Đề Xuất 6/2023 # Các Bộ Phận Chính Của Một Cây Đàn Guitar Bạn Nên Biết # Top 8 Like | Comforttinhdauthom.com

Đề Xuất 6/2023 # Các Bộ Phận Chính Của Một Cây Đàn Guitar Bạn Nên Biết # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Bộ Phận Chính Của Một Cây Đàn Guitar Bạn Nên Biết mới nhất trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nếu bạn là người mới bắt đầu học chơi Guitar thì điều đầu tiên bạn cần phải biết đó là cấu tạo và công dụng của từng bộ phận trên cây đàn. Những kiến thức này sẽ rất hữu ích khi bạn đi mua đàn, hoặc trong trường hợp bạn cần phải sửa chữa hay thay thế một bộ phận nào đó. Và tất nhiên, hiểu biết càng sâu về cây đàn sẽ giúp bạn càng có nhiều hứng thú để chơi Guitar tốt hơn.

Thân đàn là phần lớn nhất trong các bộ phận của một cây đàn Guitar,có tác dụng cộng hưởng và khuếch đại âm thanh. Khi ta gảy dây đàn tức là làm cho dây đàn rung, thùng đàn sẽ cộng hưởng với tần số rung của dây đàn, làm cho lớp không khí xung quanh mặt thùng đàn guitar dao động với cùng tần số và tai ta nghe được âm thanh. Tùy theo tần số dao động của dây đàn mà tai ta sẽ nghe được các âm thanh trầm bổng khác nhau.

Cần đàn Guitar bằng gỗ thuôn dài nối đến đầu đàn. Mỗi dây đàn sẽ chạy dọc trên cần đàn. Và tùy thuộc vào nơi ngón tay của bạn được đặt trên cần đàn, bạn sẽ tạo ra những âm thanh khác nhau. Mặt của cần đàn là nơi đặt các phím đàn.

Kết thúc cần đàn chính là đầu đàn, là bộ phận để gắn bộ khóa đàn dùng để chỉnh dây, thay đổi cao độ của cây đàn. Hình dạng của đầu đàn xác định cách bố trí của các bộ chỉnh dây. Một số Guitar có sáu bộ chỉnh dây trên một mặt và một số khác có thể có 3 bộ chỉnh dây mỗi bên. Hình dạng của đầu đàn có thể ảnh hưởng đến những giai điệu của cây đàn Guitar do cách nó dao động.

Là một thanh thép lục lăng được đặt nằm giữa cần đàn (neck) & mặt phím (fretboard), có công dụng chỉnh cần đàn guitar bằng cách vặn chặt hoặc thả lỏng làm cho cần đàn ưỡn lên hoặc võng xuống. Ngoài ra, nó cũng tăng cường độ cứng cho cần đàn, giúp cây đàn guitar tránh được vấn đề cong cần.

Một cây đàn Guitar thường có sáu dây, dây của các loại Guitar khác nhau (Guitar Acoustic, Classic, Điện…) sẽ khác nhau và sự khác nhau này tạo sự khác biệt lớn trong âm thanh.

Phím đàn là các thanh kim loại để chia mặt phím thành các ngăn phím, mỗi một ngăn phím là một nốt nhạc.

Bộ phận này là chốt điều chỉnh sức căng của các dây đàn, phụ thuộc vào cao độ cao hay thấp mà bạn xoay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ.

Lược đàn thường được làm từ xương động vật hoặc nhựa tổng hợp (đôi khi có thể là đồng hoặc thép) là bộ phần nằm giữa đầu đàn và cần đàn. Tuy bé nhưng lược đàn lại giữ một vai trò quan trọng đó là “chia dây”, giúp cho dây đàn có 1 khoảng cách nhất định so với phím đàn, để các dây khi rung động không bị chạm vào phím gây rè (buzz) tiếng.

Mặt phím là một miếng gỗ dài được gắn với cần đàn, là nơi các ngón tay trái thao tác trên đó.

Ngựa đàn là một miếng gỗ mỏng được đặt ở trên mặt đàn, là nơi giữ dây đàn vững chắc trên thùng đàn để chúng không bị thay đổi cao độ. Khi gảy dây đàn, rung động chạy dọc theo cần đàn từ ngựa đàn đến đầu đàn.

Xương đàn thường được làm từ nhựa hoặc xương, cùng với lược đàn giúp cho dây đàn có khoảng cách so với mặt phím.

Pin đàn là các chốt để giữ dây đàn với ngựa đàn.

Miếng bảo vệ đàn là một bộ phận nhỏ được dán ngay bên dưới lỗ thoát âm. Khi bạn accord (quạt chả), hoặc sử dụng các kỹ thuật ngón (fingerstyle) sẽ chạm gây xước và hỏng mặt đàn. Miếng dán sẽ có công dụng giúp bảo vệ mặt đàn.

Các Bộ Phận Chính Của Một Cây Đàn Ukulele Và Các Lưu Ý Khi Chơi

Chọn loại Ukulele phù hợp nhất:

Đàn Ukulele có rất nhiều loại cùng biến thể của nó qua quá trình hình thành và phát triển từ thế kỷ 18, tuy nhiên hiện nay có 4 loại Ukulele phổ biến nhất.

1. Soprano Ukulele dài khoảng 21 inch (53 cm):

Đây là loại Ukulele nhỏ và phổ biến nhất với 12 đến 15 phím đàn nên rất dễ mang theo trong các buổi du lịch hoặc dã ngoại cuối tuần. Các phím đàn Soprano khá hẹp, nằm sát nhau nên người chơi có bàn tay lớn sẽ không thích hợp với loại này, vì vậy có thể nói Ukulele Soprano là lựa chọn tốt nhất cho các bạn mới bắt đầu chơi, các bạn gái hay phụ huynh sẽ chọn loại này cho con trẻ của mình. Sporano Ukulele được biết đến với âm thanh vang và sống động, thường được lên dây G C E A hoặc A D F# B.

2. Alto hay còn gọi là Concert Ukulele dài khoảng 23 inch (58 cm):

Với 15 đến 20 phím đàn, có kích thước lớn hơn Soprano một chút. Cần đàn khá rộng, nên những người có khổ tay to cũng có thể chơi đàn một cách thoải mái hơn. Vì là loại Ukulele kích thước lớn nên âm thanh nghe khá ấm tai.

3. Tenor Ukulele dài khoảng 26 inch (66 cm):

Là loại Ukulele lớn có âm thanh đầy hơn Soprano và Alto và có ít nhất 15 phím đàn. Vì có nhiều phím đàn nên nó có nhiều nốt cao hơn. Rất thích hợp cho các buổi biểu diễn trên sân khấu. Thường được lên dây G C E A.

4. Baritone Ukulele dài khoảng 30 inch (76 cm):

Là loại lớn nhất trong các loại Ukulele, tạo âm thanh tròn và đầy nhất. Nó có hơn 19 phím nên thích hợp để chơi nhạc Blue. Nếu bạn muốn nghe âm thanh rõ nét, vui vẻ thì đây là sự lựa chọn lý tưởng nhất. Baritone thường được lên dây D G B E.

Thân đàn (Body): Thân đàn bao gồm mặt sau, mặt trước và thành đàn. Lựa chọn gỗ làm thân đàn rất quan trọng để tạo ra âm thanh đầy, ấm áp và sắc nét.

Lỗ thoát âm (Sound Hole): Lỗ thoát âm là lỗ mở trên mặt đàn Ukulele. Khi các sóng âm hình thành bởi các dây đàn dao động sẽ được khuyếch đại bên trong thùng đàn và thoát ra ngoài không gian.

Ngựa đàn (Saddle) : Là một miếng gỗ được đặt trên mặt của thân đàn, có chức năng giữ tất cả các dây tại chỗ và trên mặt phím đàn.

Lược đàn (Nut): Lược đàn giữ dây Ukulele ở vị trí chính xác (cùng với ngựa đàn).

Khóa đàn (Tunning Adjuster): Khóa đàn là bộ phận giữ dây. Bằng cách vặn (xoay) chúng, bạn có thể điều chỉnh cao độ cho dây của cây đàn Ukulele.

Đầu đàn (Head): Đây là phần đầu của Ukulele và được lắp các bộ khóa đàn.

Cần đàn (Neck): Cần đàn là một thân gỗ chắc chắn hỗ trợ cho mặt phím đàn và để kết nối đầu đàn và thân đàn.

Dấu phím đàn: Đây thường là những dấu chấm, có thể thiết kế theo ý khách hàng. Các mẫu Ukulele cao cấp và công phu sẽ được chế tác nghệ thuật hơn. Dâu phím đàn giúp bạn dễ dàng hơn trong việc xác định được vị trí phím đàn bạn chơi. Chúng thường được đặt ở phím thứ 3, thứ 5, thứ 7, 10, và phím thứ 12.

Phím đàn (Frets): Các phím đàn là những thanh dọc được làm từ kim loại trên mặt phím đàn.

Dây đàn (String): Dây là nơi bạn gảy hoặc đánh để tạo ra rung động. Rung động thông qua lỗ thoát âm đến thân đàn (khuếch đại chúng) và tạo ra âm thanh.

Sau khi đã chọn được loại đàn Ukulele phù hợp với mình và hiểu rõ các bộ phận của đàn Ukulele, bây giờ chắc hản bạn đã nóng lòng muốn chơi nắm rồi phải không nào? Kiên nhẫn đọc nốt phần lưu ý trước khi chơi, bạn sẽ đỡ mất thời gian vô ích hơn rất nhiều đấy:

1. Giữ Ukulele đúng cách:

Nếu bạn đang ngồi ôm đàn thì không nên quá siết chặt đàn với phần dạ dày và đùi trên. Giữ đàn một cách thoải mái và thả lỏng cơ thể. Trưởng hợp, bạn thuận tay phải thì nên đặt ngón tay cái bên tay trái lên phía sau cần đàn để các ngón tay khác chơi hợp âm và thay đổi phím dễ dàng hơn, sử dụng tay phải để gảy dây đàn. Nên cắt móng tay khi chơi để tránh va chạm dây và làm xước cần đàn.

2. Lên dây đàn Ukulele:

Bạn có thể sử dụng Tuner hay dụng cụ lên dây khác để chỉnh dây đàn ukulele. Dây gần bạn nhất là G, dây xa nhất là A.

5. Học hỏi từ những người chơi khác:

Xem cách chơi Ukulele của những người chuyên nghiệp. Điều này giúp bạn học được nhiều phương pháp chơi thậm chí bạn có thể sáng tạo nhiều ý tưởng mới.

Eq Của Đàn Guitar Là Gì? Các Cây Guitar Có Eq Tốt Nhất

Eq của đàn guitar là gì? EQ là từ viết tắt của tiếng anh Equalize tạm dịch là bộ cân bằng âm thanh. Equalizer được coi là là thiết bị thu âm và hiệu chỉnh âm thanh với sự kết hợp của pickup và bộ hiệu chỉnh volume, bass, treble,… để đưa âm thanh ra loa đạt độ chuẩn tốt hơn.

Equalizer luôn đi kèm với bộ điều khiển Pickup – môt thiết bị có chức năng thu âm được gắn nới thùng đàn, thiết bị này giống như một micro thu nhỏ giúp thu tiếng hiệu .

Eq có thể được trang bị sẵn trong đàn guitar (tùy từng model). Bạn cũng thể thay thế và lắp thêm Eq vào cây guitar của bạn. Tuy nhiên cần lưu ý khi thay để không làm thay đổi cấu trúc của đàn. Tốt nhất, bạn nên đến các địa chỉ uy tín để được hỗ trợ và lắp đặt.

1. Đàn Guitar Fender CD-140SCE Đàn guitar CD-140SCE được thiết kế theo dáng single-cutaway dreadnought (dáng D khuyết). Thùng đàn lớn cho tiếng đàn to, ấm và đầy hơn, các bạn có thể dùng pick, sử dụng đàn trong các buổi đi chơi đông người.

Đặc biệt, CD-140SCE được trang bị pick-up của Fishman với EQ 3-band với các tùy chỉnh: bass, mid, treble và một nút điều chỉnh âm lượng. Chức năng chromatic tuner tích hợp sẵn giúp bạn giữ cây đàn đúng tông, và chromatic tuner giúp bạn dễ dàng chỉnh dây theo những tông khác nhau (Half step down, D tuning, Open E…) hơn những loại tuner thông thường. Preamp của Fishman® mang lại hiệu suất khuếch đại vô song cho cây đàn của bạn, phù hợp với những ai có nhu cầu chơi biểu diễn trên sân khấu với hệ thống âm thanh lớn. Hiện tại, đàn guitar Fender CD-140SCE đang có giá bán là 9,160,000 vnđ.

2. Đàn Guitar Takamine GD71CE NAT Đàn guitar Takamine GD71CE NAT thiết kế kiểu dáng Dreadnought. Cây đàn mang trong mình các đặc điểm tuyệt vời bao gồm: thùng đàn, cần đàn và đầu đàn được viền bằng gỗ phong, lược đàn được làm bằng xương với ngựa đàn chia làm hai, nốt hợp âm khảm xà cừ, nút điều chỉnh dây đàn được mạ vàng với các chốt vặn màu hổ phách được phủ bóng và thiết kế màu gỗ tự nhiên.

3. Đàn guitar Taylor 110E Đàn Guitar Taylor 110E có dáng Dreadnought (dáng chữ D) bắt mắt. Mặt trước đàn làm từ gỗ sitka Spruce. Thân đàn làm bằng gỗ Walnut mang lại âm thanh đặc trưng: tần âm thấp chắc, tần trung mượt mà và tần cao rõ nét.

Nếu bạn đang muốn tìm cho mình một cây đàn ưng ý, hãy ghé ngay showroom chúng tôi tại:

🏠 613 Điện Biên Phủ, P.1, Q.3, chúng tôi (cách vòng xoay Ngã 7 Lê Hồng Phong 200m) ☎ Hotline: 0909 046 613

🏠 951 Phạm Văn Thuận, KP4, P.Tân Mai , Biên Hòa, Đồng Nai (cách chợ Tân Mai 100m) ☎ Hotline: 0908 868 951

Các Bộ Phận Chính Của Cầu Chủ Động

CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CẦU CHỦ ĐỘNG Cầu chủ động gồm các bộ phận quan trọng nhất là : bộ truyền lực chính , bộ vi sai, hai nửa bán trục và moay ơ của bánh xe chủ động. 4.2.1 Truyền lực chính 1. Nhiệm vụ – Truyền mômen xoắn của động cơ tới bộ vi sai với góc truyền 90O để chuyển động quay của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của xe. – Tăng tỷ số truyền để tăng mômen xoắn và lực kéo ở bánh xe chủ động. 2. Phân loại truyền lực chính * Dựa theo số cặp bánh răng ăn khớp, truyền lực chính được phân làm hai loại: – Truyền lực chính đơn: có một cặp bánh răng. – Truyền loại chính kép: có hai cặp bánh răng. * Dựa theo kết cấu cặp bánh răng côn, truyền lực chính có ba loại: – Dùng cặp bánh răng côn răng thẳng. – Dùng cặp bánh răng côn răng xoắn. – Dùng cặp bánh răng côn răng hypoid. Ngoài ra truyền lực chính của xe có động cơ đặt ngang không phải dùng cặp bánh răng côn. Truyền lực chính chỉ có cặp bánh răng trụ răng xiên, bởi trục khuỷu đặt song song với trục bánh xe chủ động. 3. Cấu tạo và hoạt động của bộ truyền lực chính Có hai loại truyền lực chính: truyền lực chính đơn và truyền lực chính kép a. Truyền lực chính đơn * Cấu tạo: ( hình 4.22) Truyền lực chính đơn chỉ có một cặp bánh răng ăn khớp. Đối với xe có động cơ đặt dọc truyền lực chính đơn có cặp bánh răng hình côn (1),(2) để truyền mômen xoắn theo chiều vuông góc. Cặp bánh răng hình côn có 3 loại: bánh răng côn răng thẳng, răng xoắn và răng Hypoit. Bánh răng côn răng thẳng khó đảm bảo tỷ số truyền, làm việc không êm, ngày nay không dùng nữa. Đối với loại bánh răng côn xoắn, các đường tâm của hai bánh răng cùng nằm trên một mặt phẳng, loại Hypoit thì giữa hai trục có độ lệch tâm e ( hình 4.21). Nhờ độ lệch tâm e mà có thể nâng hoặc hạ chiều cao trọng tâm xe, giảm góc nghiêng trục các đăng và tăng tính êm dịu của cặp truyền lực bánh răng, nhưng loại này làm tăng trượt dọc của bánh răng truyền lực chính làm chóng mòn răng mềm và phải bôi trơn bằng dầu chuyên dùng ( dầu hypoit ). Hình 4.21 Các cặp truyền lực chính đơn Cặp bánh răng côn bao gồm bánh răng quả dứa và bánh răng vành chậu. Bánh răng chủ động được chế tạo liền trục và thường được gọi là bánh răng quả dứa.Trục bánh răng quả dứa lắp vào vỏ cầu bằng hai vòng bi côn, phía ngoài có phay rãnh then hoa để lắp với mặt bích truyền động từ trục các đăng, ngoài cùng tiện ren để lắp êcu hãm. Trên trục có bố trí ống phân cách 2 vòng bi, phớt chắn dầu và các đệm điều chỉnh. Đệm điều chỉnh vị trí bánh răng qủa dứa đặt sát ngay quả dứa, phía trước vòng bi trong đỡ trục. Các đệm còn lại lắp cùng ống phân cách để điều chỉnh độ dơ dọc của trục chủ động. Bánh răng bị động là bánh răng côn lớn, thường gọi là bánh răng vành chậu và luôn ăn khớp với bánh răng chủ động. Vỏ hộp vi sai được lắp chặt vào bánh răng vành chậu bằng đinh tán hay bulông. Vỏ hộp vi sai quay trơn trên hai vòng bi côn đặt trong ổ đỡ của vỏ cầu. – Hoạt động: Khi trục các đăng truyền mômen xoắn tới bánh răng quả dứa, nó tiếp tục truyền cho bánh răng vành chậu và hộp bi sai để truyền ra 2 bán trục và các bánh xe chủ động. Đối với xe có động cơ đặt ngang phía trước và dẫn động trực tiếp hai bánh xe trước, hệ thống truyền động không có trục truyền động các đăng dọc, hộp số và hộp vi sai được đặt chung trong một vỏ, thường gọi là Transaxle. Truyền lực chính là cặp bánh răng hình trụ. Bánh răng chủ động lắp chặt ở một đầu trục thứ cấp hộp số. Bánh răng bị động luôn ăn khớp với bánh răng chủ động, trên bánh răng bị động lắp với vỏ vi sai. Qua cặp bánh răng truyền lực chính, mômen quay từ trục thứ cấp hộp số truyền cho bộ vi sai để truyền động cho hai bánh xe trước.( hình 4.23) Truyền lực chính loại đơn thường dùng cho các xe du lịch và xe tải cỡ nhỏ yêu cầu tỉ số truyền thấp từ 2 ¸ 4. Hình 4.22 Truyền lực chính đơn trong cầu chủ động 1. Bánh răng vành chậu; 2. Bánh răng quả dứa; 3. Bánh răng bộ vi sai; 4. Bán trục; 6, Trục bánh răng quả dứa;,7. Các vòng bi côn; 8. Vỏ cầu b. Truyền lực chính kép Đối với các xe tải có công suất lớn, để có đủ mômen xoắn và lực kéo cho hai bánh xe chủ động, đồng thời đảm bảo độ bền cơ học của các bánh răng, truyền lực chính thường có hai cặp bánh răng. Ngoài cặp bánh răng côn, truyền lực chính còn có thêm bánh răng trụ răng nghiêng. Tỷ số truyền của truyền lực chính kép khoảng 4 ¸ 12. Cấu tạo: (hình 4.24) Bánh răng quả dứa (2) chế tạo liền với trục chủ động. Trục và bánh răng quả dứa đặt trong một vỏ riêng (7) lắp với vỏ cầu bằng bulông, ở giữa có đệm điều chỉnh. Kết cấu lắp ghép trục bánh răng với vỏ tương tự như ở bộ truyền lực chính đơn. Bánh răng vành chậu (1) lắp chặt với trục trung gian bằng đinh tán và luôn ăn khớp với bánh răng quả dứa (2). Trục trung gian chế tạo liền với bánh răng trụ trung gian nhỏ (3). Hình 4.23. Truyền lực chính trong Transaxle. Hình 4.24 Truyền lực chính kép trong cầu chủ động 1. Bánh răng vành chậu; 2. Bánh răng quả dứa; 3. Bánh răng trụ trung gian nhỏ; 4. Bánh răng trung gian lớn; 5, 9 vòng bi; 6. trục bánh răng quả dứa; 7. Vỏ lắp bánh răng quả dứa và trục trung gian; 8. Bán tục; 10. Vỏ cầu. Trục trung gian quay trơn trên vòng bi côn đặt trên vỏ cầu, phía ngoài có nắp và đệm điều chỉnh. Bánh răng trung gian lớn lắp với vỏ vi sai bằng các bulông. – Hoạt động: Khi bánh răng quả dứa nhận truyền động từ trục các đăng, mômen quay được truyền tới bánh răng vành chậu, bánh răng trung gian nhỏ, bánh răng trung gian lớn và vỏ bộ vi sai. 4. Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa: a. Hư hỏng: – Các vòng bị mòn, tróc rỗ, vỡ do ma sát, thiếu bôi trơn. – Trục quả dứa bị mòn ở chỗ lắp vòng bi, rãnh then hoa mòn, hỏng ren đầu trục. Nguyên nhân do ma sát, thiếu dầu bôi trơn hoặc điều chỉnh khe hở bánh răng không tốt, tháo lắp không đúng kỹ thuật. – Phớt cao su biến cứng, rách, mòn do lão hoá và ma sát. – Các đệm điều chỉnh mòn, nứt, gẫy, đinh tán bị dơ lỏng. b. Kiểm tra: * Kiểm tra sơ bộ: + Quan sát xem gioăng đệm có hỏng, bị chảy dầu không. + Dùng Clê cân lực quay trục quả dứa để đo độ bó giữa bánh răng quả dứa và bánh răng vành chậu khi bánh răng quả dứa bắt đầu quay. Yêu cầu độ bó phải đúng quy định với từng loại xe. Ví dụ: Xe Toyota Hiace, Nissan là 10 ¸ 16 chúng tôi * Kiểm tra khi tháo rời: – Quan sát kiểm tra đệm làm kín bị rách, biến cứng, bánh răng, vòng bi bị tróc rỗ, đầu trục quả dứa bị chờn ren. – Kiểm tra độ mòn các cổ trục bằng panme. – Kiểm tra độ mòn của bánh răng, độ mòn của rãnh then hoa bằng các dưỡng chuyên dùng. – Đo khe hở giữa bánh răng vành chậu và bánh răng quả dứa bằng kẹp chì, hoặc dùng đồng hồ so ( hình 4.24) như sau: + Gá đồng hồ như hình vẽ. Đầu đo của đồng hồ tỳ vuông góc vào bề mặt làm việc của một răng bánh răng vành chậu. + Một tay giữ chặt bánh răng quả dứa, tay kia xoay bánh răng vành chậu theo hai chiều cho tới khi cảm giác nặng tay ( bánh răng quả dứa có xu hướng bị xoay đi), trị số dao động kim đồng hồ so cho ta khe hở ăn khớp giữa hai bánh răng. Khe hở cho phép tuỳ thuộc vào các loại xe, ví dụ: Xe Toyota Hiace và Nissan Bcurbid/90 là: 0,13 ¸ 0,18 mm Xe Din 130 là: 0,15 ¸ 0,20 mm Hình 4.24 Đo khe hở cặp bánh Hình 4.25 Kiểm tra độ đảo bánh răng ăn khớp răng vành chậu Sửa chữa: – Thay thế các chi tiết: phớt cao su, đệm làm kín, đệm thép điều chỉnh, bị hỏng, vòng bi bị mòn hỏng vỡ. – Cổ trục mòn ít thì mạ Crôm và gia công lại kích thước ban đầu. Nếu ren bị hỏng thì gia công lại ren mới. – Các bánh răng: Nếu mòn ít khe hở ăn khớp vẫn đảm bảo, có vết tróc rỗ nhỏ và sứt mẻ không quá 3 mm chiều cao và 5 mm chiều dài ở một vài răng cách quãng xa thì cho phép hàn đắp và sửa lại. Nếu khe hở ăn khớp vượt quá tiêu chuẩn cho phép, sứt mẻ, tróc rỗ lớn thì thay mới đồng bộ. – Phần then hoa trục quả dứa mòn mà bánh răng quả dứa còn tốt thì hàn đắp và phay lại theo kích thước ban đầu. – Đinh tán nối bộ vi sai với bánh răng vành chậu bị dơ lỏng thì tán lại bằng phương pháp tán nóng. Sau khi tán xong phải kiểm tra độ đảo của bánh răng vành chậu bằng đồng hồ so. ( hình 4.25) Độ đảo tối đa cho phép: + Xe Din 130 < 0,1 mmômen. + Xe Toyota Haice, Nissan < 0,07 mm 4.2.2 Bộ vi sai 1. Nhiệm vụ – Phân phối mômen quay ra các bán trục. – Cho phép bán trục quay với tốc độ khác nhau khi xe quay vòng hay chuyển đông trên đường không bằng phẳng. 1. Phân loại * Theo công dụng của bộ vi sai có hai loại: – Vi sai đối xứng: phân phối mômen giữa các bán trục; được đặt trong cầu chủ động và còn gọi là vi sai giữa các bánh xe. – Vi sai không đối xứng: dùng phân phối mômen ra các cầu chủ động, được đặt trong hộp phân phối và còn gọi là bộ vi sai trung tâm. * Theo cấu tạo của bộ visai có ba loại: – Vi sai dùng bánh răng côn. – Vi sai dùng bánh răng trụ. – Vi sai tăng ma sát. – Vi sai cam. Trên ôtô thường dùng bộ vi sai với bánh răng côn. 2. Cấu tạo ( hình 4.24) – Vỏ bộ vi sai lắp chặt với bánh răng vành chậu hay bánh răng trung gian lớn. Trục chữ thập đặt cố định trong vỏ vi sai, đầu trục chữ thập lắp tự do bốn bánh răng hành tinh. Trục chữ thập và các bánh răng hành tinh luôn quay cùng với vỏ vi sai. Các bánh răng hành tinh luôn ăn khớp với hai bánh răng bán trục. Phía trong bánh răng bán trục có rãnh then hoa để lắp với bán trục. Giữa bánh răng bán trục và vỏ hộp vi sai có tấm đệm một mặt trơn một mặt có hốc chứa dầu bôi trơn. ( Ở một số xe công suất nhỏ, hộp vi sai chỉ có hai bánh răng hành tinh lắp tự do trên một trục thẳng ). – Bộ vi sai được quay trên 2 vòng bi côn đặt trong hốc của vỏ cầu, phía ngoài vòng bi có các căn đệm và đai ốc hãm hoặc có đai ốc điều chỉnh để chỉnh độ dơ dọc và điều chỉnh vị trí của bộ vi sai. Hình 4.24 Cấu tạo bộ vi sai bánh răng 2. Nguyên lý làm việc ( hình 4.25) Mômen quay của động cơ đưa đến truyền lực chính, bánh răng bị động quay và vỏ bộ vi sai quay. Vỏ bộ vi sai kéo trục chữ thập và các bánh răng hành tinh quay theo. Vì các bánh răng hành tinh luôn ăn khớp với bánh răng bán trục nên kéo các bánh răng bán trục cùng quay với vỏ bộ vi sai, qua bán trục mômen xoắn đưa tới các bánh xe chủ động. Khi xe chạy trên đường thẳng và phẳng, hai bánh xe chủ động chịu một lực cản bằng nhau. Lực tác động lên các bánh răng hành tinh cân bằng từ hai phía nên bánh răng hành tinh không quay trên trục của nó, kéo hai bánh răng bán trục quay cùng tốc độ với vỏ bộ vi sai.Tốc độ hai bánh xe bằng nhau. Khi xe chạy trên đường vòng, các bánh răng hành tinh vẫn kéo hai bánh răng bán trục quay cùng với vỏ bộ vi sai. Trong trường hợp này, lực cản lăn của bánh xe trong lớn hơn nên lực tác động lên các bánh răng hành tinh không Hình 4.25 Nguyên lý làm việc của bộ vi sai. cân bằng nhau, chúng tự quay xung quanh trục và làm các bánh răng bán trục quay với tốc độ khác nhau: Bánh răng ngoài quay với tốc độ : nt = no – nht x Z ht / Zbt. nn = no + nht x Zht / Zbt nn + nt = 2 no. Trong đó: – nt , nn, no, nht là tốc độ của bánh xe trong, bánh xe ngoài, vỏ vi sai và bánh răng hành tinh. – Zht, Zbt Số răng của bánh răng hành tinh và bánh răng mặt trời. Do đó tốc độ bánh xe trong giảm đi bao nhiêu thì tốc độ bánh xe ngoài tăng lên bấy nhiêu và tổng số vòng quay của bai bên bánh xe là không đổi và bằng hai lần số vòng quay của vỏ vi sai. Với đặc tính truyền động này, bộ vi sai luôn tự động điều chỉnh tốc độ của hai bánh xe chủ động khác nhau để khi quay vòng hay chuyển động trên đường không bằng phẳng, hai bánh xe không bị lết trượt. Tóm lại khi xe chạy trên đường thẳng, các chi tiết của bộ vi sai cùng quay với vỏ như một khối thống nhất. Còn khi xe quay vòng, các bánh răng vừa quay cùng với vỏ vi sai, vừa quay quanh trục của mình. Các bánh răng chuyển động tương đối với vỏ vi sai làm các bán trục quay với tốc độ khác nhau. 3. Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa bộ vi sai a. Hư hỏng: – Các bánh răng bị mòn hỏng, dạng mòn hỏng giống như các bánh răng ở bộ truyền lực chính.Riêng các bánh răng bán trục còn bị hỏng phần then hoa. Nguyên nhân chủ yếu là do ma sát và các bánh răng bị va đập nhất là trong khi xe bị phanh đột ngột hoặc thay đổi tốc độ đột ngột. – Các đệm lưng của các bánh răng bị mòn do ma sát. – Trục chữ thập bị mòn do ma sát. Các hư hỏng dẫn đến tiếng kêu, ồn và ảnh hưởng đến sự hoạt động của xe. b. Kiểm tra: – Kiểm tra bánh răng, rãnh then hoa bằng dưỡng. – Trục chữ thập và đệm lưng dùng panme để kiểm tra đo kích thước và so sánh với kích thước tiêu chuẩn. c. Sửa chữa: – Bánh răng và rãnh then hoa sửa chữa tương tự như các bánh răng khác. – Trục chữ thập mòn thì mạ Crôm sau đó gia công lại. – Lỗ bánh răng hành tinh bị mòn rộng thì doa rộng, ép bạc và doa lỗ bạc cho phù hợp với cổ trục chữ thập. – Nếu đệm lưng mòn thì đo khe hở giữa bánh răng hành tinh và bánh răng bán trục sau đó chọn bề dày đệm cho phù hợp. Đo khe hở của cặp bánh răng này bằng đồng hồ so. Cách gá đồng hồ và kiểm tra tương tự như kiểm tra khe hở cặp bánh răng truyền lực chính. Chú ý khi xoay bánh răng bán trục để kiểm tra cần ép chặt 1 bánh răng hành vào vỏ hộp vi sai. Khe hở ăn khớp: Xe Toyota Hiace là: 0,05 ¸ 0,2 mm Xe din 13 là : 0,08 ¸ 0,25 mm Nếu lớn hơn hay nhỏ hơn ta chọn chiều dầy đệm lưng cho phù hợp. Độ dầy đệm có các loại: 0,8 mm, 0,9 mm, 1.0 mm, 1,2 mm, 1,3 mm. Yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa: – Khe hở lắp ghép then hoa: 0,25 ¸ 0,40 mm. – Khe hở dọc trục và khe hở ăn khớp phải đảm bảo tiêu chuẩn. – Dùng tay quay bán trục thì cụm vi sai phải hoạt động nhẹ nhàng. Cơ cấu khoá vi sai Nhiệm vụ Khi xe bị sa lầy, bộ vi sai sẽ hoạt động tương tự như xe chuyển động trên đường vòng. Bánh xe trên đất khô sẽ đứng yên, còn bánh xe trong sình lầy quay trượt với tốc độ gấp đôi vỏ bộ vi sai. Xe không tiến được để thoát sa lầy. Cải tiến tình trạng này bằng cách dùng cơ cấu khóa vi sai hay dùng bộ vi sai giới hạn trượt hoặc không trượt. Cơ cấu này dùng cho loại xe có tính năng việt dã cao, hoạt động trên các loại đường lầy lội. 2. Cấu tạo: (hình 4.25) Cơ cấu khoá vi sai gồm có bộ phận điều khiển và khớp gài vi sai. Khớp gài vi sai có vành răng trong lắp di trượt bằng then hoa với vành răng cố định trên vỏ vi sai và vành răng ngoài tương ứng trên bán trục. Hình 4.25 Cơ cấu khóa vi sai Cấu tạo bộ vi sai có cơ cấu khoá cứng vi sai Sơ đồ cấu tạo bộ vi sai có cơ cấu khóa cứng vi sai 3. Hoạt động: Khi xe bị sa lầy, di trượt khớp gài vi sai để vành răng trong ăn khớp với vành răng ngoài trên bán trục làm bán trục được nối cứng với vỏ bộ vi sai, khoá cho bộ vi sai không hoạt động. Mômen động cơ tập trung cho bánh xe trên nền đất cứng và xe dễ dàng vượt qua sa lầy. Sau khi xe vượt sa lầy, phải ngắt cơ cấu khoá vi sai để bộ vi sai hoạt động bình thường. Cơ cấu khoá vi sai được điều khiển bằng tay hoặc điều khiển điện từ – khí nén. 4.2.4. Bán trục 1. Nhiệm vụ Truyền mômen xoắn từ hộp vi sai tới bánh xe chủ động. 2. Phân loại Căn cứ vào mức độ chịu tải, bán trục được chia ra hai loại sau: – Trục thoát tải một nửa. – Bán trục thoát tải hoàn toàn. 3. Cấu tạo ( hình 4.26) Bán trục là một trục bằng thép, đầu trong có rãnh then hoa để lắp với bánh răng bán trục, đầu ngoài có mặt bích để truyền động cho bánh xe chủ động. Tuỳ theo cách lắp ghép moay ơ và bán trục với dầm cầu mà theo mức độ thoát tải của bán trục khác nhau. a. Bán trục thoát tải một nửa ( hình 4.26 a) Loại bán trục này được dùng phổ biến cho xe du lịch và xe vận tải nhỏ. Vỏ bộ vi sai lắp với vỏ cầu qua vòng bi côn. Đầu trong của bán trục lắp vào bánh răng bán trục của bộ vi sai nhưng không phải đỡ trọng lượng bộ vi sai. Đầu ngoài bán trục tựa lên vòng bi đặt trong vỏ cầu và liên kết với bánh xe. Bán trục chịu toàn bộ trọng lượng của xe, lực chiều trục T lúc bánh xe bị trượt ngang, gây ra mômen uốn trong mặt phẳng thẳng đứng. Lực kéo F ( vuông góc với mặt phẳng hình vẽ) tác dụng lên lốp xe do mômen M truyền tới bánh xe cũng gây uốn bán trục trong mặt phẳng nằm ngang. Khi phanh xe lực phanh thay lực kéo gây uốn bán trục ngược chiều so với lực kéo. Nếu bán trục gãy, bánh xe sẽ rời khỏi cầu xe. b. Bán trục thoát tải hoàn toàn ( hình 4.26 b) Hình 4.26 Sơ đồ kết cấu các loại bán trục. Bán trục thoát tải một nửa Bán trục thoát tải hoàn toàn Loại bán trục này được dùng cho tất cả các xe ôtô tải hạng nặng. Bán trục có đầu trong lắp vào bánh răng của bộ vi sai, đầu ngoài thông qua mặt bích bắt chặt vào moay bánh xe. Moay ơ tựa lên đầu mút dầm cầu nhờ hai vòng bi côn. Bán trục chỉ còn chịu tác dụng của các mômen xoắn, gồm mômen kéo và mômen phanh. Dầm cầu chịu toàn bộ trọng lượng của xe và tất cả các lực va đập tác dụng lên bánh xe. Có thể tháo bán trục thoát tải hoàn toàn mà không cần phải tháo bánh xe và moay ơ ra khỏi dầm cầu. 4. Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa a. Hư hỏng: – Bị cong do mômen xoắn lớn và tác động đột ngột. – Nứt, gẫy chỗ chuyển tiếp với mặt bích do chịu lực đột ngột. – Mặt bích bị đảo do xiết bulông không đều. – Phần then hoa bị mòn do ma sát và va đập. Các hư hỏng làm mất an toàn khi xe hoạt động. b. Kiểm tra: Kiểm tra rãnh then bằng dưỡng. Đặt bán trục lên khối chữ V, kiểm tra độ cong và độ đảo mặt bích trục láp (bán trục) bằng đồng hồ so. Độ cong cho phép ≤ 0,1 mm. Độ đảo mặt bích cho phép 0,15 ¸ 0,20 mm. c. Sửa chữa – Độ cong lớn hơn 0,1 mm thì phải nắn lại. – Nếu rạn, nứt, độ dảo lớn, rãnh then hoa mòn nhiều thì thay mới 4. 2.5 Moay ơ bánh xe 1. Nhiệm vụ: Moay ơ là chi tiết giúp bánh xe quay trên trục ( bánh xe bị động) hoặc quay trơn trên vỏ cầu, ống cam dẫn hướng ( bánh xe chủ động sau và trước ). 2. Cấu tạo Để bánh xe quay trơn mà không có độ dơ, moay ơ lắp trên hai vòng bi đũa hay vòng bi côn. Bánh xe có hai loại: chủ động và bị động, do đó moay ơ của bánh xe cũng có kết cấu lắp ghép phù hợp. Hình 4.27. a là kết cấu moay ơ bánh xe trước chủ động dẫn hướng gồm có vỏ moay ơ lắp trên trục bằng hai vòng bi côn lắp ngược chiều. Kết cấu may ơ trước bị động được giới thiệu trên hình 4.27.b. Moay ơ lắp với trục quay bằng hai vòng bi côn.Vòng hãm và đai ốc điều chỉnh dùng điều chỉnh độ dơ dọc trục của moay ơ và được hãm chặt bằng đai ốc cùng phanh hãm. Moay ơ bánh xe sau dùng hai vòng bi hình côn lắp với đầu ngoài của dầm cầu. Kết cấu điều chỉnh độ dơ các vòng bi (dơ moay ơ) cũng tương tự như moay ơ bị động trên. a) Moay ơ bánh xe dẫn hướng chủ động b) Moay ơ bánh xe dẫn hướng bị động Hình 4.27 Kết cấu moay ơ bánh xe Trên moay ơ có bố trí tang trống hay đĩa phanh. Tang trống hay đĩa phanh được lồng vào bulông tắc kê hoặc bắt chặt với moay ơ bằng vít. 3. Hư hỏng , kiểm tra , sửa chữa a. Hư hỏng: – Vòng bi hỏng, tróc rỗ, vỡ do điều chỉnh không đúng, thiếu mỡ bôi trơn và làm việc lâu ngày. – Vòng chắn mỡ bị rách, biến cứng, phớt chắn dầu bị biến cứng, rách. – Gẫy ren, chờn ren ở vị trí bắt trục láp và bánh xe. * Tác hại: Làm cho bánh xe bị đảo, lốp mòn nhanh, làm vỡ, hỏng bi và không an toàn khi xe chuyển động. Phớt chắn dầu hỏng làm làm bi mòn nhanh, mỡ vào tang trống phanh làm hiệu quả phanh kém, mất an toàn. b. Kiểm tra: Quan sát, quay và lắc tay: Dùng hai tay quay, lắc và đẩy moay ơ về phía trước và phía sau để phát hiện độ dơ. Nếu quay thấy chặt quá hoặc lắc kiểm tra thấy dơ, lỏng thì phải điều chỉnh lại độ dơ vòng bi moay ơ. c. Sửa chữa: – Đối với vòng bi bị tróc, rỗ, vỡ thay mới. – Đệm phớt mòn hỏng thay mới. – Bu lông gẫy chờn ren thì ta rô lại với kích thước lớn hơn. d. Điều chỉnh: – Kích bánh xe lên, tháo đai ốc hãm và long đen hãm đai ốc. – Siết đai ốc điều chỉnh vào khi nào quay moay ơ đến nặng thì dừng lại. – Nới đai ốc điều chỉnh ra từ 1/6 đến 1/8 vòng, quay kiểm tra không thấy có tầm nặng, tầm nhẹ, lắc không có độ dơ là được. – Lắp long đen hãm và siết êcu hoặc chặn phanh hãm sau đó. 4.2.6 Vỏ cầu ( dầm cầu ) 1. Nhiệm vụ – Đỡ toàn bộ trọng lượng của xe. – Bao kín và chứa dầu bôi trơn cho cầu chủ động.Gá lắp bánh xe, hệ thống treo và một số chi tiết khác. 2. Phân loại * Theo công dụng dầm cầu chủ động được chia làm 2 loại: – Dầm cầu chủ động không dẫn hướng. – Dầm cầu chủ động dẫn hướng. Dầm cầu dẫn hướng là dầm cầu trước, dầm cầu không dẫn hướng là dầm cầu sau hay dầm cầu trung gian. 3. Cấu tạo vỏ cầu và các ổ đỡ Vỏ cầu chủ động có hai dạng kết cấu: ( hình 4.28) Vỏ cầu liền và vỏ cầu ghép. Vỏ cầu liền được sử dụng phổ biến. Vỏ cầu ghép gồm hai hay ba phần ghép lại với nhau bằng bulông, loại này được sử dụng ít hơn. c) Hình 4.28 Cấu tạo vỏ cầu chủ động sau (a, b) và trước (c) a. Vỏ cầu rời; b,c. Vỏ câù liền.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Bộ Phận Chính Của Một Cây Đàn Guitar Bạn Nên Biết trên website Comforttinhdauthom.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!