printf("Do-While loop examplen"); fflush (stdout); int x = 2; do { printf("Value of x = %d n", x); x = x + 3; fflush(stdout); return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

10.4- Lệnh break trong vòng lặp

break là một lệnh nó có thể nằm trong một khối lệnh của một vòng lặp. Đây là lệnh kết thúc vòng lặp vô điều kiện.

BreakExample.cpp

int main() { printf("Break examplen"); fflush (stdout); int x = 2; while (x < 15) { printf("x = %d n", x); if (x == 5) { break; } x++; printf("x after ++ = %d n", x); } return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

10.5- Lệnh continue trong vòng lặp

continue là một lệnh, nó có thể nằm trong một vòng lặp, khi bắt gặp lệnh continue chương trình sẽ bỏ qua các dòng lệnh trong cùng vòng lặp và ở phía dưới của continue và bắt đầu một vòng lặp mới.

ContinueExample.cpp

int main() { printf("Continue examplen"); fflush (stdout); int x = 2; while (x < 7) { printf("x = %d n", x); if (x % 2 == 0) { x++; continue; } else { x++; } printf("x after ++ = %d n", x); } return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

11- Mảng trong C

11.1- Mảng một chiều

Cú pháp khai báo mảng một chiều:

int years[] = { 2001, 2003, 2005, 1980, 2003 }; int age[5] = { 20, 10, 50 }; float salaries[3];

ArrayExample1.cpp

int main() { int years[] = { 2001, 2003, 2005, 1980, 2003 }; printf("Sizeof(int) = %d n", sizeof(int)); printf("Sizeof(years) = %d n", sizeof(years)); int arrayLength = sizeof(years) / sizeof(int); printf("Element count of array years = %d nn", arrayLength); for (int i = 0; i < arrayLength; i++) { printf("Element at %d = %d n", i, years[i]); } fflush (stdout); float salaries[3]; salaries[0] = 1000; salaries[1] = 1200; salaries[2] = 1100; return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

11.2- Mảng hai chiều

Cú pháp khai báo một mảng 2 chiều:

int a[3][5] = { { 1, 2, 3, 4, 5 }, { 0, 3, 4, 5, 7 }, { 0, 3, 4, 0, 0 } }; int a[3][5];

ArrayExample2.cpp

int main() { int a[3][5] = { { 1, 2, 3, 4, 5 }, { 0, 3, 4, 5, 7 }, { 0, 3, 4, 0, 0 } }; for (int row = 0; row < 3; row++) { for (int col = 0; col < 5; col++) { printf("Element at [%d,%d] = %d n", row, col, a[row][col]); } } fflush (stdout); return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

12- Con trỏ (Pointer)

Một con trỏ (Pointer) là một biến có giá trị là địa chỉ của một biến khác, ví dụ, địa chỉ trực tiếp của vị trí bộ nhớ. Giống như bất kỳ biến hoặc hằng số, bạn phải khai báo một con trỏ trước khi bạn có thể sử dụng nó để lưu trữ bất kỳ địa chỉ biến nào. Cú pháp khai báo biến con trỏ là:

type *variable-name;

Ví dụ:

int var = 120; int *ip; ip = &var; int var2 = *ip;

PointerExample.cpp

int main() { int var = 120; int *ip; ip = &var; printf("Address of var variable: %x n", &var); printf("Address stored in ip variable: %x n", ip); printf("Value of *ip variable: %dn", *ip); fflush (stdout); int var2 = *ip; return 0; }

12.1- NULL Pointer

NULL là một hằng số được định nghĩa trước trong một vài thư viện của C. Khi bạn khai báo một con trỏ mà không gán giá trị cụ thể cho con trỏ, nó sẽ trỏ vào một vùng bộ nhớ ngẫu nhiên. Trong một số tình huống bạn có thể khai báo con trỏ và gán trực tiếp giá trị NULL cho nó. Hãy xem một ví dụ:

NULLPointerExample.cpp

int main() { int *pointer1; printf("Address of pointer1 is %x n", pointer1); if (pointer1) { printf("Value of *pointer1 is %d n", *pointer1); } int *pointer2 = NULL; printf("Address of pointer2 is %x n", pointer2); if (!pointer2) { printf("pointer2 is NULL"); } else { printf("Value of *pointer2 is %d n", *pointer2); } fflush (stdout); return 0; }

Kết quả chạy ví dụ:

13- Hàm (Function)

TODO

Bắt Đầu Chụp Ảnh Có Đèn Flash Trong 9 Bước!

Vậy là bạn đã mua chiếc đèn Speedlite đầu tiên, và đang chờ đợi tất cả những khả năng mà nó mang lại. Bạn lấy nó ra khỏi hộp và …tiếp theo là gì? Trong bài viết này, chúng tôi hướng dẫn bạn thông qua các bước cài đặt đèn flash Speedlite để chụp ở chế độ E-TTL Auto flash. Bạn sẽ tìm hiểu một số khái niệm cơ bản và vai trò của từng chức năng của Speedlite trong quá trình đó-chắc chắn sẽ giúp bạn nắm được kỹ thuật chụp ảnh với đèn flash ngoài!

Bước 1: Lắp đèn flash lên máy ảnh và bật nguồn

Lắp đèn flash ngoài vào khe gắn đèn trên đỉnh máy ảnh. Một khi đã lắp hẳn, trượt cần khóa chân lắp để khóa cố định. Bật nguồn máy ảnh, sau đó bật nguồn đèn flash. Tắt nguồn của đèn flash trước khi bạn gắn hoặc tháo nó ra khỏi hốc gắn đèn.

Trượt chân lắp của đèn flash vào hẳn khe gắn đèn.

Sau đó, trượt, cần khóa chân lắp cho đến khi nghe tiếng cách, cho thấy nó đã được khóa. Bật nguồn máy ảnh, sau đó bật nguồn đèn flash. Để tháo đèn flash ra khỏi khe gắn đèn, trượt cần khóa theo hướng ngược lại trong khi nhấn nút nhả khóa.

Thủ thuật: Không được kết hợp các loại pin khác nhau

Khi thay pin, đảm bảo rằng tất cả pin đều mới và có cùng hiệu. Không được sử dụng kết hợp pin cũ và mới, có hiệu khác nhau, hoặc pin kiềm và pin lithium. Điều đó không chỉ làm giảm tuổi thọ của pin, nó còn có thể dẫn đến những vấn đề chẳng hạn như rò rỉ pin.

Bước 2: Cài đặt lại các thiết lập đèn flash

Bạn có thể dễ dàng cài đặt lại các chức năng đèn flash và Các Chức Năng Tùy Chỉnh của đèn Speedlite ngoài bằng trình đơn [Flash control (Điều khiển đèn flash)]. Thực hiện cài đặt lại đối với mỗi buổi chụp mới sẽ giúp tránh được tình trạng vô tình sử dụng các thiết lập của buổi chụp trước đó.

Cài đặt lại các thiết lập chức năng đèn flash 1

Lắp đèn flash vào máy ảnh, sau đó xoay bánh xe điều chỉnh chế độ để cài đặt chế độ chụp thành một trong các chế độ Creative Zone chẳng hạn như Program AE (P). Nhấn nút MENU trên máy ảnh và chọn [Flash control (Điều khiển đèn flash)] từ trình đơn chụp.

2

Chọn [Clear settings (Xóa thiết lập)].

3

Chọn [Clear external flash set. (Xóa thiết lập đèn flash ngoài)]. Trên màn hình tiếp theo, bạn sẽ thấy thông báo nhắc xác nhận rằng bạn muốn “Clear all external flash settings” (Xóa tất cả thiết lập đèn flash ngoài). Chọn [OK].

*Trên EOS 1300D/EOS M3: Từ trình đơn [Flash control (Điều khiển đèn flash)], vào [External flash func. setting (Thiết lập chức năng đèn flash ngoài)]. Nhấn nút “DISP” để chọn chức năng [Clear Speedlite settings (Xóa thiết lập Speedlite)]. Chọn [OK].

Cài đặt lại các thiết lập chức năng tùy chỉnh đèn flash

Trên trình đơn [Clear settings (Xóa thiết lập)], chọn [Clear ext. flash C. Fn set. (Xóa thiết lập chức năng tùy chỉnh đèn flash ngoài)]. Trên màn hình tiếp theo, bạn sẽ thấy thông báo nhắc xác nhận rằng bạn muốn “Clear all Speedlite C. Fn settings” (Xóa tất cả thiết lập chức năng tùy chỉnh đèn flash). Chọn [OK].

*Trên EOS 1300D: Trên trình đơn [Flash control (Điều khiển đèn flash)], chọn [Clear ext. flash C. Fn set. (Xóa thiết lập chức năng tùy chỉnh đèn flash ngoài)]. Chọn [OK].

Bước 3: Chọn một chế độ đèn flash

Bạn có thể chọn cài đặt chế độ đèn flash hoặc bằng máy ảnh hoặc dùng thiết bị đèn flash. (Trên Speedlite 270EX II, cài đặt chế độ bằng máy ảnh.) Có 2 chế độ khả dụng: Chế độ E-TTL (Evaluative Through The Lens) hoặc chế độ Manual flash.

Chế độ đo sáng flash E-TTL II là chế độ mặc định trên đèn Speedlite. Ở chế độ này, đèn flash được nháy tự động, và chức năng đo công suất đèn flash được máy ảnh tự động xác định. Chế độ này là lý tưởng khi bạn muốn chụp nhanh dùng mức phơi sáng do hệ thống đo sáng của máy ảnh quyết định.

Chế độ Manual flash (chế độ M) cho phép bạn cài đặt mức công suất đèn flash bạn thích. Bạn có thể sử dụng chế độ này khi bạn cần kiểm soát nhiều hơn đối với công suất đèn flash, như cần thiết đối với chụp ảnh với đèn flash ở trình độ chuyên nghiệp. Một ví dụ là khi bạn muốn sử dụng nhiều đèn flash để tạo ra hiệu ứng đổ bóng.

Trên máy ảnh 1

Vào [Flash control (Điều khiển đèn flash)]→[External flash func. setting (Thiết lập chức năng đèn flash ngoài)]. Chế độ mặc định là “ETTL” (hoặc cụ thể hơn là, chế độ đo sáng flash E-TTL II), sẽ nháy đèn flash tự động.

2

Chọn biểu tượng “ETTL” để hiển thị trình đơn [Flash mode (Chế độ đèn flash)]. Sử dụng chế độ Manual flash nếu bạn muốn cài đặt mức công suất đèn flash theo cách thủ công.

*Trên EOS 1300D: ở [External flash func. setting (Thiết lập chức năng đèn flash ngoài)], chọn [Flash mode (Chế độ đèn flash)] và sau đó chọn chế độ thích hợp.

Trên đèn flash

Nhấn nút “MODE”, sau đó nhấn nút “SEL/SET”.

Thủ Thuật 1: Ở chế độ Manual flash, bạn có thể điều chỉnh mức công suất đèn flash

Ở chế độ Manual flash, mục “Flash output level” sẽ xuất hiện. (Nó không được hiển thị ở chế độ đèn flash E-TTL). Số chỉ dẫn công suất đèn flash thủ công được cho biết dưới dạng “1/1” đối với công suất hoàn chỉnh của đèn flash đã gắn, “1/2” đối với một nửa công suất đèn flash, “1/4” đối với một phần tư công suất hoàn chỉnh của đèn flash, và v.v. Trường hợp này là khác với chức năng bù phơi sáng flash hiện diện ở chế độ đèn flash E-TTL (xem Bước 8).

Trên máy ảnh

Để cài đặt mức công suất đèn flash, chọn mục “Flash output level”. Các con số ở bên phải dẫn đến đèn flash chiếu sáng mạnh hơn. Các con số ở bên trái dẫn đến ánh sáng yếu hơn. “1/1” có nghĩa là công suất đầy đủ của đèn flash.

Trên đèn flash

Ở chế độ Manual flash, nhấn nút “SEL/SET”, và sử dụng bánh xe Chọn hoặc các phím chéo để cuộn đến mục công suất đèn flash (hộp màu đỏ). Xoay bánh xe để chọn công suất đèn flash, và sau đó nhấn nút “SEL/SET một lần nữa để xác nhận lựa chọn. Hoặc, nhấn nút “+/-” để gọi hạng mục công suất đèn flash. Lưu ý rằng nếu bạn đang ở chế độ đèn flash E-TTL, mục bù flash sẽ xuất hiện.

Thủ Thuật 2: Với Speedlite 430EX III-RT và Speedlite 600EX II-RT, bạn có thể cấu hình thiết lập cho nhiều đèn flash

Khi bạn có nhiều kinh nghiệm hơn với chụp ảnh có đèn flash, bạn có thể muốn thử chụp với nhiều đèn flash. Đèn Speedlite 430EX III-RT và Speedlite 600EX II-RT được trang bị thêm một chế độ Individual group control (Gr), cho phép bạn cấu hình thiết lập cho nhiều đèn flash. Các bước cài đặt là giống với các bước cài đặt chế độ E-TTL và Manual flash, và có thể thực hiện các bước này trên máy ảnh hoặc đèn flash.

Bước 4: Chọn một chế độ chụp

Chọn chế độ chụp phù hợp với ý định và nội dung của ảnh bạn muốn chụp. Chụp ảnh có đèn flash có thể được sử dụng ở bất kỳ chế độ chụp nào.

Xoay Bánh Xe Điều Chỉnh Chế Độ và chọn chế độ chụp mong muốn. Chọn Shutter-priority AE khi bạn muốn chụp các đối tượng chuyển động mà không bị nhòe chuyển động, hoặc sử dụng hiệu ứng nhòe chuyển động để thể hiện sự chuyển động. Chọn Aperture-priority AE nếu bạn muốn điều chỉnh độ sâu trường ảnh để sử dụng hiệu ứng bokeh, hoặc để thực hiện kỹ thuật lấy nét sâu. Lựa chọn dựa trên ý định của bạn.

Thủ thuật: Bạn có thể sử dụng chế độ đèn flash E-TTL với bất kỳ chế độ chụp nào, nhưng bù phơi sáng flash có thể là không thực hiện được ở một số chế độ

Đỏ: Creative Zone Xanh dương: Basic Zone

Bạn có thể chụp ảnh với đèn flash ở chế độ E-TTL, với bất kỳ chế độ nào ở Basic Zone và Creative Zone của máy ảnh. Tuy nhiên, không thể thực hiện bù phơi sáng flash (xem Bước 8) ở chế độ Full Auto và các chế độ cảnh. Do đó, Program AE, Aperture-priority AE và Shutter-priority AE dễ sử dụng hơn nếu bạn muốn kiểm soát ảnh nhiều hơn. Mặt khác, nên sử dụng chế độ Phơi Sáng Thủ Công khi chọn chế độ đèn manual flash. Xác định các thiết lập chẳng hạn như khẩu độ, tốc độ cửa trập và độ nhạy sáng ISO tùy vào ý định chụp, và bạn có thể điều chỉnh công suất đèn flash bằng tay dựa trên các điều kiện này.

Bước 5: Chọn một chế độ đồng bộ cửa trập

Sau khi chọn chế độ chụp, hãy chọn một chế độ đồng bộ flash. Sử dụng high-speed sync khi tốc độ cửa trập mong muốn cao hơn tốc độ tối đa mà đèn flash có thể đồng bộ. Cân nhắc sử dụng chế độ first-curtain sync hoặc second-curtain sync đối với ảnh phơi sáng lâu.

Trên máy ảnh 1

Để cài đặt đồng bộ cửa trập bằng máy ảnh, vào [Flash control (Điều khiển đèn flash)]→[External flash func. setting (Thiết lập chức năng đèn flash ngoài)]→[Shutter sync. (Đồng bộ cửa trập)], và chọn biểu tượng bên dưới hạng mục chế độ đèn flash.

2

Các chế độ đồng bộ cửa trập khả dụng là (từ trái sang) first-curtain sync, second-curtain sync (cũng được gọi là “slow-sync flash mode”), và high-speed sync. Chọn chế độ phù hợp với ý định của bạn.

Cách cài đặt đồng bộ cửa trập trên đèn flash ngoài 1

Nhấn nút “SEL/SET” và tìm đến biểu tượng chế độ đồng bộ flash, được cho biết bằng màu đỏ. Nhấn “SEL/SET” một lần nữa để hiển thị các tùy chọn chế độ đồng bộ cửa trập.

2

Sử dụng bánh xe Chọn để chọn chế độ. Nhấn nút “SEL/SET” khi thực hiện xong.

Bước 6: Điều chỉnh độ nhạy sáng ISO

Điều chỉnh thiết lập độ nhạy sáng ISO trực tiếp ảnh hưởng đến phơi sáng và hoàn thiện của ảnh. Điều chỉnh nó nếu ảnh của bạn tối hơn dự kiến, hoặc khi tốc độ cửa trập đã chọn chậm hơn mong muốn. Bạn có thể thực hiện việc này bằng cách nhấn nút “ISO” trên máy ảnh để hiển thị trình đơn thiết lập độ nhạy sáng ISO.

Thủ thuật: Thay đổi độ nhạy sáng ISO có thể làm thay đổi hình thức và cảm nhận của ảnh

Chụp dùng ISO 100

Chụp dùng ISO 1600

Trong chụp ảnh có đèn flash, có thể điều chỉnh độ sáng chung của ảnh bằng cách thay đổi độ nhạy sáng ISO. Độ nhạy sáng ISO cao hơn sẽ làm tăng độ nhạy sáng của cảm biến hình ảnh, và cho phép ánh sáng khuếch tán yếu từ đèn flash, ánh sáng này là không thể phát hiện ở độ nhạy sáng ISO thấp, được ghi lại và phản ánh trong ảnh. Kết quả là bạn có được những tấm ảnh sáng hơn. Độ nhạy sáng ISO cao hơn cũng giúp tránh rung máy và nhòe chuyển động cả trong chụp ảnh bình thường và chụp ảnh với đèn flash. Tuy nhiên, sẽ khó đo mức phơi sáng xuất hiện sau khi thay đổi độ nhạy sáng ISO, do đó lý tưởng là bạn nên chụp thử bất kỳ khi nào bạn thay đổi thiết lập độ nhạy sáng ISO.

Bước 7: Sử dụng bù phơi sáng để điều chỉnh độ sáng của hậu cảnh

Thông thường, trong chụp ảnh có đèn flash, ánh sáng từ đèn flash không vươn đến nền sau. Trong tình huống như thế, có thể áp dụng bù phơi sáng để điều chỉnh độ sáng của hậu cảnh, nhất là khi nó nằm ngoài giới hạn của đèn flash. Ở các máy ảnh có thông số trung bình và cao, có thể cài đặt mức bù bằng cách xoay Bánh Xe Điều Chỉnh Nhanh trong khi nhấn một nửa nút chụp. Đối với các mẫu máy ảnh không có Bánh Xe Điều Chỉnh Nhanh, hãy giữ nút bù phơi sáng trong khi xoay Bánh Xe Chính để điều chỉnh bù phơi sáng.

Cài đặt bằng Bánh Xe Điều Chỉnh Nhanh

Trên hầu hết các máy ảnh Canon EOS, bạn có thể điều chỉnh mức bù bằng cách xoay Bánh Xe Điều Chỉnh Nhanh trong khi nhấn một nửa nút chụp. Xoay bánh xe sang phải sẽ tăng độ sáng, trong khi xoay sang trái sẽ làm cho ảnh tối hơn. Nếu máy ảnh của bạn không có Bánh Xe Điều Chỉnh Nhanh, hãy giữ nút bù phơi sáng trong khi xoay Bánh Xe Chính để điều chỉnh bù phơi sáng.

Bước 8: Sử dụng bù phơi sáng flash để điều chỉnh công suất đèn flash

Bù phơi sáng chỉ điều chỉnh mức phơi sáng xung quanh. Điều này làm cho hậu cảnh sáng hơn, nhưng đối tượng vẫn có thể không sáng như mong muốn. Miễn là đối tượng vẫn nằm trong phạm vi của đèn flash, bạn có thể điều chỉnh công suất đèn flash để làm cho đối tượng của bạn sáng hơn. Ở chế độ E-TTL, điều này có thể được thực hiện dùng chức năng bù phơi sáng flash, chức năng này cho phép đèn flash phát ra công suất đèn flash cao hơn hoặc thấp hơn so với công suất do máy ảnh xác định. Chỉ có công suất đèn flash bị ảnh hưởng, do đó không có tác động đối với độ sáng của hậu cảnh.

Chúng tôi trình bày các hướng dẫn về cách điều chỉnh thiết lập này qua màn hình Điều Chỉnh Nhanh bên dưới, nhưng bạn cũng có thể truy cập trình đơn bù phơi sáng flash thông qua trình đơn [External flash func. setting (Thiết lập chức năng đèn flash ngoài)].

Trên máy ảnh 1

Nhấn nút Điều Chỉnh Nhanh (“Q”) trên máy ảnh. Chọn mục được tô sáng màu vàng bên trên.

2

Điều chỉnh mức bù phơi sáng flash nếu cần.

Thủ thuật: Sử dụng đèn flash để cài đặt bù phơi sáng flash sẽ ghi đè thiết lập trên máy ảnh

Trên một số mẫu đèn flash, bạn cũng có thể cài đặt bù phơi sáng flash trên đèn flash. Tuy nhiên, làm như thế sẽ vô hiệu (chuyển sang màu xám) tùy chọn bù phơi sáng flash trên máy ảnh, và thiết lập được thực hiện trên đèn flash sẽ ghi đè thiết lập được thực hiện trên máy ảnh. Để tránh nhầm lẫn, chúng tôi khuyến cáo bạn nên sử dụng máy ảnh để thực hiện thiết lập này.

Bước 9: Điều chỉnh góc của đầu đèn flash

Nếu đèn flash ngoài của bạn có đầu đèn flash có thể điều chỉnh được, bạn có thể thay đổi góc của nó để cải thiện kết quả của ảnh. Ví dụ, để có được ánh sáng dịu hơn, bạn có thể thực hiện kỹ thuật chụp ảnh dội flash bằng cách nhắm đèn flash về phía một bức tường hoặc trần nhà.

Có thể điều chỉnh góc của đầu đèn flash. Tìm góc phù hợp nhất với ý định nhiếp ảnh của bạn

Thủ thuật: Không chỉ điều chỉnh góc của đầu đèn flash, mà còn điều chỉnh phạm vi bao phủ của đèn flash

Một chiếc đèn flash ngoài thực sự sẽ cho phép không chỉ điều chỉnh góc của đầu đèn flash, mà còn cho phép điều chỉnh phạm vi bao phủ của đèn flash (phạm vi bao phủ bởi ánh sáng của đèn flash). Điều này cho phép bạn kiểm soát nhiều hơn đối với hướng và cường độ chiếu sáng, cần thiết để chụp ảnh với đèn flash nâng cao.

Trên máy ảnh

1. Chọn mục Zoom trong trình đơn [External flash func.setting (Thiết lập chức năng đèn flash ngoài)].

2. Chọn một độ dài tiêu cự (góc xem).

Trên đèn flash

Nhấn nút “Zoom” và xoay bánh xe Chọn để chọn độ dài tiêu cự. Nhấn nút “SEL/SET” để xác nhận lựa chọn. Nếu chọn “AUTO”, phạm vi bao phủ tối ưu của đèn flash cho ống kính đã gắn sẽ được sử dụng, và độ dài tiêu cự sẽ không được hiển thị kế bên “Zoom” trên màn hình đèn flash.

*Đối với đèn Speedlite 270EX II, điều chỉnh được thực hiện trong hai giai đoạn bằng cách dùng tay kéo đầu đèn flash ra.

Kết luận

Lưu ý rằng bạn đã cài đặt đèn flash ngoài, bước tiếp theo là chụp! Cách tốt nhất để cải thiện kỹ thuật chụp ảnh với đèn flash là làm thử và sửa lỗi, do đó khi ảnh có vẻ không phù hợp, hãy thay đổi các thiết lập của bạn, chẳng hạn như chế độ chụp, chế độ đồng bộ, và độ nhạy sáng ISO, và thử lại. Điều này là yếu tố làm cho máy ảnh số trở nên tuyệt vời để chụp ảnh với đèn flash-bạn có thể chụp thử bao nhiêu cũng được.

Hãy tham khảo bài viết sau đây để biết một số hướng dẫn về chụp ảnh với đèn flash ngoài:Tâm Điểm: Những Điểm Cơ Bản về Chụp Ảnh Với Đèn Flash Ngoài

Nhận thông tin cập nhật mới nhất về tin tức, thủ thuật và mẹo nhiếp ảnh.

Tham gia Cộng Đồng SNAPSHOT.

Đăng Ký Ngay!

Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Thiết Lập Đèn Flash Rời Cho Người Mới Chơi (Phần Ii) trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!